2.4.2.1 Kinh nghiệm phát triển làng nghề ở các ựịa phương
Kinh nghiệm phát triển bền vững làng nghề ở tỉnh Hải Dương
Hải Dương có 42 làng nghề với trên 60 nghề khác nhau như: sản xuất cơ khắ nhỏ, sản xuất nông cụ, dệt vải, tơ lụa, chế biến thực phẩm,Ầ nhưng qua các thời kỳ của lịch sử, một số nghề ựang dần bị mai một. Thực hiện chắnh sách ựổi mới, Hải Dương ựang có những bước tiến nhanh chóng trong việc khôi phục và phát triển làng nghề. Làng nghề ở Hải Dương ựang ngày càng tỏ rõ vai trò to lớn trong việc phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh. Sự phát triển làng nghề ở Hải Dương ựã góp phần giải quyết công ăn việc làm cho số lao ựộng dư thừa ở nông thôn, tăng thu nhập, cải thiện ựời sống cho người lao ựộng.
để ựảm bảo ựược ựầu ra cho sản phẩm của làng nghề, Hải Dương ựã xác ựịnh phải củng cố, nâng cao chất lượng, mẫu mã trong mỗi sản phẩm của làng nghề. Sở dĩ có sự phát triển mạnh mẽ của một số làng nghề ở Hải Dương là do những người làm nghề ở ựây ựã nhanh chóng bắt kịp với sự thay ựổi của nền kinh tế thị trường. Họ luôn quan tâm tới lợi ắch của người tiêu dùng, làm tốt công tác marketing trong quá trình sản xuất, kinh doanh. để có thị trường ựầu ra ổn ựịnh cho sản phẩm, hàng năm thông qua Sở khoa học và Công nghệ, tỉnh ựã dành một phần kinh phắ nghiên cứu phục vụ cho sản xuất và ựặc biệt là kinh phắ ựể chuyển giao công nghệ tiên tiến, nâng cao năng suất và chất lượng hàng hoá.
kiện mua sắm thêm các phương tiện, công cụ sản xuất, Hải Dương chỉ ựạo các ngành liên quan phối hợp có những biện pháp cụ thể giúp ựỡ nông dân. Các ngành tài chắnh và thuế ựang dần từng bước ựưa ra những quy ựịnh hợp pháp về chứng từ, hoá ựơn ựể giúp cho các hộ làm nghề nhập các thiết bị nước ngoài ựầu tư vào sản xuất theo dự án vay vốn tắn dụng ưu ựãị
Hiện nay, Hải Dương ựang xúc tiến xây dựng các trung tâm hỗ trợ tư vấn cho các làng nghề và tiến tới hoà nhập với các hội làng nghề ựể huy ựộng các nguồn lực ngoài Nhà nước vào sự phát triển của làng nghề. đồng thời có quy hoạch ựể phát triển làng nghề trong toàn tỉnh tới từng huyện, thị,Ầ nhằm hoàn thiện hơn kết cấu cơ sở hạ tầng, góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân, hướng tới mục tiêu xóa ựói, giảm nghèo, giảm khoảng cách chênh lệch giàu nghèọ
Kinh nghiệm phát triển làng nghề ở tỉnh Bắc Ninh
Tỉnh Bắc Ninh có 35 xã với 62 làng nghề (trong ựó, có 53 làng nghề TTCN) tập trung chủ yếu ở 3 huyện Từ Sơn, Yên Phong, và Tiên Du (3 huyện này có 38 làng nghề, chiếm 61,29%). Trong số ựó, có 20 làng nghề phát triển tốt, chiếm 32% như: làng nghề sản xuất ựồ gỗ mỹ nghệ, sắt, thép, ựồng, giấy, dệt,... Có 26 làng nghề làng nghề hoạt ựộng cầm chừng, chiếm 42%, chủ yếu là những làng nghề: chế biến mì, bún, bánh, nấu rượu, nuôi trồng, chế biến tơ tằm, mộc dân dụng,... Và có 16 làng nghề làng nghề hoạt ựộng kém, có nguy cơ mai một, mất nghề, chiếm 26%.
Làng nghề ở Bắc Ninh ựược ựánh giá là nguồn tiềm năng, thế mạnh, tạo ra nhiều việc làm tại chỗ và tăng thu nhập cho người lao ựộng ở khu vực nông thôn, góp phần tắch cực vào sự phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh. Nhận thức rõ tầm quan trọng của sự phát triển làng nghề, nên từ khi tái lập tỉnh (năm 1997) ựến nay, UBND tỉnh Bắc Ninh ựã xây dựng và ban hành nhiều chắnh sách khuyến khắch phát triển sản xuất làng nghề. đặc biệt, năm 1998, UBND tỉnh Bắc Ninh ựã ban hành Nghị quyết số 04-NQ/TƯ về phát triển các làng nghề tiểu thủ công nghiệp trong thời kỳ CNH - HđH.
Hầu hết các làng nghề ở tỉnh Bắc Ninh ựều tận dụng triệt ựể lao ựộng trong và ngoài tỉnh ở nhiều ựộ tuổi rồi phân công theo hướng chuyên môn hoá từng khâu, từng công ựoạn của quá trình sản xuất. Bên cạnh ựó thì hàng loạt các hệ thống dịch vụ cũng ựược phát triển ựồng bộ như: thu gom, vận chuyển nguyên liệu, bán hàng hoặc dịch vụ phục vụ nhu cầu sản xuất và ựời sống ngày càng cao ở các làng nghề [8].
Kinh nghiệm phát triển làng nghề ở tỉnh Hà Tây (cũ)
Hà Tây (cũ) khi chưa hợp nhất với thành phố Hà Nội là một tỉnh có số lượng làng nghề lớn nhất nước ta, với khoảng 411 làng nghề. Có ựược sự thành công nhất ựịnh như ngày hôm nay là do tỉnh Hà Tây (cũ) ựã thực hiện các biện pháp ựem lại hiệu quả cao trong sự phát triển của làng nghề như:
- Không ngừng tìm kiếm, mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm sang các ựịa phương khác, cũng như thị trường quốc tế, góp phần tăng sản lượng xuất khẩụ
- Các cơ sở sản xuất kinh doanh trong làng nghề ựược tạo ựiều kiện dễ dàng tiếp cận với nguồn vốn vay ựầu tư, nhờ ựó nguồn vốn ựầu tư vào các làng nghề tiểu thủ công nghiệp ngày càng cao, tạo nên quy mô sản xuất không ngừng lớn mạnh, ựảm bảo ổn ựịnh sản xuất.
- Các làng nghề ở Hà Tây (cũ) cũng luôn ựược các cơ quan có thẩm quyền trợ giúp, tìm cách quảng bá cho sản phẩm của mình tới các thị trường, cũng như người tiêu dùng bằng cách tổ chức các hội du lịch làng nghề, nhằm phát triển du lịch làng nghề.
- Các làng nghề không ngừng ựầu tư vào việc ựào tạo ựội ngũ lao ựộng có tay nghề [14].
2.4.2.2 Bài học kinh nghiệm cho các làng nghề ở huyện Văn Lâm
để có thể phát triển kinh tế làng nghề theo hướng bền vững, trước hết mỗi ựịa phương cần có những biện pháp phát triển phù hợp với hoàn cảnh của mình. Có thể khảo sát, tham khảo những biện pháp của các ựịa phương khác
ựể có thể học tập kinh nghiệm phù hợp với ựịa phương. Văn Lâm là một huyện có khá nhiều làng nghề trong tỉnh Hưng Yên, nhưng sự phát triển của làng nghề trên ựịa bàn huyện vẫn còn nhiều hạn chế. Qua kinh nghiệm về phát triển các làng nghề ở tỉnh Hải Dương, Bắc Ninh, Hà Tây (cũ) có thể rút ra ựược một số kinh nghiệm cho các làng nghề của huyện Văn Lâm như sau:
- Các làng nghề cần tăng cường công tác xây dựng thương hiệu chung cho sản phẩm của mình, thực hiện ựăng kắ bảo hộ quyền sở hữu trắ tuệ cho sản phẩm của làng nghề. Các cơ quan, ban ngành có liên quan cần tắch cực hơn trong việc hỗ trợ cho sự phát triển của làng nghề trên ựịa phương mình, ựồng thời tăng cường kết hợp phát triển làng nghề với phát triển du lịch tại ựịa phương.
- Việc sản xuất của làng nghề phải xuất phát từ nhu cầu thị trường, cải tiến mẫu mã của sản phẩm.
- Nếu làng nghề kém phát triển thì phải cử một số người tâm huyết với nghề ựi học hỏi, ựào tạo ở các làng nghề khác phát triển hơn trên cả nước hoặc là cho họ ựi học thêm nghề mới có triển vọng hơn trong tương lai ựể về thay thế cho nghề cũ của mình.
- Quy hoạch, tập trung phát triển các làng nghề ựể dễ dàng thu hút nguồn lao ựộng và phát triển thành các cơ sở sản xuất kinh doanh có quy mô lớn, hay hình thành các hợp tác xã,Ầ ựồng thời tăng khả năng học hỏi trao ựổi kinh nghiệm giữa các làng nghề.
- Các làng nghề muốn mở rộng sản xuất ựều có sự hỗ trợ các nguồn vốn vay ưu ựãi của các tổ chức tắn dụng. Vì thế cần phải có những chắnh sách thông thoáng hơn trong công tác cho vay vốn ựể mỗi làng nghề có thể thực hiện ựầu tư máy móc thiết bị, nhà xưởng cũng như là ựầu tư cho việc áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật,Ầ