2.3.3 Ý nghĩa của việc phát triển bền vững kinh tế làng nghề ựối với sự phát triển kinh tế - xã hội phát triển kinh tế - xã hội
Hiện nay, ở các nước phát triển cũng có những mô hình như: ỘMỗi làng một sản phẩmỢ ở Nhật Bản, Thái Lan; ỘMỗi phố một sản phẩmỢ ở Thượng Hải, Trung Quốc; ỘTrở về làng quêỢ ở Indonexia,Ầ Những mô hình này ra ựời từ rất sớm và phát triển mạnh mẽ, cho thấy sự phát triển kinh tế làng nghề theo hướng bền vững sẽ tạo ựiều kiện thúc ựẩy cho sự phát triển về cơ sở hạ tầng, trao ựổi mua bán, các loại hình dịch vụ,Ầ trên ựịa bàn. Từ ựó, tạo bước chuyển biến lớn trong sự phát triển kinh tế của ựịa phương nói riêng và của xã hội nói chung. đồng thời nâng cao hiệu quả hoạt ựộng và sản xuất kinh doanh của mỗi làng nghề, góp phần tạo cơ cấu kinh tế mới, thúc ựẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn và mở rộng quy mô sản xuất, tạo nguồn sản phẩm phong phú, ựa dạng cho xã hộị
Phát triển kinh tế làng nghề một cách bền vững sẽ tạo công ăn việc làm cho số lượng lớn lao ựộng ở ựịa phương cũng như các ựịa phương khác. Giảm bớt thời gian nhàn rỗi ở nông thôn, ựồng thời hình thành nên ựội ngũ lao ựộng làm dịch vụ phục vụ tại các làng nghề, tăng thu nhập, cải thiện cuộc sống cho lực lượng lao ựộng ở nông thôn. Hơn nữa, có những làng nghề mà người lao ựộng hoàn toàn làm việc phục vụ làng nghề chứ không tham gia hoạt ựộng sản xuất nông nghiệp nữạ điều này sẽ làm cho người lao ựộng ở ựịa phương ổn ựịnh cuộc sống ở làng quê, không còn ham muốn ra thành thị kiếm việc làm ựể cải thiện cuộc sống nữạ Cũng nhờ sự phát triển của làng nghề như thế mà bộ phận dân cư không có hoặc có rất ắt ruộng ựất cũng sẽ có ựiều kiện nhận thêm ruộng ựất ựể canh tác, từ ựó sẽ góp phần xóa ựói giảm nghèo ở nông thôn.
Mặt khác, nếu hoạt ựộng sản xuất kinh doanh ựược phát triển mở rộng thì nhu cầu vốn cũng như lao ựộng cần ựược huy ựộng ngày càng lớn, mà nguồn
vốn này có thể huy ựộng trực tiếp từ dân cư. Do ựó, nguồn vốn nhàn rỗi trong dân ựược tập trung vào hoạt ựộng sản xuất kinh doanh của làng nghề.