Quá trình phát triển làng nghề ở huyện Văn Lâm

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển kinh tế làng nghề theo hướng bền vững trên địa bàn huyện văn lâm, tỉnh hưng yên (Trang 56)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1.1 Quá trình phát triển làng nghề ở huyện Văn Lâm

Bảng 4.1. Các làng nghề hiện nay của huyện Văn Lâm STT Các làng nghề ựược tỉnh công nhận theo

tiêu chắ Nghề

1 Minh Khai Ờ Như Quỳnh Tái chế nhựa

2 Nghĩa Trai Ờ Tân Quang Sơ chế dược liệu

3 Thôn Ngọc Ờ Lạc đạo Chế biến gỗ

4 Lộng Thượng Ờ đại đồng đúc ựồng

5 Ngọc Loan Ờ Tân Quang May da

6 Thôn Xuân Lôi Ờ đình Dù Làm ựậu phụ

7 Trắ Trung Ờ Tân Quang May da

8 đoan Khê Ờ Lạc đạo Nấu rượu

9 đông Mai Ờ Chỉ đạo Tái chế chì

10 Bình Lương Ờ Tân Quang Bì bóng, giò chả, nem chua 11 Thọ Khang Ờ Tân Quang Bì bóng, giò chả, nem chua

12 Hành Lạc Ờ Như Quỳnh Rượu

13 đình Dù Ờ đình Dù Giò chả

14 Thị Trung Ờ đình Dù Bún bánh, giò chả

15 Thôn Cầu Ờ Lạc đạo Cơm nắm muối vừng

16 Thanh Khê Ờ Minh Hải Mây tre ựan

17 Văn Ổ - đại đồng Tái chế kim loại màu

18 Ngọc Lịch Ờ Trưng Trắc Sơ chế dược liệu

Phát triển làng nghề là một trong những giải pháp giải quyết vấn ựề Ộhậu thu hồi ựấtỢ, nhất là ổn ựịnh và phát triển ựời sống người nông dân, không chỉ ở Văn Lâm, mà còn rất nhiều các ựịa phương khác. Văn Lâm là huyện có nhiều làng nghề nhất trong tỉnh Hưng Yên. đến nay, toàn tỉnh Hưng Yên có 85 làng có nghề, trong ựó có 27 làng nghề ựược ựược UBND tỉnh ra quyết ựịnh công nhận ựạt tiêu chuẩn làng nghề thì huyện Văn Lâm có 18 làng có nghề và 6 làng nghề ựược công nhận theo tiêu chắ của tỉnh. đó là các làng nghề: Tái chế nhựa Minh Khai Ờ Như Quỳnh; Dược liệu Nghĩa Trai Ờ Tân Quang; May da Ngọc Loan Ờ Tân Quang; Chế biến gỗ Ờ Lạc đạo; đúc ựồng Lộng Thượng Ờ đại đồng; đậu phụ Xuân Lôi Ờ đình Dù. Hầu hết các làng nghề của huyện Văn Lâm ựều ựược gắn với tên làng, tên xã như: Nấu rượu đoan Khê, Giò chả đình Dù, Nem chua Bình Lương,Ầ Quá trình hình thành và phát triển làng nghề là do sự phân công lao ựộng chuyên môn hóa nhằm ựáp ứng nhu cầu phát triển ở nông thôn.

Từ những năm 90 trở lại ựây, ựã có khá nhiều ngành nghề và làng nghề truyền thống ựược khôi phục và phát triển như: làng nghề đúc ựồng Lộng Thượng Ờ đại đồng; Dược liệu Nghĩa Trai Ờ Tân Quang; đậu phụ Xuân Lôi Ờ đình Dù,Ầ Trước nhu cầu ựòi hỏi của thị trường và giải quyết việc làm trong nông thôn, nhiều làng nghề mới ựược phát triển như làng nghề: Tái chế chì Ờ đông Mai Ờ Chỉ đạo, Mây tre ựan Ờ Thanh khê Ờ Minh Hải,...

Ngày nay, khi khoa học kỹ thuật và công nghệ cùng với sự phân công lao ựộng ựã phát triển ở mức ựộ cao hơn thì làng nghề cũng ựược mở rộng hơn. Công nghệ sản xuất không hoàn toàn như trước ựây mà ở nhiều làng nghề ựã áp dụng công nghệ cơ khắ và bán cơ khắ. Ba năm trở lại ựây số cơ sở sản xuất làng nghề ở huyện Văn Lâm không ngừng tăng lên cả về số lượng, quy mô, chất lượng và trình ựộ tổ chức quản lý, với hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh như: công ty TNHH, ựặc biệt là hình thức sản xuất hộ gia ựình góp phần không nhỏ vào ựời sống kinh tế - xã hội của toàn huyện. Các

làng nghề này ựã giải quyết việc làm cho người dân trong vùng và các vùng lân cận, năm 2010 thu hút 7.227 người lao ựộng tham gia vào sản xuất, góp phần giải quyết việc làm cho số lao ựộng nông nhàn ngay tại ựịa phương, hạn chế việc ra thành phố làm thuê, nâng cao thu nhập cho người dân lao ựộng. Ngoài ra, sản phẩm của các làng nghề không những ựáp ứng cho nhu cầu trong huyện mà còn ựáp ứng cho nhu cầu của các huyện khác, tỉnh khác. Tuy nhiên, hình thức tổ chức kinh doanh chủ yếu của các làng nghề là loại hình kinh tế hộ gia ựình với quy mô nhỏ, sức cạnh tranh yếu ựã hạn chế khả năng phát triển làng nghề theo hướng CNH - HđH.

Cùng với sự phát triển mạnh ở các làng nghề là môi trường tự nhiên bị ô nhiễm nghiêm trọng: không khắ, nhiệt ựộ, tiếng ồn, hơi ựộc, khói bụi, ựất và nước,... Do ựó, quá trình phát triển các làng nghề trên ựịa bàn huyện ngày càng ựược quan tâm và ựịnh hướng cụ thể về quy hoạch và sắp xếp quỹ ựất sử dụng cho các hộ sản xuất kinh doanh, xây dựng nhà xưởng và xây dựng cơ sở hạ tầng như: hệ thống lưới ựiện ựảm bảo cho sản xuất, hệ thống ựường giao thông, cấp thoát nước, quy hoạch bãi rác,... Sau khi quy hoạch tốt cơ sở hạ tầng của khu ựất sản xuất thì tiến hành di chuyển dần các cơ sở sản xuất ra khỏi khu dân cư theo thứ tự ưu tiên về tiềm năng kinh tế cũng như khả năng gây ô nhiễm.

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển kinh tế làng nghề theo hướng bền vững trên địa bàn huyện văn lâm, tỉnh hưng yên (Trang 56)