4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.3.3 Nguyên nhân những tồn tạ
Bước vào cơ chế thị trường, các làng nghề trên ựịa bàn huyện Văn Lâm có xuất phát ựiểm thấp trong khi tiềm lực ựầu tư cho phát triển có hạn lại phải cạnh tranh trong thị trường ngày càng gay gắt nên ựã ảnh hưởng bất lợi tới quá trình phát triển kinh tế làng nghề theo hướng bền vững.
Các chắnh sách hỗ trợ còn chưa ựồng bộ, chưa ựủ mạnh ựể tạo cú hắch trong việc du nhập và phát triển làng nghề trên ựịa bàn huyện Văn Lâm. Thiếu sự
hỗ trợ từ phắa các cơ quan nhà nước về ựịnh hướng phát triển, vốn, thông tin thị trường, chuyển giao công nghệ, ựào tạo lao ựộng, bảo vệ môi trường,Ầ cho các cơ sở và các hộ sản xuất tại các làng nghề. Còn thiếu nhiều chắnh sách như: khuyến khắch sản xuất tập trung, ựào tạo nghề cho lao ựộng, ựầu tư phát triển kết cấu hạ tầng, khuyến khắch phát triển các doanh nghiệp làng nghề,Ầ
Một số ngành, ựịa phương, cơ sở chưa có sự phối hợp thực hiện nhiệm vụ khôi phục và phát triển làng nghề và chưa quan tâm ựến xử lý chất thải bảo vệ môi trường.
Tư duy và cách làm của các cơ sở sản xuất còn mang nặng dấu ấn của những người sản xuất nhỏ, tự phát, chưa tạo dựng quan hệ hợp tác, phân công lao ựộng trong sản xuất kinh doanh.
Ngoài ra, việc quy hoạch phát triển ngành nghề nông thôn còn nhiều bất cập, chất lượng chưa cao, thiếu tầm chiến lược nên nhìn chung các làng nghề vẫn phát triển một cách tự phát. Nhìn chung các dự án quy hoạch làng nghề ựã ựược phê duyệt, tuy nhiên các cấp, các ngành chưa xây dựng ựược chương trình hành ựộng cụ thể và thiếu sự quan tâm ựầu tư nguồn lực ựể chỉ ựạo thực hiện các mục tiêu quy hoạch ựề ra cũng là một tồn tại cần khắc phục của làng nghề.
Nguồn nguyên liệu cho hoạt ựộng của các làng nghề ngày càng bị thu hẹp và khan hiếm dần, chắnh vì thế cạnh tranh trong việc thu mua nguyên liệu ngày càng gay gắt. Nhiều làng nghề phải thu mua nguyên liệu ở các vùng khác làm tăng giá thành sản phẩm. Mặt khác, chất lượng nguyên liệu cũng là một ựiều ựáng lo ngại, nhiều khi các cơ sở sản xuất lại không chọn ựược nguồn nguyên liệu ựảm bảo chất lượng.
Phần lớn các làng nghề còn thiếu thông tin về thị trường về: số lượng, nhu cầu, giá cả thị trường và nhu cầu về mẫu mã sản phẩm hàng hóa nên ựã dẫn ựến hiện tượng như người sản xuất bị ựộng và các sản phẩm làm ra phải thông qua khâu trung gian ựể tiêu thụ. Thương hiệu, nhãn hiệu hàng hóa còn
xa lạ với nhiều chủ sản xuất, công tác quảng cáo, tiếp thị chưa ựược quan tâm ựúng mức.
Các làng nghề còn mang nặng suy nghĩ cha truyền con nối nên lao ựộng chủ yếu là lao ựộng phổ thông. Ngay cả người quản lý cũng ắt khi ựi học khóa ựào tạo về quản lý kinh doanh nên phần lớn kinh nghiệm học ựược là từ người ựi trước ựể lạị