7. Cấu trỳc luận văn
2.1.1. Những trải nghiệm thực tế nơi chiến trường
Tỡnh nguyện ghi tờn đi phục vụ chiến đấu, gạt bỏ những dự định ước mơ, tương lai tốt đẹp, tạm biệt sỏch vở, mỏi trường cựng người yờu, gia đỡnh, quờ hương chàng sinh viờn Nguyễn Văn Thạc hăng hỏi cống hiến sức trẻ cho sự nghiệp chung của dõn tộc “Đõu cần thanh niờn cú – Đõu khú cú thanh niờn” anh chớnh thức bước vào cuộc đời người lớnh đầy chụng gai thử thỏch, những gian lao đang đún đợi phớa trước. Chuẩn bị tõm lý và kĩ năng phục vụ trong chiến đấu, anh phải bước vào những đợt tập huấn, những chặng đường hành quõn bất chợt giữa đờm khuya, hay dưới cỏi nắng chúi chang gay gắt, cừng trờn lưng là chiếc ba lụ nặng trĩu…tất cả đều trở thành thử nghiệm mới mẻ, đầy thỏch thức đối với cuộc đời của anh lớnh tõn binh. Anh kể về cuộc hành quõn của mỡnh trờn những trang nhật ký trong giờ giải lao một cỏch tỉ mỉ, sống động. Cú lẽ vất vả nhất là khi hành quõn dưới cỏi nắng như đổ lửa: “Hụm nay, đi bờn sụng dưới cỏi nắng chang chang, trờn vai là ba lụ con cúc của Trường Sơn. Khụng thể núi là nhẹ được. Quai đeo thớt vào vai, ộp lồng ngực lại. Đau và bỏng rỏt, rất khú thở. Đố lờn hụng, ộp vào lưng, ướt đầm đỡa là mồ hụi ta đấy” [29, tr 34]. Hay lần hành quõn ngày 26.11.1971: “tiến về phớa đú, 600 con người gũ lưng và bước, 30 kg trờn lưng, đường bụi…Phải, lần nào hành quõn cũng vậy. Khụng cũn nghĩ ngợi được gỡ nữa. Thiờn nhiờn thu hẹp bằng nắp vung dưới gút người đi trước.
Khụng gian như co, như dồn, như ộp, ộp mạnh vào khắp cơ thể, vào cổ, vào vai, vào lưng, vào chõn. Mệt lắm, nặng lắm. Sự thật gồ ghề biết chừng nào” [29, tr 67]. Hành quõn dưới cỏi nắng chang chang thế này thỡ quả thực khụng cũn sức lực: “Nắng rất gay gắt và choỏng…Nắng Hà Tĩnh, nhất là khoảng 3,4 giờ chiều, nắng gắt kinh khủng, như thiờu như đốt, hoa cả mắt và đầu thỡ cứ ong ong” [29, tr 222]. Đú thực sự là những trải nghiệm đầy thử thỏch của chàng trai thư sinh cú tõm hồn nghệ sĩ yờu thơ văn, khú cú thể nào mà thớch nghi nhanh chúng với mụi trường khắc nghiệt đú được, đó cú lỳc anh thốt lờn đầy thất vọng và mệt mỏi: “Sao con đường dài thế, dài mói. Mất hết cảm giỏc về vai và chõn bước hũa toàn theo cảm tớnh, cổ họng khỏt khụ…”, “Rốn, chao ụi, cỏi chữ đỏng ghột thế” [29, tr 80]. Hỡnh ảnh những con người gũ lưng dưới cỏi nắng gay gắt thế này chỳng ta cú thể dễ dàng thấy trong những cuốn nhật ký khỏc. Đú là cuộc hành quõn qua nước bạn Lào, Đặng Sĩ Ngọc cũng cảm nhận: “Nắng như thiờu đốt đó mấy ngày (…) những tia nắng vàng như hàng triệu mũi tờn lửa mỏng mảnh lao xuống, bao trựm trờn mặt đất. Đến cả những con vật như lợn, gà cũng phải hỏ miệng ra mà thở” [20, tr 37].
Cú trải qua gian lao mới thấy được sự phi thường của ý chớ và nghị lực con người, bất chấp gian nguy, thậm chớ hy sinh quờn mỡnh để làm trũn
nhiệm vụ. Trong Mói mói tuổi hai mươi, Nguyễn Văn Thạc đó viết: “Những
anh lớnh khụng ỏo mưa, cởi trần, cởi truồng, gửi ỏo, gửi quần cho cỏc anh lớnh cú ỏo mưa, người co lại, đi khỳm nỳm. Vừ khớ được bảo vệ triệt để, họ che, nhất định khụng để ảnh hưởng tới chiến đấu” [28,tr 28]. Đú là chi tiết chõn thực thậm chớ là thụ rỏp nhưng lại tụn lờn vẻ đẹp ngời sỏng của bức chõn dung anh lớnh cụ Hồ đạp bằng mọi gian nguy thử thỏch, cống hiến hết mỡnh cho lý tưởng tuổi trẻ và sự nghiệp tranh đấu của dõn tộc.
Nguyễn Văn Thạc cũng vậy, tuy chưa thực sự quen với những vất vả buổi đầu nhưng vượt lờn tất cả là nụ cười rạng rỡ trờn khuụn mặt lấm lem khúi bụi: “Ta đặt ba lụ, và cười, luụn cười được.Ừ, cuộc đời ta là thế. Phải cười và phải vui. Vai sinh viờn, mặc dự tõm hồn luụn bay bổng nhưng nờn thơ hơn cả những vần thơ là cỏi nghiến điếng người trờn vai, là cỏi nắng bàng hoàng, dữ dội” [29, tr 34]. Anh cũng giống như bao thế hệ thanh niờn thời đú, mang trong mỡnh bầu nhiệt thành cỏch mạng hồ hởi hỏo hức lờn đường nhập ngũ, khi đối diện với thực tế khắc nghiệt sao trỏnh khỏi những tõm trạng mệt mỏi nhưng khụng vỡ thế làm họ chựn bước, sờn chớ, trỏi lại càng thụi thỳc họ thờm hăng say, nhiệt huyết. Với ý thức cống hiến hết mỡnh cho lý tưởng tuổi trẻ, nụ cười luụn thường trực trờn mụi, trờn gương mặt họ. Đú là sự lạc quan yờu đời, tin tưởng vào ngày mai tươi sỏng của dõn tộc. Chấp nhận cuộc đời anh lớnh là đối diện với khú khăn, thiếu thốn của miếng cơm, manh ỏo, nước uống…tất cả đều dễ hiểu vỡ đú là khú khăn, thiếu thốn chung của cả dõn tộc Việt Nam. Bản thõn Nguyễn Văn Thạc cũng đối mặt với những thử thỏch trờn đường hành quõn. Trờn vai là chiếc ba lụ nặng trĩu, phớa trước là con đường xa tớt dưới cỏi nắng gay gắt chỏy da chỏy thịt hay những đờm lạnh giỏ khụng làm anh sợ bằng việc phải dựng thứ nước bẩn thỉu để sinh hoạt: “Vậy là rửa mặt, rửa tay chõn, tắm giặt, nước ăn, tất cả đều trờn một cỏi ao nhỏ xớu, cỏ đầy trờn mặt nước. Nước cứ mờ mờ xanh, và chỉ khẽ khua lờn là lầm đục. Đứng trờn bờ thấy lợm giọng vỡ một mựi tanh. ễi chao, kinh sợ quỏ đi mất” [29, tr 156]. Cú thể thấy, bằng con mắt tinh tế, quan sỏt cuộc sống, Nguyễn Văn Thạc đó ghi chộp, miờu tả rất sinh động đến từng chi tiết nhỏ nhất giỳp chỳng ta hỡnh dung về những khú khăn, thiếu thốn luụn thường trực đối với những người lớnh. Nhưng đú chỉ là thử thỏch ban đầu đối với một anh lớnh tõn binh trong cụng tỏc huấn luyện. Thỏch thức thực sự là nơi chiến trường ỏc liệt, giữa cuộc tranh đấu giành sự
sống với kẻ thự. Nhưng trờn những chặng đường hành quõn vất vả ấy mới thấy hết được tỡnh cảm của người trong cuộc: đú là tỡnh bạn, tỡnh đồng đội, đồng chớ, yờu thương san sẻ cho nhau từng miếng cơm, củ sắn, cừng đỡ cho nhau một chỳt nặng nhọc, nhường một chỗ nằm tốt, một tấm chăn lành…Đú chớnh là tỡnh cảm, sự đựm bọc chở che của người dõn, những tỡnh cảm tốt đẹp anh đún nhận qua những nơi hành quõn đi qua, mới thấy hết được sự gần gũi, quan tõm sẻ chia của đồng bào, đồng chớ, của nhõn dõn…Khối sức mạnh vụ hỡnh của tỡnh đoàn kết mà khụng cú vũ khớ nào của kẻ thự cú thể khuất phục được, điều đú đó làm lờn chiến thắng vĩ đại của lịch sử dõn tộc trong cuộc chiến trường kỳ này.