4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.2.2 Thị trường sản phẩm của làng nghề
Việc sản xuất của các làng nghề hiện nay còn mang tắnh tự phát, nhỏ lẻ nên thông tin về thị trường chủ yếu do các cơ sở sản xuất tự tìm hiểụ Thông tin bị giới hạn trong một phạm vi hẹp, ựôi khi còn chưa chắnh xác, thiếu tắnh cập nhập làm giảm khả năng ựáp ứng nhu cầu thị trường của cơ sở sản xuất. Mặt khác, chủ yếu sản phẩm vẫn phải qua khâu tiêu thụ trung gian hoặc qua những người bán buôn, bán lẻ trong nội tỉnh Hưng Yên. Như vậy, quá trình sản xuất sẽ chưa có ựược các ựơn ựặt hàng cụ thể. điều này chứng tỏ khả năng tiếp cận thị trường của các làng nghề trên ựịa bàn huyện Văn Lâm còn nhiều thiếu sót. Từ ựó, các làng nghề cần phải xây dựng chiến lược nắm bắt thị trường ựể tạo ựiều kiện mở rộng thị trường cho các sản phẩm của làng nghề trên ựịa bàn huyện.
Trong thời gian qua một số mặt hàng tại làng nghề Tái chế nhựa ựã bước ựầu chiếm ựược sự tin tưởng của người tiêu dùng cả về mẫu mã cũng như chất lượng sản phẩm. điều này mở ra một thị trường ựầu ra lớn cho làng nghề Tái chế nhựa, ựó cũng là lý do sản lượng hàng năm của các hộ sản xuất tại làng nghề này ựều tăng. Qua ựiều tra khảo sát chúng tôi thu ựược một số thông tin về thị trường tiêu thụ sản phẩm của các làng nghề ựược thể hiện ở bảng 4.6:
Bảng 4.6. Thị trường tiêu thụ sản phẩm của làng nghề
Tại làng nghề Tái chế nhựa với các sản phẩm nhựa phong phú bao gồm cả bán sản phẩm như hạt nhựa PVC, hay các ựồ dùng bằng nhựa như bàn ghế nhựa, túi bóng, ống nhựa,Ầ ựược xuất ựến hầu hết tất cả các tỉnh miền Bắc, ựặc biệt là các hạt nhựa bán thành phẩm PVC còn ựược xuất sang thị trường Trung Quốc và đài Loan với các hợp ựồng lớn ựã ựược kắ kết từ trước. Như vậy, ta thấy thị trường tiêu thụ sản phẩm của làng nghề tái chế nhựa khá ổn ựịnh.
Hình thức bán Nghề đVT Năm Tổng sản phẩm tiêu thụ/ tháng/hộ Bán buôn Bán lẻ % bán lẻ/ tổng sản phẩm tiêu thụ 2009 235,56 196,78 38,78 16,46 2010 262,22 218,89 43,33 16,52 Chế biến gỗ Cái 2011 294,78 247,11 47,67 16,17 2009 29.375,00 25.250,00 4.125,00 14,04 2010 31.843,75 27.693,80 4.150,00 13,03 Tái chế nhựa Kg 2011 32.687,50 28.587,50 4.100,00 12,54 2009 132,50 111,60 20,90 15,77 2010 146,60 125,20 21,40 14,59 đúc ựồng Cái 2011 149,80 127,20 22,60 15,08
Còn ựối với làng nghề đúc ựồng và làng nghề Chế biến gỗ thì gặp khó khăn hơn trong khâu tiêu thụ sản phẩm. Sản phẩm của 2 làng nghề này chủ yếu cung cấp theo ựơn ựặt hàng nhỏ từ các chi nhánh bán hàng của các tỉnh lân cận như: Hải Dương, Bắc Ninh, Bắc Giang. Giới hạn về thị trường tiêu thụ, cộng với ựơn ựặt hàng bấp bênh theo người bán dẫn ựến sức tiêu thụ của 2 làng nghề này bị hạn chế rất nhiều, ựôi khi phải sản xuất cầm chừng, ảnh hưởng lớn ựến sự phát triển bền vững của làng nghề. Tương lai muốn duy trì và phát triển kinh tế làng nghề theo hướng bền vững thì cần phải có phương hướng và giải pháp ựưa các sản phẩm của 2 làng nghề này vươn xa hơn nữạ
Về hình thức tiêu thụ sản phẩm chủ yếu của cả 3 làng nghề nghiên cứu chúng tôi thấy chủ yếu các làng nghề tiêu thụ theo hình thức bán buôn. Tuy nhiên tùy vào sự phát triển của các làng nghề mà tỉ lệ % bán lẻ/tổng sản phẩm tiêu thụ là khác nhaụ Tỉ lệ % này càng nhỏ càng thể hiện số lượng hàng xuất ra theo ựơn ựặt hàng với số lượng lớn ngày càng nhiềụ điều ựó cho thấy thị trường tiêu thụ sản phẩm ngày càng rộng mở hơn.
Theo kết quả ựiều tra chúng tôi thấy làng nghề Tái chế nhựa là có thị trường mở rộng hơn hẳn. Thể hiện, năm 2009 tỉ lệ % số lượng sản phẩm bán lẻ/tổng sản phẩm tiêu thụ là 14,04% ựến năm 2011 tổng sản phẩm tiêu thụ vẫn tăng, tuy nhiên lượng hàng tiêu thụ theo hình thức bán lẻ vẫn ựược duy trì và lượng hàng tiêu thụ theo hình thức bán buôn tăng dần thể hiện tỉ lệ bán lẻ/tổng sản phẩm tiêu thụ ở thời ựiểm năm 2011 giảm xuống còn 12,54%. Số lượng sản phẩm tiêu thụ theo các ựơn ựặt hàng lớn tiếp sau làng nghề Tái chế nhựa là làng nghề đúc ựồng, thể hiện năm 2009 mức tiêu thụ bán lẻ/tổng sản phẩm tiêu thụ ựạt 15,77% ựến năm 2011 tỉ lệ này giảm xuống còn 15,08%. Thị trường tiêu thụ bấp bênh nhất trong 3 làng nghề nghiên cứu vẫn là làng nghề Chế biến gỗ, tuy tổng sản lượng tiêu thụ có tăng theo hàng năm nhưng số sản phẩm tiêu thụ theo hình thức bán lẻ cũng tăng theo, còn hình thức bán buôn tăng nhẹ. Thể hiện tỉ lệ % bán lẻ/tổng sản phẩm tiêu thụ của làng nghề năm
2009 là 16,46% ựến năm 2011 con số này vẫn duy trì ở mức 16,17%.
Tuy nhiên, xét về mặt bằng chung thì từ năm 2009 ựến năm 2011 cả 3 làng nghề chúng tôi nghiên cứu trên ựịa bàn huyện Văn Lâm ựều có sự nỗ lực rất nhiều ựể mở rộng thị trường ựầu ra cho sản phẩm ựảm bảo ựược sự phát triển kinh tế làng nghề theo hướng bền vững. Thể hiện tổng số lượng sản phẩm tiêu thụ từ năm 2009-2011 của cả 3 làng nghề ựều tăng theo hàng năm.
Giá trị sản xuất của làng nghề
Giá trị sản xuất của làng nghề có ý nghĩa rất quan trọng trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế ựặc biệt là cơ cấu lao ựộng tại khu vực nông thôn, góp phần giảm dần sự cách biệt giữa nông thôn với khu vực thành thị. Tham gia vào công cuộc xoá ựói giảm nghèo, tăng thu nhập cho các hộ gia ựình ở khu vực nông thôn. Trong 3 năm gần ựây ựược sự quan tâm của chắnh quyền ựịa phương hoạt ựộng khôi phục và phát triển làng nghề ngày càng sôi ựộng hơn. Do ựó giá trị sản xuất của các làng nghề trên ựịa bàn huyện ựã không ngừng tăng lên.
Bảng 4.7. Giá trị sản xuất của hộ làm nghề/năm Nghề Năm Số lượng sp sx /hộ/năm (cái/kg) Giá bán/ sp (1000ự) Giá trị sản xuất/hộ/năm (1000ự) % so với năm 2009 2009 3.287,78 2.118,89 6.966.444,16 100,00 2010 2.988,37 2.154,44 6.438.263,86 92,45 Chế biến gỗ 2011 3.324,42 2.325,56 7.731.138,18 110,97 2009 387.000,00 19,75 7.643.250,00 100,00 2010 418.500,00 20,68 8.654.580,00 113,23 Tái chế nhựa 2011 430.500,00 22,31 9.604.455,00 125,65 2009 2.420,00 2.700,00 6.534.000,00 100,00 2010 2.541,00 2.710,00 6.886.110,00 105,39 đúc ựồng 2011 2.706,00 2.860,00 7.739.160,00 118,44
Qua số liệu ựiều tra thể hiện ở bảng 4.7 ta thấy giá trị sản xuất của các làng nghề tăng dần kể từ năm 2009 ựến năm 2011. Giá trị sản xuất bình quân/hộ/năm tại làng nghề Tái chế nhựa là có sức tăng mạnh nhất. Theo kết quả ựiều tra, năm 2009 giá trị sản xuất của làng nghề Tái chế nhựa ựạt 7.643 triệu ựồng/năm, ựến năm 2011 giá trị sản xuất ựã ựạt mức 9.604 triệu ựồng/năm tăng 25,65% so với năm 2009.
Còn giá trị sản xuất/hộ/năm của làng nghề đúc ựồng năm 2009 là 6.534 triệu ựồng/năm ựến năm 2011 giá trị sản xuất ựạt 7.739 triệu ựồng/năm tăng 18,44% so với năm 2009. Tại làng nghề Chế biến gỗ giá trị sản xuất năm 2009 ựạt 6.966 triệu ựồng/năm ựến năm 2011 giá trị sản xuất ựạt 7.731 triệu ựồng/năm tăng 10,97% so với năm 2009.
Như vậy, qua bảng số liệu ta thấy giá trị sản xuất/hộ của làng nghề Tái chế nhựa và làng nghề đúc ựồng trong 3 năm gần ựây là có sức tăng mạnh nhất và khá ựều ựảm bảo cho tiêu chắ phát triển kinh tế làng nghề theo hướng bền vững. Còn ở làng nghề Chế biến gỗ sức tăng giá trị sản xuất qua các năm không ựều, thậm chắ còn có xu hướng giảm. Năm 2010 giá trị sản xuất của làng nghề giảm xuống chỉ còn 92,45% so với năm 2009. Như vậy sự phát triển của làng nghề này còn chậm và thiếu sự ổn ựịnh.
Từ ựó cho ta thấy, mặc dù rất quan tâm ựể phát triển làng nghề, tuy nhiên tốc ựộ phát triển tại các làng nghề trên ựịa bàn huyện so với các làng nghề khác trên cả nước nói chung vẫn còn chậm. Trong thời gian tới, đảng ủy, HđND, UBND huyện cần quan tâm hơn trong việc phát triển làng nghề ựể có thể ựạt kết quả cao hơn nữa trong sản xuất.