- Phương pháp chồng bản đồ và hệ thống thơng tin địa lý
Chồng ghép các lớp bản đồ nội dụng (bản đồ địa hình, thổ nhưỡng, thuỷ vực, thảm thực vật, bản đồ sử dụng đất, phân bố dân cư…) để xác định phạm vi ảnh hưởng về khơng gian của các tác động mơi trường. Ưu điếm: giúp việc xem xét rõ ràng hơn các tác động mơi trường của dự án đến khu vực.
- Phán đốn của chuyên gia: dựa theo kinh nghiệm của các chuyên gia giàu kinh nghiệm. Phương pháp này phụ thuộc vào tính chủ quan và khách quan của chuyên gia.
- Phương pháp đánh giá nhanh: được áp dụng để đánh giá tải lượng ơ nhiễm khí thải và nước thải. Sử dụng các hệ số phát thải các loại chất thải được xây dựng bởi những tổ chức cĩ uy tín (WHO, EPA…) Độ tin cậy trung bình, dùng để tính tạm thời tải lượng khi chưa cĩ điều kiện để tính tốn chi tiết. Dựa vào kết quả tính tốn để xếp phân loại các tác động theo mức độảnh hưởng đến mơi trường.
CHƯƠNG 4:
BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG XẤU, PHỊNG NGỪA VÀ ỨNG PHĨ SỰ CỐ MƠI TRƯỜNG 4.1 CÁC BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU ĐỐI VỚI CÁC TÁC ĐỘNG CĨ LIÊN QUAN ĐẾN CHẤT THẢI
4.1.1 Khơng khí
- Các biện pháp giảm thiểu ơ nhiễm khơng khí
Nhưđã đánh giá ở Chương 3, tác động của dự án đến mơi trường khơng khí thực sự chỉ ảnh hưởng trong thời gian ngắn (thời gian đào và lấp hố mĩng) và tác động này ở mức vừa phải nên để hạn chế tới mức nhỏ nhất ơ nhiễm khơng khí tại vị trí xây dựng, các biện pháp sau đây sẽđược BQLDA yêu cầu các nhà thầu xây dựng thực hiện:
-Đối với các vị trí cột nằm trên địa hình dốc > 150, giải pháp cột chân lệch sẽ giảm khối lượng san gạt và kè mĩng cũng sẽ làm giảm lượng đất đào đắp đồng thời làm giảm lượng bụi phát sinh. Biện pháp này bảo đảm tính ổn định của nền đất tự nhiên, dự kiến cột cĩ chân lệch 3m và 6m, giải pháp này được xem xét khi xác định địa hình tại vị trí đặt cột.
-Trong mùa khơ tại cơng trường xây dựng và đường dẫn vào khu vực thi cơng khi ơ nhiễm bụi nghiêm trọng sẽ thực hiện phun nước để chống bụi. Ở các điểm xây dựng mĩng cột ĐD 500kV biện pháp này khơng cần thiết vì việc thi cơng chủ yếu bằng thủ cơng và phần lớn điểm thi cơng ở ngồi đồng ruộng, xa khu dân cư.
-Tất cả các xe cộ vận chuyển vật liệu xây dựng (cát, ximăng, đá…) sẽ được che phủ thùng xe để hạn chế phát tán bụi.
-Thiết bị, phương tiện giao thơng phải cĩ giấy phép của Cơ quan Đăng kiểm. -Các biện pháp hạn chế ơ nhiễm tiếng ồn
Theo kết quả tính tốn cho thấy mức ồn giảm dần theo khoảng cách so với điểm nguồn khi X > 20m mức ồn nằm trong khoảng 70-75 dBA được quy định tại TCVN 5949-1998. Tuy nhiên, các biện pháp sau đây cũng sẽđược áp dụng để giảm thiểu tiếng ồn trong các trường hợp xây dựng gần khu dân cư:
-Tránh thi cơng vào ban đêm nếu điểm thi cơng cách khu dân cư dưới 100 m. Trường hợp cần xây dựng vào buổi tối, đơn vị thi cơng và chủ đầu tư thơng báo trước cho người dân địa phương bị ảnh hưởng nhưng cần hạn chế tối đa hoạt động thi cơng vào buổi tối. Hoạt động đào đất, vận chuyển cột điện, vật liệu xây dựng cần được tiến hành vào thời điểm thích hợp.
-Các thiết bị phát ra tiếng ồn, phương tiện giao thơng phải cĩ giấy phép của Cơ quan Đăng kiểm (trong đĩ cĩ quy định vềđộồn cho phép).
Khi vị trí xây dựng nằm trong khu vực dân cư cơng nhân xây dựng khơng gây ồn ào làm mất yên tĩnh trong thời gian nghỉ của người dân địa phương.
Kiểm sốt tầm nhìn: tác động của tầm nhìn trong hoạt động vận chuyển của người và xe cộ, trang thiết bị xây dựng trong khu vực dự án ở mức tác động rất nhỏ.
4.1.2 Nước thải
- Nước thải sinh hoạt: Tổng lượng nước thải tại từng điểm thi cơng là nhỏ, do hàng chục điểm thi cơng cùng một lúc (khoảng 0,75m3/ngày.vị trí thi cơng), và cơng nhân sẽ sống tại các lều bạt tạm tại vị trí cột hoặc tại các nhà dân, trụ sở cơ quan địa phương. Vì vậy ở mỗi địa điểm cơng nhân sử dụng chung cơng trình vệ sinh của các hộ dân hoặc cơ quan cho tạm trú; khơng cần xây nhà vệ sinh riêng (điều này khơng khả thi và khơng thực tế), sử dụng các nhà vệ sinh di động (giá thành tương đối rẻ). BQL Dự án sẽ yêu cầu các nhà thầu xây dựng giáo dục và ngăn cấm cơng nhân phĩng uếở những nơi khơng được phép.
- Nước thải xây dựng (thường cĩ độđục cao): tác động là nước bơm từ các hố mĩng sẽ chảy ra ngồi ảnh hưởng đến các hộ xung quanh cĩ ao nuơi cá, ruộng ngập nước hoặc sơng, suối trong vùng.
Do đĩ xung quanh đáy hố mĩng cĩ mương thốt nước dẫn về 2 hố thu 0,5m3 để bơm thốt nước (thành phần chính là nước ngầm và nước mưa), bơm nước từ hai hố mĩng này pha lỗng ra sơng, kênh rạch xung quanh.
Khi để gây ơ nhiễm do nước xả từ hố mĩng dẫn tới chết cá, hoa màu… nhà thầu sẽ bồi thường thơng qua thương lượng với nhân dân và chính quyền địa phương.
- Việc tiếp nhiên liệu cho máy được thực hiện đúng kỹ thuật nhằm giảm thiểu được nguy cơ nhiên liệu chảy tràn ra đất và chảy vào dịng nước. Kho chứa nhiên liệu, dầu mỡ và sản phẩm dầu mỏ phải đặt cách các dịng chảy ít nhất là 200m. Các thùng chứa dầu và giẻ lau sau khi khơng sử dụng cần được thu gom và giao lại cho đơn vị quản lý chức năng của địa phương để xử lý.
Lượng chất thải rắn sinh hoạt sinh ra trong khi thi cơng tại ĐD 500kV là khơng nhiều sẽđược thu gom vào các thùng rác tại cơng trường xây dựng, Nhà thầu ký hợp đồng với cơ quan chịu trách nhiệm của địa phương để thu gom rác và đưa về nơi tập kết rác thải sinh hoạt của địa phương.
CTR xây dựng được xử lý như sau:
-Bao xi măng, thùng, cây gỗ phế thải: được thu gom và giao lại cho đại lý xi măng (nếu là bao xi măng) hoặc bán cho các cơ sở phế liệu.
-Đất, bùn phế thải: được sử dụng để san lấp, tơn nền các chỗ thấp tại mặt bằng xây dựng.
-Đối với đất từ quá trình đào mĩng, sẽ được sử dụng lại để đắp đất hố mĩng cũng như gia cố, khối lượng đất đào này phân bố dọc trên tuyến tại mỗi vị trí mĩng, nên lượng đất phát sinh tại mỗi vị trí (469 vị trí mĩng cột) là khơng nhiều. Thực tế đối với hầu hết cơng trình lưới điện khác thường phải thu mua bổ sung thêm đất cho việc lấp cũng nhưđắp đất.
4.2 CÁC BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU ĐỐI VỚI CÁC TÁC ĐỘNG KHƠNG LIÊN QUAN ĐẾN CHẤT THẢI