2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ ỨNG DỤNG CNTT
2.1.3 Nội dung và các bước triển khai ứng dụng CNTT trong công tác quản
nhà nước các cấp
2.1.3.1 Nội dung triển khai ứng dụng CNTT
Mục tiêu chung của ứng dụng CNTT trong công tác quản lý nhà nước các cấp nhằm ựạt ựược những kết quả cụ thể trong tổ chức như tin học hóa hay tự ựộng hóa một số khâu cần thiết trong công việc; nâng cao hiệu quả trao ựổi, khai thác thông tin trong môi trường CNTT; ựổi mới quy cách làm việc ựể ựạt hiệu cao hơn; và tiến ựến sử dụng CNTT trong hỗ trợ cho việc ra quyết ựịnh quản lý.
Các công việc chủ yếu và cơ bản nhất mà ứng dụng CNTT cho bất cứ lĩnh vực nào và ở qui mô nào cũng phải tuân theo ựó là:
(i) Công tác lãnh ựạo, chỉ ựạo, ựiều hành. đánh giá về việc ban hành các quy hoạch, kế hoạch, chắnh sách,Ầ ựể ưu tiên phát triển ứng dụng CNTT trong cơ quan nhà nước. Tăng cường hoạt ựộng của Ban điều hành triển khai công tác ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt ựộng của cơ quan nhà nước. Nâng cao vai trò, trách nhiệm của lãnh ựạo công nghệ thông tin ở các cấp, các ngành. Người ựứng ựầu các cơ quan phải chủ ựộng, có quyết tâm chắnh trị cao, theo sát và ủng hộ quá trình ứng dụng công nghệ thông tin vào cơ quan mình.
(ii) Phát triển hạ tầng kỹ thuật, phát triển mạng truyền số liệu chuyên dùng của cơ quan Nhà nước, tận dụng tối ựa cơ sở hạ tầng có sẵn, kết nối tới cấp xã, phường, ựảm bảo an toàn, an ninh thông tin. Nâng cấp, hoàn thiện hạ tầng kỹ thuật bảo ựảm ứng dụng công nghệ thông tin trong nội bộ cơ quan nhà nước, bao gồm: máy tắnh, mạng máy tắnh, các giải pháp an toàn, an ninh thông tin... Ở các cấp cơ sở cũng phải thực hiện các yêu cầu nàỵ Tùy theo ựiều kiện tài chắnh của ựơn vị, nhu cầu ứng dụng và khả năng công nghệ lúc ựó mà xây dựng kết cấu hạ tầng kỹ thuật phù hợp. đánh giá hiện trạng cơ sở hạ tầng CNTT phục vụ ứng dụng CNTT của các cơ quan nhà nước tại ựịa phương (Tỷ lệ trung bình máy tắnh/CBCC; tỷ lệ các cơ quan trực thuộc có LAN, kết nối Internet tốc ựộ cao, kết nối WAN; hạ tầng bảo ựảm an toàn, an ninh thông tinẦ). Trang bị hạ tẩng bảo ựảm truy cập thuận tiện tới các dịch vụ công qua nhiều hình thức khác nhau, bao gồm: Cổng thông tin ựiện tử hoặc trang thông tin ựiện tử; trung tâm chăm sóc khách hàng; ựiện thoại cố ựịnh; ựiện thoại di ựộng; bộ phận một cửa và các hình thức khác.
Trường đại Học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
27
Xây dựng Trung tâm kết nối, liên thông các hệ thống thông tin ở ựịa phương, hướng tới bảo ựảm liên thông giữa các hệ thống thông tin của cơ quan, cung cấp thông tin hiệu quả, linh hoạt cho người dân và doanh nghiệp.
(iii) Kết quả thực hiện hoạt ựộng ứng dụng CNTT trong công tác quản lý nhà nước. đánh giá hiện trạng ứng dụng CNTT trong nội bộ các cơ quan nhà nước tại ựịa phương theo các mặt như: phục vụ công tác chỉ ựạo, quản lý và ựiều hành; phục vụ công tác chuyên môn, nghiệp vụ; phục vụ các công tác khác. Nâng cấp, hoàn thiện hệ thống thông tin quản lý văn bản và ựiều hành các cấp. Xây dựng mới, nâng cấp và hoàn thiện các ứng dụng CNTT trong các hoạt ựộng nghiệp vụ, ựáp ứng nhu cầu công tác tại mỗi cơ quan. Nâng cấp, hoàn thiện các hệ thống ứng dụng CNTT khác trong công tác nội bộ theo hướng hiệu quả hơn, mở rộng kết nốị
(iv) Hiện trạng về nguồn nhân lực ứng dụng CNTT. đánh giá hiện trạng về việc bảo ựảm nguồn nhân lực phục vụ ứng dụng CNTT, cụ thể như: cơ cấu tổ chức quản lý CNTT các cấp; trình ựộ, kỹ năng ứng dụng CNTT của các cán bộ chuyên trách, cán bộ, công chức ứng dụng CNTT;Ầ đây là nội dung rất quan trọng quyết ựịnh sự thành công hay thất bại của việc ứng dụng CNTT. Tổ chức tuyên truyền rộng rãi nhằm nâng cao hiểu biết, nhận thức về các lợi ắch trong việc xây dựng Chắnh phủ ựiện tử cho cán bộ, công chức, người dân và doanh nghiệp. đẩy mạnh và xã hội hóa việc bồi dưỡng, hướng dẫn kỹ năng sử dụng máy tắnh, khai thác Internet cho người dân.
Tăng cường ựào tạo kỹ năng về ứng dụng công nghệ thông tin cho cán bộ, công chức. Bồi dưỡng, tập huấn nghiệp vụ cho cán bộ, công chức chuyên trách về công nghệ thông tin các cấp. Bồi dưỡng, nâng cao nhận thức về ứng dụng công nghệ thông tin cho lãnh ựạo các cơ quan nhà nước. đẩy mạnh hình thức ựào tạo trực tuyến cho cán bộ, công chức.
(v) Xây dựng các CSDL cần thiết phục vụ công tác xử lý thông tin và quản lý, ựiều hành của tổ chức. đây một trong các yếu tố cơ bản ựể các hệ thống thông tin ựiện tử có thể hoạt ựộng ựược, ựồng thời nó cũng là kết quả ựạt ựược của việc ứng dụng CNTT.
Các cơ sở dữ liệu:
Trường đại Học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
28
- Cán bộ, công chức, viên chức. - Kinh tế công nghiệp và thương mạị - Tài nguyên và môi trường.
- địa giới hành chắnh. - Các dự án ựầu tư. - Doanh nghiệp. - Dân cư. - Tài chắnh.
Trong xu thế phát triển hiện nay, khi có ựược những nội dung cơ bản nêu trên, ứng dụng CNTT trong quản lý nhà nước các cấp sẽ bắt ựầu vào việc cung cấp thông tin cần thiết trên nhiều lĩnh vực cho nhân dân, doanh nghiệp, công chức; hướng tới việc các cơ quan quản lý giảm phiền hà trong thủ tục hành chắnh phục vụ nhân dân một cách tốt hơn.
Cần lưu ý là việc ứng dụng CNTT trong một hệ thống luôn khởi ựiểm từ bên trong hệ thống bằng việc tự ựộng hóa hay tin học hóa một số khâu ựiều hành, tác nghiệp, qua ựó xây dựng CSDL trong ựơn vị rồi mới hướng ra bên ngoàị điều này có nghĩa là yêu cầu về sự sẵn sàng từ bên trong hệ thống. Cụ thể là yêu cầu về trình ựộ, kiến thức nhất ựịnh về CNTT của ựội ngũ cán bộ, nhân viên trong hệ thống, ựiều kiện về cơ sở vật chất, hạ tầng thông tin; và CSDL ựược số hóạ
2.1.3.2 Các bước triển khai ứng dụng CNTT
UNDP ựã ựưa ra 5 bước ựể triển khai ứng dụng CNTT trong quản nhà nước như sau: (1) Phát triển tầm nhìn, (2) đánh giá mức ựộ sẵn sàng ựiện tử, (3) Xác ựịnh các mục tiêu thực tế, (4) Tập trung các thủ tục hành chắnh và phát triển thay ựổi chiến lược quản lý và (5) Xây dựng liên kết công-tư.
(1) Phát triển tầm nhìn
Trước khi triển khai một dự án ứng dụng CNTT lớn, việc ựầu tiên là cần xác ựịnh ựược những mục tiêu cần ựạt ựược. Các mục tiêu và mục ựắch của ứng dụng CNTT trong hoạt ựộng của CQNN là gì?
Tầm nhìn phải phản ánh ựược các mục tiêu phát triển lớn hơn của ựất nước cũng như những mối quan tâm và mục tiêu rộng lớn hơn của xã hộị
Trường đại Học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
29
điều quan trọng là phải làm cho người dân (người sử dụng) cùng tham gia xây dựng tầm nhìn và khuyến khắch sự tham gia của những người có liên quan trong quá trình ựưa ra quyết ựịnh. Với việc tham gia của người dân, doanh nghiệp và cộng ựồng xã hội trong quá trình này, cơ hội thành công của dự án ngày càng tăng.
(2) đánh giá mức ựộ sẵn sàng ựiện tử
điều quan trọng ở ựây là phải tiến hành khảo sát, kiểm kê tài sản về hiện trạng CNTT trong toàn hệ thống. Sau khi xác ựịnh mình có gì, tiếp tục xác ựịnh chất lượng của những gì mình có cũng như những gì mình chưa có. Cần phải xây dựng một danh sách những thứ cần mua hoặc những gì cần phải có ựể triển khaị
để làm ựiều này, cần ựặt ra những câu hỏi sau khi tiến hành khảo sát, kiểm kê:
(i) Con người và kỹ năng:
1. Họ có những kỹ năng CNTT gì? 2. Mức ựộ thông thạo của họ?
3. Liệu những kỹ năng của họ có ựủ ựể triển khai CPđT? (ii) Phần cứng, phần mềm và thiết bị:
1. Cơ quan anh/chị ựang sử dụng phần cứng/phần mềm CNTT nàỏ 2. Tình trạng mới/cũ của thiết bị?
3. Cơ sở hạ tầng vật lý viễn thông của Chắnh phủ hiện nay ra saỏ (iii) Luật lệ:
1. Các chắnh sách và qui ựịnh hiện nay có phù hợp cho việc triển khai CPđT hay không?
2. Cần phải sửa ựổi hay bổ xung các chắnh sách, qui ựịnh nào ựể triển khai và thúc ựẩy CPđT?
(3) Các mục tiêu thực tế
Trước hết, cần nhấn mạnh mục tiêu của Chắnh phủ ựiện tử nói chung và việc ứng dụng CNTT trong hoạt ựộng của CQNN nói riêng là nhằm tạo dựng một phương thức hoạt ựộng mới, phương thức lãnh ựạo mới, hướng vào công dân, nhằm tạo một môi trường và cơ hội thuận lợi cho công dân trong việc thực hiện các giao dịch với Chắnh phủ, và các CQNN.
Trường đại Học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
30
Vì vậy, việc ứng dụng CNTT là ựể nhằm một số mục tiêu chắnh:
- Mục tiêu cung cấp thông tin
Cung cấp thông tin về các hoạt ựộng của CQNN, giúp cho người dân, doanh nghiệp và các tổ chức xã hội hiểu về cơ quan công quyền, về những công việc của cơ quan công quyền liên quan ựến mục tiêu bảo ựảm tắnh ổn ựịnh, phát triển KT-XH nói chung và phục vụ ựời sống, nhu cầu của người dân nói riêng. Thông tin này phải khác với thông tin trên báo chắ ở chỗ ựây là thông tin chắnh thức do CQNN cung cấp nhằm giúp cho người dân hiểu ựược những chủ trương, chắnh sách và các chương trình hành ựộng của chắnh quyền.
Cung cấp thông tin quan trọng, có giá trị và hỗ trợ ựối với ựời sống, làm ăn và sự ổn ựịnh, phát triển cho người dân trên các lĩnh vực kinh tế, xã hội, y tế, giáo dục, khoa học công nghệ, Ầ. Bản thân hoạt ựộng của các CQNN ựã biến các cơ quan thành nguồn thông tin phong phú, ựa dạng, mang lại nhiều giá trị cho ựời sống, xã hội và sự phát triển chung. Nếu nguồn thông tin này ựược khai thác và sử dụng ựúng mức sẽ tạo nhiều giá trị cho xã hộị Vắ dụ thông tin về khuyến nông cho người nông dân, hoặc thông tin về thị trường, giá cả (trong nước và quốc tế), Ầ ựều là những thông tin rất bổ ắch cho người dân, doanh nghiệp.
Cung cấp thông tin về dịch vụ công cho công dân, doanh nghiệp và các tổ chức xã hội, như thông tin về các thủ tục hành chắnh, về cơ chế, chắnh sách liên quan ựến các dịch vụ công. Có thể thấy ựây là nguồn thông tin rất giá trị ựối với công dân, doanh nghiệp khi cần ựến các dịch vụ công.
Cung cấp thông tin nhằm tạo sự hiểu biết giữa Chắnh phủ với cộng ựồng, về các chức năng, hoạt ựộng của các cơ quan của Chắnh phủ.
- Tăng cường tương tác, trao ựổi thông tin giữa CQNN với công dân, doanh nghiệp, các tổ chức xã hội thông qua các website
Không chỉ ngừng ở việc cung cấp thông tin, các website còn là nơi thuận lợi cho các CQNN nắm bắt những ý kiến phản hồi, những vấn ựề, nhu cầu của công dân, doanh nghiệp và cộng ựồng; hoặc ý kiến tham gia của người dân vào việc ra các quyết ựịnh liên quan ựến cuộc sống của cộng ựồng. Người dân có thể giao tiếp trực tuyến với cơ quan công quyền ựể ựược tư vấn, hướng dẫn lựa chọn dịch vụ.
Trường đại Học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
31
Khi ựủ các ựiều kiện về công nghệ, về quy ựịnh pháp lý và niềm tin, Chắnh phủ ựiện tử sẽ trở thành nơi diễn ra hầu hết các dịch vụ công, giữa một bên là công dân, các tổ chức xã hội, với một bên là hệ thống bộ máy các cơ quan công quyền chức năng, hoặc các tổ chức ựược nhà nước giao quyền, thông qua các quan hệ:
Tương tác trực tuyến ựể giải quyết các thủ tục hành chắnh qua mạng, trong quan hệ giao dịch giữa cơ quan hành chắnh nhà nước với công dân và các tổ chức xã hội;
Tương tác trong giao dịch Ộphản ứng nhanhỢ của cơ quan hành chắnh nhà nước nhằm tháo gỡ, hỗ trợ giải quyết những khó khăn, những vấn ựề vướng mắc của công dân, doanh nghiệp. Ở mức này, cần phải có cơ chế tiếp nhận, xử lý, giải quyết những vấn ựề ựặt ra từ thực tiễn qua mạng; ựòi hỏi phải có phân ựịnh rõ ràng phạm vi và sự liên kết trách nhiệm giữa các cơ quan chức năng. Tạo ựiều kiện tối ựa cho sự phát triển, tháo gỡ nhanh chóng những vướng mắc, khó khăn cho các ựối tác tham gia vào quá trình phát triển, luôn là ựộng lực ựối với các quốc gia chủ trương xây dựng nền hành chắnh phát triển.
Tương tác trong các quan hệ giao dịch ựiện tử giữa Chắnh phủ với các ựối tác khác nhau, nhằm ựáp ứng nhu cầu về cung ứng dịch vụ công qua mạng: giữa Chắnh phủ với công dân, giữa Chắnh phủ với doanh nghiệp, giữa Chắnh phủ với Chắnh phủ, về các dịch vụ: ựấu thầu, tư vấn, mua sắm hàng hóa, lựa chọn các dịch vụ chất lượng, thanh toán, kiểm soát, Ầ
Nền hành chắnh ngày càng phải ựối mặt với những thách thức từ khối lượng công việc, nhu cầu phát triển và những vấn ựề ựặt ra từ thực tiễn cuộc sống xã hội ngày càng lớn; ngân sách chi tiêu, sử dụng cho hoạt ựộng của nền hành chắnh ngày càng có xu hướng cắt giảm; ựòi hỏi cách thức hoạt ựộng của Chắnh phủ phải thay ựổi và xu thế ựưa một phần lớn các hoạt ựộng của Chắnh phủ liên quan ựến dịch vụ công lên mạng ựiện tử, ựang ngày càng trở thành mục tiêu của các nền hành chắnh hiện ựạị
Vì vậy, vấn ựề cần giải quyết chắnh làphải xác ựịnh các dịch vụ nào sẽ ựược cung cấp và dịch vụ nào sẽ ựược cung cấp trực tuyến ựầu tiên. Những dịch vụ cần ựược ưu tiên cung cấp sẽ là những dịch vụ có thể ựem các giá trị thiết thực cho
Trường đại Học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
32
người dân, cho doanh nghiệp. Các dịch vụ này sẽ ựược xác ựịnh tuỳ vào khối lượng giao dịch (tập trung vào các giao dịch phổ biến nhất).
Trên thực tế, có thể bắt ựầu từ các hoạt ựộng phục vụ nhu cầu chủ yếu của người dân như sau: khai sinh, y tế, giáo dục, xây dựng gia ựình, ựất ựai, tài sản, khai tử, Ầ Như vậy tương ứng sẽ có các loại dịch vụ ựi kèm như: cung cấp và phổ biến thông tin, ựăng ký, khai báo, nộp tiền và cấp phép.
Một phương châm trong việc triển khai ứng dụng CNTT là ỘNghĩ nhiều, bắt ựầu ắt và triển khai nhanhỢ. điều ựó có nghĩa là những nỗ lực ban ựầu phải ựược tập trung vào các dự án với các ứng dụng chủ chốt và ổn ựịnh và có thể quản lý ựược hơn là những ứng dụng lớn và tốn kém.
Ngoài ra, khi xác ựịnh ựược các mục tiêu cụ thể của việc ứng dụng CNTT cần tiến hành xây dựng các tiêu chắ ựánh giá ựể ựo ựộ thành công, thất bại hoặc tiến ựộ của dự án. Việc ựánh giá ở ựây có vai trò như việc Ộkiểm tra thực tếỢ ựối với các nhà quản lý và hoạch ựịnh chắnh sách. Nó tạo ra cách thức ựánh giá thường xuyên xem các dự án CPđT có ựang tiến triển, duy trì và cung cấp những gì ựã hứa ban ựầu hay không; các mốc thời gian cũng ựược xây dựng ựể theo dõi tiến ựộ. Thêm vào ựó, ựể ựảm bảo cho sự thành công của các dự án cũng cần xác ựịnh rõ các cơ quan và những người ủng hộ trong hệ thống, những người sẽ giữ vai trò lãnh ựạo trong việc ựi ựầu, phát triển và triển khaị