Giọng điệu trăn trối, di chỳc

Một phần của tài liệu Nhật ký chiến tranh qua sáng tác của một số tác giả tiêu biểu Nguyễn Văn Thạc, Đặng Thuỳ Trâm, Chu Cẩm Phong (Trang 76)

7. Cấu trỳc luận văn

3.3. Giọng điệu trăn trối, di chỳc

Bờn cạnh phong cỏch ghi chộp linh hoạt, giọng điệu di chỳc cũng là một yếu tố tạo nờn sức hấp dẫn đặc biệt của thể Nhật ký chiến tranh. Sự thật chiến tranh được khắc họa một cỏch sinh động và đầy đủ nhất, hiện thực khắc nghiệt của chiến trường khiến người đọc phải trựng lũng xỳc động khi tưởng tượng ra những mất mỏt hy sinh, những khú khăn thiếu thốn mà những người lớnh của chỳng ta phải chịu. Đối mặt với thỏch thức đú, con người ta rất dễ dao động thậm chớ nản lũng khi suy nghĩ về sự sống cũn, được - mất sau chiến tranh, sự kiờn trỡ bền bỉ chiến đấu trường kỡ đú đó được tỏc giả ghi lại trong những trang nhật ký của mỡnh thật xỳc động. Tạm gỏc lại những ước mơ, sự nghiệp và một tương lai sỏng lạn phớa trước họ vui vẻ khoỏc ba lụ lờn đường đỏp lời kờu gọi của non sụng, những chàng trai, cụ gỏi phơi phới tuổi xuõn chưa thể và khụng thể hỡnh dung nổi hiện thực khắc nghiệt cựng với những thử thỏch đang đún đợi họ phớa trước. Phải đối diện và chứng kiến cỏi chết đang diễn ra từng ngày từng giờ của đồng đội, thậm chớ chớnh bản thõn họ cũng nhiều lần “suýt chết”, ở chốn chiến trường này cỏi chết hiện diện khắp mọi nơi, cỏi chết tưởng chừng như cú thể “sờ thấy

được”. Vỡ thế, giọng điệu di chỳc là một yếu tố thi phỏp đặc thự, nổi bật của

thể loại nhật ký chiến tranh. Giọng điệu này chỉ cú thể tỡm thấy khi tỏc giả đối mặt với cỏi chết, khi mà sự ra đi của họgần nhưkhụng hẹn ngày trở về. Những dũng tõm tư tỡnh cảm dành cho người ở lại được cỏc tỏc giả ghi tất cả vào trang nhật ký của mỡnh như một lời di chỳc.

Trong Nhật ký Đặng Thựy Trõm, tỏc giả đó viết: “Chị gửi ba lụ cho em, trong đú cú cuốn sổ…muốn núi tiếp rằng nếu chị khụng về nữa thỡ em giữ cuốn sổ đú và sau này gửi về cho gia đỡnh. Nhưng mỡnh khụng núi hết

cõu”, hay những dũng tõm tư chị viết với gia đỡnh: “Con tự hào vỡ đó dõng trọn đời mỡnh cho Tổ quốc. Dĩ nhiờn con cũng cay đắng vỡ khụng được sống tiếp cuộc sống tiếp cuộc sống hũa bỡnh hạnh phỳc mà mọi người trong đú cú con đó đổ xương mỏu để giành lại. Nhưng cú gỡ đõu, hàng triệu người như con đó ngó xuống mà chưa hề được hưởng trọn lấy một ngày hạnh phỳc. Cho nờn cú õn hận gỡ đõu” [32, tr 157]. Hỡnh như trong cuộc chiến sống cũn này, khụng ai cú thể tiờn đoỏn được số phận mỡnh sẽ ra sao, đồng đội ai cũn ai mất. Cú thể tối cựng nằm chung giường tỏn gẫu cựng nhau vậy mà ngày hụm sau đó nằm ngoài đất lạnh rồi…những dũng tõm sự chất chứa nỗi niềm của người chiến sĩ ta nhận thấy xuất hiện rất nhiều trong cỏc cuốn nhật ký chiến tranh: “Đờm ngủ, mỡnh nằm với H tõm sự, dặn dũ nhau. Mỡnh dặn nú:

- Nhỡ tao cú việc giồi thỡ mày cứ tỡm về nhà tao mà bỏo lại ở H4 Nguyễn Cụng Trứ, chắc mày chưa quờn địa chỉ ấy chứ?

- Nú cũng dặn mỡnh:

- Nhớ tờn cụ Lạng ở 106 Hàng Buồm nhộ”

Nguyễn Văn Thạc cũng nhắn nhủ với người ở lại: “ừ! Nếu như tụi khụng trở lại, ai sẽ thay tụi viết tiếp dũng này” [32, tr 157]. Tất cả họ dường như tiờn đoỏn được cỏi chết sẽ đến với mỡnh mà khụng hề hẹn trước, vỡ thế họ sợ mỡnh khụng cũn cú cơ hội để kịp trao lời yờu thương đến gia đỡnh, bạn bố, người yờu…Nhật ký lỳc này, đúng vai trũ như một bức thụng điệp, đảm nhiệm trọng trỏch lưu giữ những tỡnh cảm, suy nghĩ và lời nhắn gửi của họ đến gia đỡnh người thõn. Trong lỏ thư gửi cho P.L, ngày 4/4/1971 trờn đường đi cụng tỏc Chu Cẩm Phong đó viết “Em cú thể viết thư cho anh, viết ngắn thụi. Gửi theo địa chỉ này: KG Ban Tuyờn huấn Quảng Đà( nhờ chuyển cho đồng chớ Chu Cẩm Phong). Nhưng từ giữa thỏng 5, thỡ đừng gửi nữa, sẽ lạc” đú như một điềm bỏo trước của anh và anh đó anh dũng hy sinh

đỳng vào những ngày đầu thỏng 5. Nhà văn Chu Cẩm Phong đó hỡnh dung ra nếu như mỡnh chết thỡ người đau khổ nhất chớnh là mẹ, vỡ anh là đứa con trai được cả nhà yờu thương nhất, anh cũng đau xút vụ cựng khi tưởng tượng ra viễn cảnh đú, khụng được trở về trong vũng tay yờu thương của gia đỡnh, khụng được hưởng lấy một ngày của sự tự do mà họ và biết bao con người khỏc đó anh dũng chiến đấu, nhưng họ lại mang tõm trạng vụ cựng tự hào vỡ nền độc lập của dõn tộc cú được là cú sự đúng gúp một phần xương mỏu của họ…Biết ra đi là khụng hẹn ngày trở về, vậy tại sao họ vẫn cương quyết ra đi? Cõu hỏi này chắc hẳn sẽ xuất hiện trong đầu độc giả trẻ tuổi bõy giờ vỡ họ khụng thể hỡnh dung nổi con người ta dỏm sống và hy sinh vỡ lý tưởng, lý tưởng của Đặng Thựy Trõm, của Nguyễn Văn Thạc, Chu Cẩm Phong và vụ vàn những người lớnh trẻ thời đú đó được ngọn đuốc của lũng nhiệt huyết cỏch mạng dẫn đường. Chớnh vỡ lẽ đú mà trong tõm tư cỏc tỏc giả gần như đều thấy vang lờn tiếng núi bỡnh thản của những người yờn lũng với sự lựa chọn lẽ sống, những người làm chủ số phận mỡnh : “...thỡ cú õn hận gỡ đõu !”. Sự vĩ đại lớn lao đú ẩn chứa trong những con người nhỏ bộ khiến chỳng ta phải nghiờng mỡnh trước họ. Hũa bỡnh của ngày hụm nay là sự đỏnh đổi đầy vinh quang của mỏu và nước mắt mà thế hệ cha anh đi trước đó giành được. Đỏng khõm phục xiết bao tấm gương những người anh hựng, niềm tự hào của dõn tộc, của thời đại. Chu Cẩm Phong, Đặng Thựy Trõm, Nguyễn văn Thạc cựng với những trang nhật ký chõn thật và tõm huyết của mỡnh đó trở thành những bức tượng đài cho thế hệ thanh niờn Việt Nam hụm nay ngưỡng vọng, tự hào và học tập noi theo.

*

Bờn cạnh những đặc điểm phổ biến của thể nhật ký, như ngụn ngữ độc thoại, cú xu hướng “hướng nội”, thiờn về mụ tả và biểu hiện thế giới nội tõm, nhật ký chiến tranh qua ba tỏc phẩm của Chu Cẩm Phong, Đặng Thựy

Trõm, Nguyễn Văn Thạc bộc lộ những nột đặc trưng riờng, bắt ngồn từ điều kiện ra đời đặc biệt: viết trong bom đạn, trong ý thức thường trực về cỏi chết đến bất ngờ. Hệ thống từ ngữ, tờn riờng viết tắt, những ký hiệu, ẩn dụ trong cỏc cuốn nhật ký trờn đều cú thể được cắt nghĩa bằng tõm thức đặc biệt của người cầm bỳt: Để đảm bảo bớ mật cho đồng đội, người thõn và giữ kớn chuyện riờng tư, phũng khi chiến sự ỏc liệt, cuốn nhật ký cú thể rơi vào tay giặc hoặc nhiều người khỏc, cỏc ký hiệu, chữ viết tắt là cụng cụ hữu hiệu hơn cả. Điều này thể hiện rừ nhất trong Nhật ký chiến tranh của Chu Cẩm Phong – người chiến sỹ “nằm vựng”, hoạt động trong lũng địch.

Lối viết linh hoạt, sỏng tạo cũng là đặc trưng phong cỏch nhật ký chiến tranh. Nhật ký là cõu chuyện từng ngày, thường nhật. Nhưng trong điều kiện chiến đấu ỏc liệt, viết giữa vũng võy kẻ thự và giữa những yờu cầu nhiệm vụ bất thường của đơn vị, cỏc tỏc giả nhật ký chiến tranh buộc phải phỏ vỡ truyền thống và cỏc ước lệ thể loại. Thời gian và khụng gian nhật ký chiến tranh trở nờn “vụ thường”, luụn biến động, tựy thuộc điều kiện mà tỏc giả cú được.

Đặc điểm khu biệt cuối cựng của nhật ký chiến tranh là giọng điệu trăng trối, di chỳc. Do ý thức thường xuyờn về cỏi chết, về sự hy sinh bất chợt, cỏc tỏc giả nhật ký chiến tranh đó để lại trong cỏc trang viết của mỡnh một kiểu văn phong dặn dũ, giả định những người đọc tương lai sau khi mỡnh đó chết. Người đọc tương lai đú cú thể là người yờu, cha mẹ , người thõn, bạn bố hay đồng đội. Lời dặn dũ, trăng trối đú cú thể được thể hiện, được viết ra trực tiếp, song cũng cú thể ẩn chứa trong từng trang viết như một kiểu hành văn, hơi văn, tạo nờn từ những ỏm ảnh và dự cảm về sự hy sinh đang đến với mỡnh. Đặc điểm này thể hiện nổi bật hơn cả trong Nhật ký “Mói mói tuổi hai mươi” “Ừ, nếu tụi khụng trở lại- Ai sẽ thay tụi viết tiếp những dũng sau này? Tụi chỉ ao ước rằng ngày mai, những trang giấy cũn

lại đằng sau sẽ toàn là những dũng vui vẻ và đụng đỳc. Đừng để trống trải và bớ ẩn như những trang giấy này”. Những lời tõm sự chất chứa suy tư của anh khi nghĩ về Như Anh, về người con gỏi đó tỡnh nguyện yờu và chờ đợi anh: “…Người con trai ấy đi chiến trường và rất dễ chẳng bao giờ quay trở lại- Sao Như Anh dỏm chờ?”[ 29, tr238]

Những trang Nhật ký- lời di chỳc họ nhắn nhủ dành cho thế hệ mai sau của đất nước cú thể hiểu thờm về trang sử hào hựng của dõn tộc, tự hào thay về lớp người đi trước, nền hũa bỡnh hụm nay được đỏnh đổi bằng mỏu và nước mắt của thế hệ cha anh đi trước. Vỡ thế chỳng ta hoàn toàn cú thể tự hào về những con người nhỏ bộ mà kiờn trung bất khuất, dự trong bất cứ khú khăn gian khổ nào vẫn sỏng ngời phẩm chất cỏch mạng, dỏm sống và hy sinh hết mỡnh vỡ lý tưởng của tuổi trẻ.

KẾT LUẬN

Nhật ký là một thể loại thuộc loại kỡnh ký, là một biến thể của ký hiện đại. Nhật ký là hỡnh thức tự sự hướng nội, đồng thời cũng là một phương thức nghệ thuật biểu cảm, mang tớnh trữ tỡnh.Về cơ bản, nhật ký là dạng văn xuụi ghi chộp, ghi lại những dũng cảm xỳc, những sự kiện, suy nghĩ, tỡnh cảm ... của cỏ nhõn người viết trước những vấn đề xảy ra trong cuộc sống hàng ngày mà bản thõn họ trực tiếp chứng kiến hay trải nghiệm. Đú là nơi cất giữ tõm tư, tỡnh cảm những lời tự bộc bạch với chớnh bản thõn họ mà khụng thể tõm sự, núi ra cựng ai được. Chớnh vỡ lẽ đú mà nhật ký luụn tụn trọng tớnh chất riờng tư, bớ mật cỏ nhõn. Qua những cuốn nhật ký độc giả sẽ khỏm phỏ và hiểu được đời sống nội tõm của người viết như thế nào, điều này khụng hề xuất hiện trong cỏc loại hỡnh văn học nào. Yếu tố này quyết định sự khỏc biệt và cú sức hấp dẫn vụ hỡnh. Những ai đọc nhật ký chiến tranh chắc hẳn sẽ khụng thể lướt nhanh hoặc cẩu thả được mà phải lật theo từng trang viết để dừi theo những bước hành quõn , cảm nhận thỏi độ và phản ứng của người viết sẽ ra sao khi họ phải chứng kiến những hiện thực diễn ra trước mắt. Giữa khung cảnh chiến tranh khúi lửa đú độc giả như đang tưởng tượng hỡnh dung ra chặng đường đầy gian truõn, những cuộc chạy càn vất vả, những tấm gưong anh dũng hay sự xỳc động trước những trang viết về cỏi chết, sự hy sinh anh dũng của đồng đội…

Nhật ký là thể loại độc thoại, tự mỡnh núi với mỡnh, vỡ thế tỏc giả hay nhõn vật của nhật ký luụn giữ ở vị trớ ngụi thứ nhất. Điều này hoàn toàn khỏc biệt so với cỏc thể kớ khỏc như : phúng sự, bỳt kớ, tựy bỳt…. . Nếu như ở cỏc thể ký thụng dụng khỏc, trọng tõm thụng tin là cỏc vấn đề xó hội quan trọng thỡ trong nhật ký tõm điểm ở đõy phải là người viết ra chỳng, là cỏi tụi bao quỏt và trần thuật lại toàn bộ tỏc phẩm.

Sự xuất hiện cỏc tỏc phẩm nhật ký chiến tranh cú thể coi là một hiệu ứng tư tưởng và hiệu hứng nghệ thuật mạnh mẽ trong đời sống xó hội và đời

sống văn học. Nhật ký Đặng Thựy Trõm và Mói mói tuổi hai mươi của hai

chiến sĩ- liệt sĩ Đặng Thựy Trõm và Nguyễn Văn Thạc được cụng bố rộng rói trờn mọi phương tiện thụng tin đại chỳng đó vụ hỡnh chung tạo ra một làn súng mạnh mẽ, tỏc động và ảnh hưởng sõu sắc đến toàn thể xó hội. Sự xuất hiện, gúp mặt của hai cuốn nhật ký kể trờn vào năm 2005 đó tạo ra một “cơn sốt” thực sự thu hỳt sự quan tõm của toàn thể xó hội và đặc biệt hơn, kể từ thời điểm này, nhật ký chiến tranh trở thành một thể loại văn học khiến cỏc nhà nghiờn cứu văn chương phải cú thỏi độ và cỏi nhỡn nghiờm tỳc về nú, và rồi hàng loạt cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu về thể loại văn học đặc biệt này ra đời tỏc động tới xó hội và tạo sự tỏc động xó hội sõu rộng đẩy mạnh phong trào văn húa đọc trong nhõn dõn, điều mà tưởng chừng khụng cũn hấp dẫn đối với chỳng ta, khi mà thời đại cụng nghệ thụng tin đại chỳng ngày càng phỏt triển, đem lại những tiện ớch quỏ sức tưởng tượng.

Nhật ký chiến tranh cũng mang đầy đủ những đặc điểm của thể loại nhật ký núi chung. Tuy nhiờn, do hoàn cảnh ra đời rất đặc biệt nờn thể loại này cú một số yếu tố riờng về nội dung phản ỏnh cũng như hỡnh thức biểu hiện. Vỡ là những cuốn nhật ký riờng tư nờn tớnh bớ mật luụn được đảm bảo, người viết ra chỳng suy nghĩ đơn giản đú là những dũng cảm xỳc, suy nghĩ và thỏi độ của chủ thể trước một vấn đề của cuộc sống mà chớnh bản thõn họ đang được chứng kiến, đó xảy ra hoặc đang xảy ra trước mắt họ chứ khụng hề cú ý định viết nhật ký là để cho mọi người cựng đọc hay trở thành một tỏc phẩm văn chương, song do ra đời trong hoàn cảnh vụ cựng đặc biệt là chủ thể tỏc giả đứng ngay ở trung tõm của cuộc chiến tranh. Điều đặc biệt

hơn cả tập trung qua cuốn Nhật ký chiến tranh của anh hựng - liệt sĩ Chu

thụ. Anh ra trận với tư cỏch là một người nghệ sĩ làm nhiệm vụ sỏng tỏc văn chương phục vụ khỏng chiến và anh duy trỡ viết nhật ký như một thúi quen nghề nghiệp cũng rất cú thể cuốn nhật ký ghi chộp đú sẽ trở thành một phương tiện tỏc nghiệp hữu ớch cho anh để căn cứ vào đú làm cơ sở dữ liệu sỏng tỏc của anh sau này.Bản thõn Nguyễn Văn Thạc; Đặng Thuỳ Trõm; Chu Cẩm Phong là những người lớnh trực tiếp cú mặt tại chiến trường cho nờn họ cú điều kiện chứng kiến, trải nghiệm những gỡ chiến tranh đang xảy ra. Cỏc tỏc giả thụng qua cõu chuyện của mỡnh và những người đồng đội, đó phản ỏnh được đời sống tinh thần và lý tưởng của cả một thế hệ thanh niờn, đồng thời lột tả được cả khụng khớ của một thời đại hào hựng: thời kỳ khỏng chiến chống Mĩ cứu nước. Vỡ những đặc điểm nội dung õy, những cuốn nhật ký kể trờn cú thể được coi là những tỏc phẩm văn học. Cả ba nhật ký hội tụ đầy đủ “phẩm chất” của một tỏc phẩm văn học.

Bờn cạnh những thể loại văn học cũng ra đời trong thời kỡ đú như truyện ngắn, tiểu thuyết, thơ...viết về chiến tranh thỡ nhật ký chiến tranh được đỏnh giỏ là những bức tranh sinh động ghi lại toàn cảnh đất nước và con người trong chiến tranh. Từ chiến trường khốc liệt, nhật ký chiến tranh hiện lờn như một cuốn phim quay cận cảnh từng gúc cạnh của cuộc chiến với tất cả những gỡ đang diễn ra tại chiến trường.

Do được viết trong hoàn cảnh rất khỏc thường nờn hỡnh thức ghi chộp của nhật ký chiến tranh cũng mang những nột rất độc đỏo. Thể hiện ở nội dung nhật ký. Tất cả đều là những sự kiện đó xảy ra hoặc đang diễn ra, được ghi lại một cỏch chi tiết cụ thể. Cú những dũng viết vội thụng bỏo về sự ra đi

Một phần của tài liệu Nhật ký chiến tranh qua sáng tác của một số tác giả tiêu biểu Nguyễn Văn Thạc, Đặng Thuỳ Trâm, Chu Cẩm Phong (Trang 76)