Năng lực của các làng nghề

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển kinh tế làng nghề theo hướng bền vững trên địa bàn huyện văn lâm, tỉnh hưng yên (Trang 90)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.4.2Năng lực của các làng nghề

Nguyên liệu ựầu vào cho sản xuất

Một trong những yếu tố hàng ựầu quyết ựịnh ựến quá trình sản xuất nói chung và sự phát triển bền vững của các làng nghề nói riêng ựó là nguyên liệụ để sản xuất bất kì 1 sản phẩm nào cũng cần có nguồn nguyên liệu ựầu vàọ Nguyên liệu ựầu vào có chất lượng tốt thì sản phẩm ựầu ra mới tốt ựược và gia tăng giá trị của sản phẩm. Mặt khác, quá trình sản xuất muốn ổn ựịnh và phát triển thì cần có nơi cung cấp nguồn nguyên liệu ổn ựịnh về mặt lâu dàị

Bảng 4.15 Nhu cầu nguyên liệu cho sản xuất của làng nghề

Nghề đVT Năm Nhu cầu Thực tế

cung cấp % thực tế/ nhu cầu 2009 3804,67 3424,38 90,00 2010 4238,00 4032,00 95,14 Chế biến gỗ m3 2011 4714,67 4414,37 93,63 2009 503100,00 503100,00 100,00 2010 544050,00 544050,00 100,00 Tái chế nhựa kg 2011 559650,00 559650,00 100,00 2009 4275,70 4155,70 97,19 2010 4389,32 4289,32 97,72 đúc ựồng kg 2011 4462,90 4402,90 98,66

Chúng tôi ựã xác ựịnh nhu cầu nguyên liệu dựa vào các ựơn ựặt hàng trong năm và ựiều tra thực tế nguyên liệu ựã ựưa vào sản xuất thông qua tổng sản phẩm sản xuất/năm. Kết quả ựiều tra ựược thể hiện ở bảng 4.15:

Kết quả ựiều tra cho thấy nguồn nguyên liệu cung cấp cho làng nghề Tái chế nhựa là ựáp ứng 100% cho nhu cầu sản xuất. Còn ở làng nghề đúc ựồng chỉ ựáp ứng ựược từ 97,19% - 98,66% tắnh từ năm 2009 ựến năm 2011. Cung ứng nguyên liệu bấp bênh nhất là làng nghề Chế biến gỗ trong thời ựiểm 3 năm nghiên cứu chỉ ựáp ứng ựược từ 90,00% - 93,63%.

Có thể dễ dàng nhận thấy nguồn nguyên liệu cho làng nghề Tái chế nhựa là các phế thải từ nhựa, dễ dàng thu gom ở tất cả các ựịa phương nên nguyên liệu cung ứng cho sản xuất khá ựầy ựủ ựảm bảo cho sự phát triển kinh tế làng nghề theo hướng bền vững. Còn ở làng nghề đúc ựồng trên ựịa bàn huyện nguyên liệu ựồng chủ yếu ựược nhập ở huyện Từ Sơn tỉnh Bắc Ninh và huyện Bô Thời, tỉnh Hưng Yên. Tuy nhiên, nguồn cung ứng nguyên liệu vẫn thiếu hụt so với nhu cầu do sự thiếu hụt vốn lưu ựộng tại các làng nghề. Nguyên liệu ựắt tiền, vốn thiếu, không có nguyên liệu dự trữ ựáp ứng kịp thời cho những ựơn ựặt hàng với số lượng lớn là nguyên nhân dẫn ựến sự kém phát triển tại làng nghề đúc ựồng trên ựịa bàn huyện Văn Lâm. Còn ựối với nguồn nguyên liệu ựầu vào cho làng nghề Chế biến gỗ, do thời gian gần ựây nguồn tài nguyên gỗ dần khan hiếm, nên nguyên liệu cung ứng chưa ựáp ứng ựược nhu cầu nguyên liệu cho sản xuất. Thời gian gần ựây làng nghề ựã có rất nhiều nỗ lực tìm kiếm nguồn nguyên liệu ựầu vào từ các tỉnh bạn nên nguồn cung ứng vẫn tạm thời duy trì ựược sản xuất. Tuy nhiên không phải cơ sở sản xuất nào cũng có khả năng bỏ ra nguồn vốn lớn ựể dự trữ cho sản xuất khi nguồn nguyên liệu ựầu vào ngày càng khan hiếm như vậy nên dẫn ựến việc cơ sở nào lớn sẽ có ựiều kiện mua về tắch trữ, còn các hộ sản xuất nhỏ thì vẫn sản xuất cầm chừng.

đây cũng là một khó khăn cho sản xuất ở các làng nghề ở huyện Văn Lâm, do phải nhập nguyên liệu từ bên ngoài sẽ làm cho chi phắ sản xuất cao hơn, giá cả ựầu vào không ổn ựịnh,Ầ Trong ựiều kiện cạnh tranh hiện nay, chi phắ tăng lên sẽ trực tiếp ựánh vào lợi nhuận của cơ sở sản xuất. Hơn nữa, phải nhập nguyên liệu làm cho tắnh chủ ựộng trong sản xuất bị hạn chế rất nhiều, gây khó khăn cho việc phát triển kinh tế làng nghề theo hướng bền vững.

Mặt khác, hướng tới sự phát triển làng nghề mở rộng quy mô sản xuất thì vẫn còn nhiều hạn chế về chất lượng của một số loại nguyên liệụ Về chất lượng nguyên liệu, nhìn chung, hầu hết các hộ gia ựình ựược ựiều tra ựều ựánh giá ở mức chấp nhận ựược. Vì vậy, việc quy hoạch vùng nguyên liệu ổn ựịnh cho các làng nghề huyện Văn Lâm ựang là vấn ựề cần ựược quan tâm trong quá trình phát triển kinh tế làng nghề theo hướng bền vững.

Nguồn vốn ựầu tư cho sản xuất của làng nghề

để sản xuất kinh doanh ựạt hiệu quả, ngoài nguồn nguyên liệu và lao ựộng thì vốn là một yếu tố cực kỳ quan trọng, góp phần tạo nên sự thành công trong hoạt ựộng sản xuất kinh doanh. Bởi nó quyết ựịnh hiệu quả sản xuất kinh doanh của làng nghề, muốn mở rộng và phát triển, cần phải có nguồn vốn ựầu tư ựể mua sắm nguyên vât liệu, thuê thêm nhân công,... đối với các làng nghề, vốn càng quan trọng hơn nữa khi các hoạt ựộng sản xuất chủ yếu ở quy mô hộ gia ựình, nguồn vốn hiện có còn nhiều hạn chế trong khi ựó, nhu cầu ựòi hỏi cho sản xuất kinh doanh ngày càng tăng caọ

Nguồn vốn nói ựến ở ựây chia ra thành 2 loại vốn cố ựịnh và vốn lưu ựộng, vốn tự có và vốn vaỵ Việc mở rộng quy mô sản xuất của làng nghề bắt buộc phải có sự gia tăng cả về nguồn vốn cố ựịnh cũng như nguồn vốn lưu ựộng. kết quả ựiều tra nguồn vốn bình quân/hộ làm nghề thể hiện ở bảng 4.14 như sau:

Bảng 4.16. Vốn sản xuất bình quân/hộ của làng nghề

đVT: triệu ựồng

Vốn sản xuất/hộ Cơ cấu vốn

Nghề Năm Cố ựịnh Lưu ựộng % cố ựịnh/ tổng vốn Tự có Vay % tự có/ tổng vốn Tổng số vốn % so với năm 2009 2009 329,36 655,87 33,42 613,70 371,50 62,29 985,23 100,00 2010 355,16 668,12 34,70 654,13 369,20 63,92 1023,28 103,86 Chế biến gỗ 2011 367,90 701,25 34,41 682,50 386,70 63,83 1069,15 108,51 2009 314,03 398,24 44,08 417,30 295,00 58,58 712,30 100,00 2010 439,66 337,17 56,59 451,25 325,60 58,08 776,80 109,06 Tái chế nhựa 2011 442,94 362,17 55,01 472,15 333,00 58,64 805,10 113,03 2009 268,48 487,05 35,53 452,81 302,70 59,93 755,53 100,00 2010 331,25 502,17 39,74 473,17 360,30 56,77 833,42 113,09 đúc ựồng 2011 369,43 537,81 40,72 492,35 404,90 54,87 907,24 118,75

Theo số liệu tổng hợp trên phiếu ựiều tra tại làng nghề

Qua khảo sát tại 3 làng nghề ựạt tiêu chắ trên ựịa bàn huyện chúng tôi thấy các làng nghề khác nhau sản xuất các sản phẩm khác nhau thì tổng số vốn dành cho sản xuất cũng khác nhaụ Làng nghề có số vốn bình quân/hộ lớn nhất là Chế biến gỗ với nguyên liệu không tái sinh ngày càng khan hiếm nên vốn ựầu tư là nhiều hơn cả, tiếp ựó là làng nghề đúc ựồng và cuối cùng là làng nghề Tái chế nhựạ

Bảng ựiều tra cho thấy từ năm 2009 - 2011 tổng số vốn sản xuất/hộ của cả 3 làng nghề ựều tăng dần. Thể hiện, năm 2010 tổng số vốn sản xuất bình quân/hộ của làng nghề Chế biến gỗ là 1.023,28 triệu ựồng tăng 3,86% so với năm 2009, ựến năm 2011 tổng số vốn/hộ tiếp tục tăng hơn so với năm 2010 ựạt giá trị 1.069,15 triệu ựồng tăng 8,51% so với năm 2009. Có tổng số vốn ựứng thứ hai là làng nghề đúc ựồng năm 2010 số vốn bình quân/hộ là 833,42 triệu ựồng tăng 13,09% so với năm 2009, ựến năm 2011 tổng số vốn bình quân/hộ

tăng 18,75% so với năm 2009. Và cuối cùng là làng nghề Tái chế nhựa năm 2010 số vốn/hộ tăng 9,06% so với năm 2009, ựến năm 2011 số vốn dành cho sản xuất tiếp tục tăng ựạt 805,10 triệu ựồng 13,03% so với năm 2009.

điều ựó chứng tỏ việc sản xuất của làng nghề ngày càng phát triển nên nhu cầu vốn cần sử dụng ngày càng tăng. Thể hiện số vốn tự có của các làng nghề ựều tăng theo hàng năm. Trang thiết bị, máy móc nhà xưởng cũng ựược ựầu tư nhiều hơn, ựầu tư cho máy móc thiết bị nhiều nhất là làng nghề Tái chế nhựạ Thể hiện, tắnh ựến năm 2011 số vốn cố ựịnh chiếm 55,01% tổng số vốn trong làng nghề. đầu tư ựứng thứ hai là ở làng nghề đúc ựồng, vốn cố ựịnh chiếm 40,72% tổng vốn sản xuất kinh doanh. Và làng nghề thiếu sự quan tâm ựầu tư vào máy moc thiết bị, chủ yếu lấy công làm vốn là làng nghề Chế biến gỗ với mức ựầu tư vốn cố ựịnh chiếm 34,41%so với tổng số vốn sản xuất.

Bảng số liệu ựiều tra cho thấy nguồn vốn sản xuất trong các làng nghề chủ yếu là vốn tự có. Cả 3 làng nghề nghiên cứu ựều có vốn tự có chiếm trên 50% tổng số vốn sản xuất. Và qua hàng năm số vốn tự có ựều tăng dần chứng tỏ hiệu quả sản xuất hàng năm ựã tăng lên. Xét về mức ựộ tiếp cận nguồn vốn vay chúng tôi thấy làng nghề đúc ựồng là tiếp cận với nguồn vốn vay tốt hơn cả, tiếp ựó là làng nghề Tái chế nhựa và cuối cùng là làng nghề Chế biến gỗ.

Như vậy, sự phát triển của làng nghề ựã góp phần giúp huyện Văn Lâm ựẩy mạnh thu hút vốn trong dân ựưa vào sản xuất tạo ra giá trị cho xã hội và cho bản thân chủ cơ sở sản xuất. Tuy nhiên, do vốn ựầu tư vẫn thấp nên chất lượng sản phẩm còn chưa cao và việc xử lý rác thải tại các làng nghề còn kém. Hiện nay ựa số các hộ sản xuất kinh doanh tại làng nghề ựều rơi vào trạng thái thiếu vốn, nên muốn mở rộng sản xuất ựể kinh doanh ựạt hiệu quả, tiến ựến sự phát triển bền vững cần có giải pháp tốt hơn ựể các làng nghề có thể tiếp cận với nguồn vốn vay dễ dàng hơn vì với quy mô hộ gia ựình nguồn vốn tự có có hạn thì nguồn vốn vay là một ựộng lực quan trọng trong sản xuất.

Bảng 4.17. Số lượng lao ựộng của làng nghề đVT: Người Số nhân khẩu làm nghề So sánh (%) Nghề Năm Tổng nhân khẩu trong làng Nhân khẩu trong ựộ tuổi lao ựộng Nhân khẩu làm nghề địa phương Thuê ngoài Nhân khẩu trong ựộ tuổi lao ựộng/ Tổng nhân khẩu trong làng Nhân khẩu làm nghề/ Nhân khẩu trong tuổi lao ựộng thuê/ Lđ ựịa phương 2009 3.108 1.647 135 95 40 52,99 8,19 42,10 2010 3.122 1.711 169 125 44 54,80 9,87 35,20 Chế biến gỗ 2011 3.126 1.776 185 137 48 56,81 10,41 35,03 2009 4.121 2.255 4.523 2.255 2.268 54,71 200,57 100,57 2010 4.154 2.400 4.830 2.400 2.430 57,77 201,25 101,25 Tái chế nhựa 2011 4.185 2.546 5.168 2.546 2.622 60,83 202,98 102,98 2009 670 328 350 164 186 48,95 106,70 113,41 2010 700 373 394 181 213 53,28 105,63 117,68 đúc ựồng 2011 723 408 420 193 227 56,43 102,94 117,61

Theo phòng Công Thương huyện Văn Lâm

Theo số liệu ựiều tra tại 3 làng nghề ta thấy: số nhân khẩu trong ựộ tuổi lao ựộng tham gia làm nghề tại các làng nghề ựều chiếm trên 50% số nhân khẩu trong làng. Tắnh ựến năm 2011 tại làng nghề Chế biến gỗ tỉ lệ này là 56,81%, làng nghề Tái chế nhựa tỉ lệ này là 60,83%, làng nghề đúc ựồng là 56,43%. điều này cho thấy tại các làng nghề này tỉ lệ dân số trong ựộ tuổi lao ựộng tương ựối ổn ựịnh, tạo ựiều kiện thuận lợi cho việc cung cấp nguồn lao ựộng cho các làng nghề, duy trì sản xuất.

Bảng số liệu ựiều tra 4.17 còn cho thấy: số lao ựộng tham gia làm nghề tại các làng nghề nhìn chung ựều tăng theo hàng năm, chứng tỏ việc sản xuất tại các làng nghề ngày càng thu hút thêm nhiều lao ựộng tham gia, ựặc biệt là

làng nghề Tái chế nhựa, tắnh ựến năm 2011 làng nghề có 5.168 lao ựộng làm nghề ựạt 202,98% số lao ựộng trong làng. Tiếp theo là làng nghề đúc ựồng với 420 lao ựộng làm nghề ựạt 102,94% và cuối cùng là làng nghề Chế biến gỗ với 185 lao ựộng làm nghề chiếm 10,41% lao ựộng trong làng.

Trong tổng số lao ựộng tham gia làm nghề thì số lao ựộng trong làng nghề và số lao ựộng thuê ngoài tham gia làm nghề tại làng nghề Tái chế nhựa và làng nghề đúc ựồng ựều tăng theo hàng năm. điều ựó chứng tỏ việc sản xuất kinh doanh của làng nghề ngày càng ựi lên, thu hút và tạo việc làm cho số lượng lớn lao ựộng không những ở trong làng nghề mà còn ở nhiều ựịa phương khác. Thể hiện, ở năm 2011 tại làng nghề Tái chế nhựa số lao ựộng thuê ngoài ựạt 102,98% số lao ựộng tại ựịa phương và tất cả nhân khẩu trong ựộ tuổi lao ựộng ở ựịa phương ựều tham gia làm nghề, còn ở làng nghề đúc ựồng tỉ lệ này chiếm 117,61%, duy nhất chỉ có làng nghề Chế biến gỗ là số lao ựộng thuê ngoài/lao ựộng của ựịa phương có xu hướng giảm dần ựến năm 2011 lao ựộng thuê chỉ chiếm 35,03% lao ựộng tại ựịa phương. điều ựó vẫn cho ta thấy hiệu quả sử dụng lao ựộng làm nghề tại làng nghề này ựạt hiệu quả. Qua bảng số liệu ta thấy số nhân khẩu làm nghề/số nhân khẩu trong ựộ tuổi lao ựộng rất thấp 10,41% cho thấy các lao ựộng tham gia làm nghề là rất ắt. Do ựó hàng năm số lao ựộng phải thuê ngoài giảm, càng chứng tỏ làng nghề ựã có sức hút với lao ựộng tại ựịa phương hơn.

Với làng nghề Tái chế nhựa tất cả lao ựộng trong làng ựều ựược huy ựộng hết ựể làm nghề, ựể ựáp ứng nhu cầu lao ựộng cho sản xuất ngày càng tăng thì làng nghề buộc phải thuê thêm số lượng lớn lao ựộng từ các ựịa phương lân cận. Còn ựối với làng nghề đúc ựồng là do tắnh chất công việc cũng yêu cầu sức khỏe cao nên số lao ựộng tham gia làm nghề chủ yếu là nam, vì vậy không phải tất cả nhân khẩu trong ựộ tuổi lao ựộng ựều tham gia làm nghề nên làng nghề vẫn phải thuê thêm lao ựộng ngoài ựịa phương ựể ựảm bảo cho quá trình sản xuất. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bên cạnh ựó hình thức tổ chức sản xuất chủ yếu là cá thể, theo hình thức kinh doanh hộ gia ựình là chủ yếu, chủ cơ sở cũng chắnh là chủ sản xuất, kéo theo trình ựộ học vấn, trình ựộ chuyên môn kỹ thuật và năng lực quản lý còn hạn chế, số công ty TNHH ắt. Vì vậy, vấn ựề ựặt ra ở ựây là ựể hướng tới sự phát triển kinh tế làng nghề theo hướng bền vững cần tăng cường ựào tạo nghề cho ựội ngũ lao ựộng ở các làng nghề.

Cơ sở vật chất, trình ựộ công nghệ, kỹ thuật sản xuất ở làng nghề

Cơ sở vật chất: Thực hiện Quyết ựịnh số 132/2001/Qđ-TTg ngày 7/9/2001 của Thủ tướng Chắnh phủ về cơ chế tài chắnh thực hiện Chương trình phát triển ựường giao thông nông thôn, cơ sở hạ tầng làng nghề ở nông thôn và Chương trình phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp & ngành nghề nông thôn theo Nghị quyết đại hội đảng bộ tỉnh lần thứ XV, XVỊ Theo ựó, dự án quy hoạch làng nghề thành cụm công nghiệp ở làng nghề Tái chế nhựa trên ựịa bàn huyện Văn Lâm ựược tiến hành, cùng với vốn hỗ trợ từ các chương trình mục tiêu khác ựã góp phần làm thay ựổi diện mạo cho làng nghề Tái chế nhựa, thuận lợi cho việc lưu thông hàng hoá, phát triển sản xuất kinh doanh, nâng cao năng suất lao ựộng, giảm chi phắ sản xuất, hạ giá thành sản phẩm từ ựó gia tăng sản lượng hàng hoá tiêu thụ. Tuy nhiên hiện nay phần lớn cơ sở hạ tầng của các làng nghề trên ựịa bàn còn chưa ựược quy hoạch cụ thể nên gặp nhiều khó khăn trong sản xuất như: ựường giao thông hẹp, hệ thống ựiện quá tải, cũ nát,Ầ phần lớn các làng nghề còn phát triển một cách tự phát, khu vực sản xuất gắn liền với nhà ở gây nhiều khó khăn cho sinh hoạt hàng ngày cũng như hạn chế sự phát triển của làng nghề.

Công nghệ, thiết bị của sản xuất làng nghề :

- để ựáp ứng thị hiếu người tiêu dùng, nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm ựủ sức cạnh tranh trên thị trường. Một số nghề ựã ựầu tư ựổi mới một số công ựoạn của quá trình sản xuất : Như tại làng nghề Tái chế nhựa

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển kinh tế làng nghề theo hướng bền vững trên địa bàn huyện văn lâm, tỉnh hưng yên (Trang 90)