Lịch sử hình thành và phát triển

Một phần của tài liệu Nghiên cứu triển khai thực hiện ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác quản lý nhà nước trên địa bàn quận long biên, thành phố hà nội (Trang 53)

3. đẶC đIỂM đỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển

Ngày 6/11/2003, Chắnh phủ ban hành Nghị ựịnh số 132/2003/Nđ-CP về việc ựiều chỉnh ựịa giới hành chắnh ựể thành lập quận Long Biên thuộc Thành phố Hà Nội, trên cơ sở tách 10 xã: Thượng Thanh, Giang Biên, Ngọc Thuỵ, Việt Hưng, Hội Xá, Gia Thuỵ, Bồ đề, Gia Lâm, Thạch Bàn, Cự Khối và 3 thị trấn: Gia Lâm, đức Giang, Sài đồng thuộc huyện Gia Lâm. Long Biên có Sông Hồng là giới hạn với huyện Hoàn Kiếm, Thanh Trì, Tây Hồ, Hai Bà Trưng; Sông đuống là giới hạn với Huyện Gia Lâm, đông Anh. Phắa đông giáp huyện Gia Lâm; phắa Tây giáp quận Hoàn Kiếm, phắa Nam giáp huyện Thanh Trì; phắa Bắc giáp huyện Gia Lâm, đông Anh.

Long Biên có diện tắch 6.038,24 ha, có 14 ựơn vị hành chắnh trực thuộc với 301 tổ dân phố. Gồm các phường: Cự Khối, Thạch Bàn, Long Biên, Bồ đề, Ngọc Thụy, Ngọc Lâm, Gia Thụy, Thượng Thanh, Việt Hưng, Phúc đồng, Sài đồng, Phúc Lợi, Giang Biên, đức Giang.

Quận Long Biên có một vị trắ chiến lược rất quan trọng về chắnh trị, kinh tế, văn hoá xã hội của Hà Nội và ựất nước. Nơi ựây có các tuyến ựường giao thông quan trọng như ựường sắt, ựường bộ, ựường thuỷ, ựường không nối liền với các tỉnh phắa bắc, ựông bắc; có sân bay Gia Lâm, khu vực quân sự, nhiều khu công nghiệp liên doanh với nước ngoài như: khu công nghiệp kỹ thuật cao Sài đồng B, khu công nghiệp Sài đồng A, nhiều công trình kinh tế, văn hoá, khoa học kỹ thuật, cơ quan nhà máy, ựơn vị sản xuất kinh doanh của Trung ương, Thành phố và ựịa phương. đặc biệt với lợi thế vị trắ cửa ngõ của Hà Nội, nối liền với trục tam giác kinh tế Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh, ựồng thời cũng là trục kinh tế sôi ựộng hội nhập nền kinh tế trong khu vực và thế giớị

đó là những yếu tố cơ bản thuận lợi cho quận Long Biên phát triển nhanh, mạnh và bền vững về kinh tế - xã hộị

Trường đại Học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế

45

Hình63.1: Bản ựồ hành chắnh quận Long Biên 3.1.2 Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của UBND quận Long Biên

Chức năng

UBND quận Long Biên là một trong những ựơn vị quản lý hành chắnh Nhà nước, có chức năng quản lý hành chắnh Nhà nước trên ựịa bàn quận trên các lĩnh vực: kinh tế, chắnh trị, văn hoá, xã hội, an ninh quốc phòng.

Nhiệm vụ

Nhiệm vụ, quyền hạn của UBND quận ựược quy ựịnh tại ựiều 97, 98, 99, 100, 101, 102, 103, 104, 105, 106, 107 và 110 Luật tổ chức HđND và UBND ngày 26/11/2003; Nghị ựịnh 107/2004/Nđ - CP ngày 01/4/2004 của Chắnh phủ về việc quy ựịnh các Phó Chủ tịch và cơ cấu thành viên ủy ban nhân dân các cấp; Quyết ựịnh số 103/2009/Qđ-UBND của UBND TP Hà Nội : Ban hành Quy ựịnh Về Quản

Trường đại Học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế

46

lý tổ chức bộ máy, biên chế, tiền lương, tiền công, cán bộ, công chức, viên chức và lao ựộng hợp ựồng trong các cơ quan, ựơn vị thuộc thành phố Hà Nội quy ựịnh UBND có trách nhiệm và quyền hạn trong việc trong việc thực hiện quản lý Nhà nước như sau:

Quản lý Nhà nước ở ựịa phương trong các lĩnh vực nông nghiệp, công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, thương mại, dịch vụ, văn hoá, giáo dục, y tế, khoa học, công nghệ và môi trường, thể dục thể thao, báo chắ, phát thanh truyền hình và các lĩnh vực xã hội khác, quản lý nhà nước về ựất ựai và các nguồn tài nguyên thiên nhiên khác, quản lý việc thực hiện tiêu chuẩn ựo lường và chất lượng sản phẩm hàng hoá.

Tuyên truyền, giáo dục pháp luật, kiểm tra việc chấp hành Hiến pháp, pháp luật, các văn bản của cơ quan Nhà nước cấp trên và Nghị quyết của HđND cùng cấp trong cơ quan Nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, ựơn vị vũ trang nhân dân và công dân ở ựịa phương.

Bảo ựảm an ninh chắnh trị, trật tự an toàn xã hội; thực hiện nhiệm vụ xây dựng lực lương vũ trang và xây dựng quốc phòng toàn dân; thực hiện nghĩa vụ quân sự, nhiệm vụ hậu cần tại chỗ, nhiệm vụ ựộng viên, chắnh sách hậu phương, quản lý hộ khẩu hộ tịch ở ựịa phương, quản lý việc cư trú, ựi lại của người nước ngoài ở ựịa phương.

Phòng chống thiên tai, bảo vệ tài sản Nhà nước, tổ chức xã hội, bảo vệ tắnh mạng, tự do, danh dự, nhân phẩm, tài sản, các quyền và lợi ắch hợp pháp của công dân; chống tham nhũng, chống buôn lậu, làm hàng giả và các tệ nạn xã hội khác.

Quản lý công tác tổ chức, biên chế, lao ựộng tiền lương, ựào tạo ựội ngũ viên chức Nhà nước và cán bộ cấp phường, bảo hiểm xã hội theo sự phân công của Chắnh phủ.

Tổ chức và chỉ ựạo công tác thi hành án ở ựịa phương theo quy ựịnh của pháp luật.

Tổ chức thực hiện việc thu, chi ngân sách của ựịa phương theo quy ựịnh của pháp luật; phối hợp với các cơ quan hữu quan ựể ựảm bảo thu ựúng, thu ựủ, thu kịp thời các loại thuế và các khoản thu khác ở ựịa phương.

Trường đại Học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế

47

Thực hiện việc quản lý ựịa giới ựơn vị hành chắnh; xây dựng ựề án phân vạch, ựiều chỉnh ựịa giới ựơn vị hành chắnh ở ựịa phương ựưa ra HđND cùng cấp thông qua ựể trình cấp trên xét.

3.1.3 Một số nét về tình hình phát triển kinh tế nói chung của quận Long Biên

Số ựơn vị hành chắnh của quận gồm 14 phường ựược ựiều chỉnh từ 10 xã và 3 thị trấn của huyện Gia lâm, có trên 200 cơ quan ựơn vị của Trung ương, Thành phố, có hàng nghìn doanh nghiệp ngoài quốc doanh.... ựóng trên ựịa bàn. Sản xuất nông nghiệp mang tắnh nhỏ, lẻ, không tập trung; cơ cấu sản phẩm nông nghiệp chủ yếu là lúa, ngô; những loại sản phẩm có giá trị kinh tế cao như rau, hoa cây cảnh, cây ăn quả chiếm tỷ trọng thấp.

Kết quả của quá trình ựô thị hoá, kinh tế của Long Biên phát triển mạnh mẽ trong những năm ựổi mới, bởi lẽ ựây là khu vực tập trung phần lớn các cụm công nghiệp của thành phố Hà Nội, chắnh những khu công nghiệp này ựã làm thay ựổi cơ cấu kinh tế của quận từ nông nghiệp sang hướng công nghiệp, dịch vụ.

Bảng 3.1: Cơ cấu kinh tế của quận Long Biên giai ựoạn 2010 - 2012

Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Tốc ựộ phát triển Chỉ tiêu Giá trị (tỷự) cấu (%) Giá trị (tỷự) cấu (%) Giá trị (tỷự) cấu (%) 11/10 12/11 Tổng 2,141 100 2,538 100 2,915 100 118.54 114.87 Dịch vụ 1,232 57.55 1,449.50 57.12 1,602.50 54.97 117.65 110.56 Công nghiệp 865 40.42 1,042.50 41.08 1,265.50 43.41 120.52 121.39 Nông nghiệp 43.00 2.03 45.70 1.8 47.40 1.63 106.28 103.72

Nguồn: Chi cục thống kê quận Long Biên

Năm 2012 tiếp tục thực hiện Nghị quyết đại hội đảng các cấp. Bám sát Nghị quyết của đại hội đảng bộ quận lần thứ II, Chương trình số 02-CTr/QU ngày 15/11/2010 của Quận ủy Long Biên về thực hiện một số nhiệm vụ trọng tâm phát triển kinh tế trên ựịa bàn quận giai ựoạn 2010 Ờ 2015. UBND quận Long Biên ựã tập trung lãnh ựạo, chỉ ựạo nhiệm vụ phát triển kinh tế ngay từ những ngày ựầu, tháng ựầụ Kinh tế trên ựịa bàn quận ựã duy trì tốc ựộ tăng trưởng khá, cơ cấu kinh

Trường đại Học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế

48

tế tiếp tục chuyển dịch theo hướng tắch cực, trong ựó: thương mại dịch vụ chiếm 54,97%, công nghiệp Ờ XDCB 43,41% và nông nghiệp giảm còn 1,63%; cơ bản ựã khai thác có hiệu quả các nguồn thu; chi ngân sách ựã ựáp ứng kịp thời nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội trên ựịa bàn.

Lĩnh vực thương mại - dịch vụ phát triển khá, tăng 10% so với năm 2011. Tổng mức lưu chuyển hàng hóa ựạt 38.000 tỷ ựồng, trong ựó tổng mức bán lẻ ựạt 3.500 tỷ ựồng.

Công tác xây dựng, quản lý, sắp xếp chợ trên ựịa bàn quận ựã ựi vào nề nếp; ựã xây dựng và ban hành quy ựịnh về trình tự lập, thẩm ựịnh, phê duyệt phương án ựầu tư xây dựng, quản lý, khai thác chợ bước ựầu nâng cao trách nhiệm của UBND các phường, các phòng, ban trong công tác xây dựng, quản lý chợ. Xây dựng 3 chợ (chợ Diêm Gỗ, chợ Kim Quan, chợ ẩm thực Tổ 27 phường Ngọc Lâm) và lập phương án cải tạo nâng cấp 4 chợ (chợ Quán Tình - Giang Biên, chợ Ô Cách - đức Giang, chợ tạm Phúc đồng, chợ Phúc Lợi).

UBND quận ựã chỉ ựạo các phòng, ban, ngành phối hợp chặt chẽ với các chủ ựầu tư ựẩy nhanh tiến ựộ thực hiện các trung tâm thương mại: ựưa vào hoạt ựộng 2 trung tâm thương mại lớn: Savico Megamall và Vincom Center; cơ bản hoàn thành công tác GPMB ựể xây dựng 2 chợ dân sinh kết hợp trung tâm thương mại: chợ Thượng Cát - Thượng Thanh, chợ Sài đồng - Phúc đồng.

Công tác thực hiện ựề án phát triển làng nghề Lệ Mật gắn với du lịch, ẩm thực ựạt kết quả tốt, ựược UBND Thành phố công nhận danh hiệu ỘLàng nghề truyền thống nuôi rắn Lệ MậtỢ (Quyết ựịnh 555/Qđ-UBND ngày 27/01/2011).

Sản xuất công nghiệp duy trì nhịp ựộ tăng trưởng, giá trị sản xuất ựạt 1.449,5 tỷ ựồng (giá cố ựịnh), tăng 15% so với cùng kỳ năm 2010. Tiếp tục quan tâm phát triển công nghiệp sạch, công nghiệp có hàm lượng chất xám cao, hoàn thành công tác GPMB, tạo ựiều kiện thuận lợi cho chủ ựầu tư khởi công xây dựng khu công viên công nghệ phần mềm Hà Nộị

Tiếp tục thực hiện công tác rà soát các doanh nghiệp, các cụm công nghiệp gây ô nhiễm môi trường và lập kế hoạch di dời 29 cơ sở sản xuất công nghiệp có nguy cơ gây ô nhiễm môi trường và 01 bệnh viện, 02 khu công nghiệp cần kiểm soát báo cáo UBND Thành phố.

Trường đại Học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế

49

Sản xuất nông nghiệp tiếp tục ựược tập trung chỉ ựạo: ựã thực hiện rà soát, lập phương án và phê duyệt 9 phương án vùng sản xuất nông nghiệp của 9 phường Cự Khối, Thạch Bàn, Thượng Thanh, Việt Hưng, Giang Biên, Phúc Lợi, Phúc đồng, Long Biên, Bồ đề.

Công tác chuyển ựổi cây trồng có chuyển biến tắch cực, ựã tổ chức chuyển ựổi ựược 60 ha ựất nông nghiệp ựang trồng ngô, rau màu, vườn tạp sang trồng cây ăn quả, hoa cây cảnh bằng 120% kế hoạch, nâng tổng diện tắch trồng cây ăn quả toàn quận lên trên 300 ha, giá trị 1 ha canh tác cây ăn quả ựạt từ 160-170 triệu ựồng. Một số mô hình mới trong nông nghiệp ựược triển khai thực hiện tốt, như thắ ựiểm trồng hoa ựào, quất cảnh, hoa ly tại phường Long Biên, nhãn muộn tại phường Giang Biên, ổi tại phường Phúc Lợị.. Duy trì sản xuất rau an toàn tại phường Giang Biên, Cự Khối, Thượng Thanh, giá trị 1 ha canh tác ựạt 280 triệu ựồng. Hoàn thành công tác xây dựng thương hiệu vùng cây ăn quả Cự Khối và ựược cấp GCN sản phẩm ổi ựủ ựiều kiện an toàn vào tháng 8/2011.

Trong năm ựã thực hiện hỗ trợ sản xuất nông nghiệp cho 977 hộ nông dân với số tiền 1.041 triệu ựồng và thực hiện hỗ trợ 226 hộ nông dân nghèo sản xuất theo Nghị quyết 11/NQ-CP nhằm ựảm bảo an sinh xã hội 600 triệu ựồng.

Theo Trung tâm dân số KHHGđ quận Long Biên ựến tháng 9 năm 2013, dân số là hơn 267.239 người, mật ựộ trung bình 4.425 người/ km2 sống trên 14 phường.

Bảng 3.2: Một số chỉ tiêu KT-XH quận Long Biên từ 2010 -2012

Các chỉ tiêu 2010 2011 2012

Thu ngân sách (tỷ ựồng) 2906 3089 3263 Diện tắch chuyển ựổi cây trồng (ha) 39 43 55 Thu nhập bình quân ựầu người (ự) 1.950.000 2.250.000 2.450.000 Dân số (người) 243.502 252.252 259.227 Mật ựộ bình quân (người/km2) 4032 4177 4293 Số hộ "Gia ựình văn hóa" 87% 87,5% 88%

Nguồn: Chi cục thống kê quận Long Biên

được thành lập trên cơ sở chia tách từ huyện Gia Lâm, những ngày ựầu, bên cạnh những thuận lợi cơ bản, Long Biên ựứng trước nhiều khó khăn và thách thức: ựiểm xuất phát kết cấu hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội chưa ựồng bộ, vẫn còn nhiều bất cập; trình ựộ dân trắ không ựồng ựều; nếp sống ựô thị và nông thôn ựan xen ở

Trường đại Học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế

50

nhiều khu vực; vệ sinh môi trường và các vấn ựề xã hội còn nhiều khó khăn; với bộn bề công việc, ựội ngũ cán bộ lại chưa ựầy ựủ, ựòi hỏi cần nhanh chóng bổ sung, kiện toàn; một số ựơn vị hành chắnh tiếp tục phải ựiều chỉnh, củng cố; Cơ sở vật chất còn thiếu, trụ sở làm việc còn phải thuê, mượn và bố trắ phân tán ở nhiều ựịa ựiểm...

Trải qua 10 năm xây dựng và phát triển, ựến nay, quận ựã tạo nên sự chuyển biến tắch cực, toàn diện và sâu sắc trên các lĩnh vực:

Duy trì tốc ựộ tăng trưởng kinh tế nhanh, vững chắc; chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tăng tỷ trọng thương mại - dịch vụ, phát triển công nghiệp sạch, nông nghiệp ựô thị sinh thái; thu ngân sách hàng năm ựều ựạt và vượt chỉ tiêu kế hoạch.

Năm 2004, cơ cấu kinh tế của Quận phát triển theo hướng Công nghiệp (70%) - Dịch vụ (26.7%) - Nông nghiệp (3.3%). Sau 10 năm, cơ cấu kinh tế Quận chuyển dịch nhanh theo hướng Dịch vụ&Thương mại (55,34%) - Công nghiệp (43,65%) - Nông nghiệp (1,01%). Từng ngành kinh tế trên ựịa bàn quận có sự chuyển biến về chất.

Thương mại, dịch vụ ựạt tốc ựộ tăng trưởng bình quân 24,2%/năm. Số doanh nghiệp tăng nhanh, năm 2004 có 647, ựến nay, ựã có 3.274 doanh nghiệp; số hộ kinh doanh cá thể tăng từ 6.950 lên 10.713 hộ. Quận ựã xây dựng mới và cải tạo 18 chợ, 1 trung tâm thương mại với mức ựầu tư trên 100 tỷ ựồng. Chủ ựộng quy hoạch và từng bước triển khai ựầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng làng nghề truyền thống Lệ Mật.

Nông nghiệp phát triển theo hướng ựô thị sinh thái với những mô hình hiệu quả. đã hình thành, duy trì và phát triển vùng quả an toàn Cự Khối; Ổi - Táo đài Loan Phúc Lợi; Chuối tiêu hồng Giang Biên, Ngọc Thuỵ; Cây hoa đào Long Biên. đưa giá trị 1ha trồng cây ăn quả ựạt 160-180 tr. ựồng; 1ha rau an toàn ựạt 150-200 triệu ựồng.

Thu ngân sách luôn ựạt và vượt kế hoạch giao, năm 2012, thu ngân sách 3.707 tỷ, tăng 12 lần so với năm 2004 (267 tỷ ựồng). Năm 2013 ước ựạt 6 nghìn tỷ ựồng tăng 22 lần so với năm 2004.

Trường đại Học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế

51

Quận ựã thực hiện tốt công tác quy hoạch; huy ựộng mạnh mẽ các nguồn lực tập trung xây dựng kết cấu hạ tầng, làm ựổi thay cơ bản và rõ nét diện mạo ựô thị của quận theo hướng văn minh, hiện ựạị Từ năm 2006, Long Biên ựã có quy hoạch chi tiết tỷ lệ 1/2000 về sử dụng ựất, giao thông và hạ tầng kỹ thuật. Quận ựã chủ ựộng và tập trung xây dựng quy hoạch chi tiết tỷ lệ 1/500 các khu ựô thị, các phường và các khu chức năng; Lập và thẩm ựịnh 186 ựồ án quy hoạch chi tiết; ựến nay, có 1.587 ha ựất ựược quy hoạch tỷ lệ 1/500 và 66km ựường ựược xác ựịnh chỉ giới và cắm mốc. Trong 10 năm, Quận ựã triển khai 283 dự án GPMB (872ha), trong ựó có nhiều dự án cấp Quốc gia, dự án thành phố phục vụ phát triển kinh tế - xã hội của Thủ ựô và Quận; Quận thực hiện 1.431 dự án với mức ựầu tư 4.000 tỷ ựồng (572 dự án hạ tầng kỹ thuật ; 859 dự án hạ tầng xã hội).

Tỷ lệ ựường giao thông tăng từ 3,9 km/km2 (2004) lên 10,2 km/km2; chiếu sáng ựô thị từ 82 km (2004) lên 457 km, ựạt tỷ lệ 98%; Tỷ lệ hộ dân ựược sử dụng nước sạch ựạt trên 98%. Từ chỗ chỉ có 2 tuyến ựường trục chắnh, ựến nay, Long

Một phần của tài liệu Nghiên cứu triển khai thực hiện ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác quản lý nhà nước trên địa bàn quận long biên, thành phố hà nội (Trang 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(135 trang)