Cảm nhận về nhõn dõn, đồng đội

Một phần của tài liệu Nhật ký chiến tranh qua sáng tác của một số tác giả tiêu biểu Nguyễn Văn Thạc, Đặng Thuỳ Trâm, Chu Cẩm Phong (Trang 42)

7. Cấu trỳc luận văn

2.2.2.Cảm nhận về nhõn dõn, đồng đội

Trong Mói mói tuổi hai mươi, anh lớnh tõn binh đó nhận xột một cỏch

đầy triết lý: “Núi chung, mỗi địa phương, mỗi thị trấn nhỏ, một ngụi nhà khiờm tốn nộp ở bờn đường đều núi với khỏch bộ hành một lời nào đú rất riờng và rất chung. Khiến người ta khụng sao quờn được” [29, tr 74]. Quả thật, mỗi cuốn nhật ký đều khắc họa chặng đường mà những người chiến sỹ đó đi qua, dọc suốt chiều dài đất nước; ở đõu cũng bắt gặp những con người bỡnh dị mà vụ cựng anh dũng, những thụn xúm kiờn cường để lại ấn tượng khú cú thể quờn được. Ta cũng bắt gặp những nhận xột rất thật về đồng đội, cú khi là sự cảm phục trước chiến cụng của bạn, cú khi là sự chờ trỏch và khú chịu khi thấy đồng đội hốn nhỏt, sống khụng thật lũng trong tập thể…

a. Lờn ỏn mặt trỏi của con người trong chiến tranh

“Lửa thử vàng, gian nan thử sức”, điều này cú thể thấy đỳng trong mọi hoàn cảnh của đời sống xó hội, đặc biệt là trong chiến tranh, chỳng ta thấy nhiều tấm gương anh hựng khụng quản ngại gian lao vất vả, dõng hiến trọn cuộc đời mỡnh cho cỏch mạng thậm chớ từ bỏ ước mơ tương lai tươi đẹp, xa rời cuộc sống bỡnh yờn hạnh phỳc và tạm gỏc lại chuyện tỡnh cảm riờng tư đỏp lại lời kờu gọi của đất nước hăng hỏi lờn đường làm nhiệm vụ. Khi phải đối diện với khú khăn thỏch thức là cỏi đúi, cỏi rột là sự thiếu thốn về vật chất hay cỏi chết luụn rỡnh rập cũng đó khiến con người ta phải băn khoăn do dự thậm chớ là hoang mang lo sợ. Chớnh là lỳc họ bộc lộ những suy nghĩ chõn thực nhất của mỡnh thậm chớ cả sự nhỏ nhen, ớch kỉ và tàn nhẫn nữa. Nhật ký chiến tranh với đặc trưng thể loại đó lột tả một cỏch chi tiết những xỳc cảm của con người trong từng hoàn cảnh khỏc nhau khụng hề che đậy hay giấu giếm. Điều này khụng xuất hiện trong cỏc tỏc phẩm văn học, tuõn theo nguyờn tắc một chiều là xõy dựng hỡnh ảnh anh lớnh cụ Hồ luụn sỏng ngời phẩm chất cỏch mạng và lý tưởng sống cao đẹp. Nhật ký cú thể giành tỡnh cảm, thỏi độ yờu ghột thậm chớ lờn ỏn một cỏch gay gắt thẳng

thắn vào những con người hốn nhỏt, cú lối sống ớch kỉ, vụ lợi. Ngoài ra, trong nhật ký chỳng ta cũn bắt gặp những cõu hỏi tự vấn lương tõm, tự chỉnh đốn tư cỏch đạo đức của chớnh họ khi dao động, khi buồn chỏn, thất vọng và cụ đơn vỡ thế cú thể thấy, nhật ký chiến tranh bộc lộ một cỏch chi tiết nhất sinh động nhất về bản chất của con người trong sự đa diện nhiều chiều. Nguyễn Văn Thạc từ bỏ ước mơ giảng đường Đại học, hăng hỏi đăng kớ tờn mỡnh vào danh sỏch nhập ngũ, tạm gỏc “bỳt nghiờn” và người yờu để thỏa chớ sức nam nhi trong thời kỡ đất nước cú chiến tranh một cỏch đầy hồ hởi, vụ tư khụng đắn đo suy xột thiệt hơn. Hay Đặng Thựy Trõm, cụ gỏi nhỏ nhắn đất Hà thành chấp nhận từ biệt mỏi ấm gia đỡnh hạnh phỳc, từ biệt Hà Nội thõn thương một mỡnh xụng pha nơi tuyến lửa nơi mà cỏi chết với bao khú khăn gian khổ đang diễn ra hàng ngày để làm nhiệm vụ cao cả. Với Chu Cẩm Phong cũng vậy, anh từ chối cơ hội khụng phải dễ gỡ mà ai cũng cú được đi nghiờn cứu sinh ở nước ngoài, anh chọn con đường ở lại để cụng tỏc. Chiến trường là mảnh đất hiện thực giỳp anh sỏng tỏc văn chương nghệ thuật phục vụ cỏch mạng…Họ, những con người nhỏ bộ, bỡnh dị đú lại mang trong mỡnh bầu nhiệt huyết với sức mạnh ghờ gớm của tỡnh yờu nước, đặc biệt là lý tưởng sống cao đẹp, đỏng khõm phục.

Trờn những chặng đường hành quõn, cỏi nắng chúi chang gay gắt hay sự đau đớn về thể xỏc khi cừng trờn lưng chiếc ba lụ nặng trịch cứa vào lưng đau rỏt cũng khụng làm Nguyễn Văn Thạc sợ bằng thỏi độ sự cư xử lạnh lựng, thờ ơ của quần chỳng. Hành quõn đến một xúm đồi, bộ đội ta bắt gặp những cặp mắt nghi ngờ xa lạ, những cỏi nhỡn vụ cảm của người dõn: “Vào nhà nào họ cũng đuổi. Lắm lý do đến thế, nào là đợi ụng ấy về…Tệ hơn, cú gia đỡnh khụng thốm tiếp và trả lời: gia đỡnh tụi chưa cú ai đi bộ đội nờn khụng biết đối xử với cỏc chỳ như thế nào” [29, tr 82]. Anh cũng cảm thấy đau khổ khi chứng kiến người bạn gần gũi của mỡnh đảo ngũ do khụng chịu

đựng nổi những khú khăn vất vả của cụng tỏc, cầm tờ giấy truy nó bạn trong tay mà anh xút xa rồi lại thầm trỏch mỡnh sao khụng yờu quý và hiểu bạn hơn nữa để động viờn bạn luụn đứng trong hàng ngũ. Cú khi, anh động viờn mỡnh hóy cao thượng, nhường nhịn đồng đội để cú tỡnh bạn tốt, nhưng lại khụng thể nào làm được với người cựng tổ mà anh tõm sự trong nhật ký: “ghột như xỳc đất đổ đi”. Với những đố kỵ, kốn cựa trong hàng ngũ, anh thấy mệt mỏi: “Mỡnh cảm thấy cuộc sống này thế nào ấy. Người ta sống chưa thật lũng với nhau. Cũn kốn cựa, cũn ghen tỵ và chưa thương yờu nhau như mỡnh mong muốn” [29, tr 134]. Anh thất vọng khi về một nơi mới mà chứng kiến cảnh đồng đội “sống khụng thật lũng với nhau, mọi người cũn ham chuộng thành tớch và khen thưởng lắm”. Anh buồn và suy nghĩ khi mỡnh khụng được tớn nhiệm, khi đồng đội cũn sống ớch kỉ, nhỏ nhen. Giữa chốn chiến trường khốc liệt đú, tỡnh cảm đồng đội, đồng chớ phải gắn bú keo sơn, phải sống chõn thành, thẳng thắn vậy mà điều này vẫn chưa thực hiện được, trong nhật ký của mỡnh Nguyễn Văn Thạc đó tõm sự và cú thỏi độ lờn ỏn những con người cú lối sống vụ lợi: “Mỡnh khụng thể chịu đựng được cỏi thỏi độ giả dối, bợ đỡ cấp trờn và lấy lũng cấp dưới- Khụng thể chịu đựng được thỏi độ lờn mặt kẻ cả, phỏt biểu với giọng khề khà, nhạo bỏng của Đ” [29, tr 196].

Trong Nhật ký Đặng Thựy Trõm,Thựy cũng đó bộc bạch thỏi độ, suy

nghĩ của mỡnh về những điều khiến chị cảm thấy thất vọng và buồn chỏn trong lối sống của đồng đội vẫn cũn cú những con người ớch kỉ, hốn nhỏt. Dự đó dặn lũng, cộc sống vốn dĩ là vậy luụn cú hai mặt, cú người tốt- kẻ xấu, nhưng Thựy vẫn cay đắng và day dứt tự hỏi: “Rất nhiều chuyện đau đầu hàng ngày vẫn xảy ra quanh mỡnh. Thỡ đó tự nhủ rằng khụng thể đũi hỏi ở đõu chỉ cú toàn người tốt kia mà, mỡnh đó khẳng định”, “Tại sao khi ta là kẻ đỳng, khi ta là số đụng mà khụng đấu tranh được với một số nhỏ, để số

người đú gõy khú khăn trở ngại cho tập thể” [32, tr 50]. Hay khi chưa được đứng trong hàng ngũ của Đảng, chị cũng tỏ ra thất vọng, buồn chỏn vỡ vẫn cũn một số kẻ ghen ghột phản đối, thậm chớ khi viết đơn vào Đảng mà chị cảm thấy “niềm vui thỡ ớt mà bực dọc thỡ nhiều”. Và những băn khoăn dứt khi nghĩ về tỡnh người, tỡnh đồng đội: “Dự anh cú chõn thực bao nhiờu đi chăng nữa rồi vẫn cú lỳc anh đau xút thấy rằng vẫn cú những kẻ dựng mỏnh lới khụn khộo lừa đảo để giành cướp với anh từng chỳt uy tớn, quyền lợi, cú khi chỉ là những chuyện vụ cựng nhỏ nhặt như miếng ăn, đồ vật” [32, tr 53]. Thựy Trõm lo lắng sợ hói khi: “kẻ thự phi nghĩa khụng sợ, mà sợ những nọc độc của kẻ thự cũn rớt lại trong đồng chớ của mỡnh” [32, tr 55]. Cũng như Thạc và Thựy Trõm thất vọng về sự nhỏ nhen ớch kỉ của một số người khụng thực sự hũa mỡnh vào cộng đồng, thỡ Chu Cẩm Phong lại buồn vỡ sự yếu kộm của một số người lónh đạo mà khụng phỏt huy hết khả năng khiến cho anh em phải lõm vào cảnh thiếu thốn: “Tiểu ban mỡnh thỡ cỏi gỡ cũng chậm chạp vỡ nhiều khú khăn quỏ. Mỡnh cho rằng lỗi chớnh là ở lónh đạo. ễng V.L lờ khờ. ễng Đ thỡ cả nể, tắc trỏch. Trần Tiến thỡ khụng bao quỏt được cả và cũng chả cú sức nặng trong tiếng núi với cấp trờn” [26, tr 119]…

Nhỡn nhận con người từ gúc độ của hiện thực chiến tranh mới thấy hết được mặt trỏi của cuộc sống, tuy vậy đú chỉ là một bộ phận nhỏ trong tập thể mà thụi, nổi bật hơn cả là những tấm gương con người bất khuất hy sinh lợi ớch bản thõn, dõng hiến trọn bầu nhiệt huyết cho cỏch mạng và lý tưởng tuổi trẻ.

b. Cảm phục trước những tấm gương anh hựng

Cuộc sống luụn là vậy, luụn cú những người tốt- kẻ xấu, những hành động việc làm khiến chỳng ta phải ngưỡng mộ, kớnh trọng, điều này càng cú ý nghĩa khớch lệ ý chớ của thế trẻ khiến họ cảm thấy yờn lũng vững bước, giữ vững lập trường của mỡnh, hăng hỏi bước tiếp con đường lý tưởng phớa trước. Dự thất vọng khi thấy đồng đội cũn bon chen, kốn cựa nhau từng tý, nhưng khi đối diện với những con người và mảnh đất anh hựng khi hành

quõn qua khiến Nguyễn Văn Thạc phải cảm phục. Hỡnh ảnh những o du kớch dịu dàng nhưng rất dũng cảm khi cừng thương binh, nhanh nhẹn gan dạ khi tải đạn, phỏ bom mở đường thụng xe…điều này đó tiếp thờm sức mạnh và ý chớ cho chàng lớnh tõn binh thờm vững bước hành quõn và tin vào ngày mai tươi sỏng của dõn tộc vỡ vẫn cũn cú những con người cựng chớ hướng, cựng tõm huyết cống hiến sức trẻ cho Tổ quốc như mỡnh.

Những phỳt giõy thất vọng chỏn chường nhanh chúng qua đi, nhường chỗ cho sự lạc quan tin tưởng, yờu đời vốn cú trong tõm hồn người con gỏi Hà thành, Thựy Trõm đó thể hiện tỡnh cảm trỡu mến với những người đồng đội, đồng chớ, thể hiện sự ngưỡng mộ, cảm phục và kớnh trọng với họ. Đức Phổ đó trở thành quờ hương thứ hai của chị, đú là nơi: “mỗi người dõn đều là một dũng sĩ diệt Mĩ, mảnh đất thấm mỏu kẻ thự, mỗi gia đỡnh đều mang nặng khăn tang mà vẫn kiờn cường chiến đấu với niềm lạc quan kỡ lạ” [ 32, tr 55]. Và những con người nơi đõy đó trở thành một đại gia đỡnh của chị, ở đú chị cú Thuận đứa em nuụi chị giành nhiều tỡnh cảm thật đặc biệt, phải chịu nỗi đau đớn mất đi người thõn yờu một lỳc chịu 2 vành khăn trắng, dự hằng đờm vẫn khúc tức tưởi như đứa trẻ song ban ngày vẫn luụn tươi cười , vẫn phấn đấu hoàn thành cụng tỏc xuất sắc; hay như chàng chiến sĩ trẻ tờn Luõn đó cú “thõm niờn” hơn mười năm làm cỏch mạng, từ mười tuổi đó là một tay liờn lạc cừ khụi và đến năm 21 tuổi đó bắn hạ biết bao tờn giặc Mĩ. Đú là chàng trung đội trưởng tờn Bốn, 21 tuổi mà đó bảy lần bị thương, phải nằm trạm xỏ mổ vết thương, dự đau đớn nhiều nhưng anh khụng hề rờn la mà chỉ lo cú một điều: cú cũn chiến đấu được nữa khụng? Đú là nụ cười mỏ nỳm rất duyờn của cậu liờn lạc dự vết thương trờn tay sưng và đau buốt. Đú là người cỏn bộ với sức chiụ đựng kỳ lạ, đau đớn đó làm anh tràn nước mắt mà miệng vẫn cười, với cõu trả lời: “khụng sao đõu”, những chành trai khi ở nhà cũn làm nũng mẹ, cũn dỗi cơm khụng ăn ấy vậy mà khi đối diện với kẻ

thự lại gan dạ kiờn cường vụ cựng. Phải chăng lũng yờu nước căm thự giặc đó tiếp thờm ý chớ, nghị lực cho họ càng thờm rắn rỏi đầy kinh nghiệm chiến đấu…Tất cả những hỡnh ảnh đú hiện lờn trong nhật ký thật xỳc động, khiến lũng người càng thờm cảm phục, ngưỡng mộ và tin yờu những con người sẽ mang đến kỡ tớch cho cỏch mạng Việt Nam, càng thụi thỳc ý chớ quyết tõm chiến đấu và chiến thắng kẻ thự.

Thế mới biết sức chịu đựng của con người thật đỏng khõm phục. Trong Nhật ký của Nguyễn Ngọc Tấn ta cũng bắt gặp những tấm gương thật anh dũng, đối diện với đau đớn thể xỏc, thõn thể bị thương nặng, vậy mà nụ cười vẫn nở trờn khuụn mặt xanh tỏi vỡ mất nhiều mỏu. Họ coi cỏi chết rất nhẹ nhàng khụng hề bi lụy, lớp người này ngó xuống đó cú lớp người sau đứng lờn chiến đấu trả thự. Họ đó dựng lờn bức thành đồng về sự kiờn cường bất khuất khiến quõn giặc phải run sợ. Đú chớnh là sức mạnh vụ hỡnh của dõn tộc Việt Nam, dự trong bất kỳ hoàn cảnh nào vẫn ngẩng cao đầu nhỡn về phớa trước.

Trờn hành trỡnh đi tỡm nguồn tư liệu sỏng tỏc phục vụ khỏng chiến, nhà văn- chiến sĩ Chu Cẩm Phong cũng đó gặp những con người, những gia đỡnh anh dũng, những tấm gương sỏng khiến anh thầm cảm phục và ngưỡng mộ. Cỏi nghốo khụng làm con người nơi đõy trở nờn ớch kỉ, nhỏ nhen, họ sẵn sàng nhường cơm sẻ ỏo cho bộ đội, thậm chớ chia nhau từng củ sắn đó ngả màu vàng sẫm vỡ chết nhựa. Đú là mảnh đất Quảng Nam kiờn cường với gia đỡnh đồng chớ tờn Dũng, nhà anh cú 9 người thỡ cả 9 người đều đi bộ đội, cha mẹ anh ở nhà tăng gia sản xuất, nuụi giấu cỏn bộ, người cha nổi tiếng về tài rốn và chế tỏc vũ khớ, giặc dụ dỗ mua chuộc nhiều lần khụng được nờn bắt ụng đi tự và hành hạ, song tinh thần bất khuất đú khụng hề nao nỳng và khuất phục trước sự dó man tàn bạo của kẻ thự. Phải chứng kiến cỏi chết của đồng đội, anh vừa xút thương vừa cảm phục: “Ngày hụm nay, tổn thất thật

đau đớn, Phong hy sinh vỡ vấp phải mỡn trong khi xỏch AK chạy theo bắn mỏy bay…Trước khi chết cậu ta tỉnh tỏo bắt tay tiễn anh em hoạt động phớa trước. Phong hỏi tham mưu tỡnh hỡnh dõn bị bắt rồi núi: “Cố gắng đỏnh địch cả phớa trước phớa sau”. Bắt tay anh em chưa kịp thả ra thỡ giạt chõn tay tắt thở”. Đú là anh chiến sĩ tờn Miờn, dự đó bị thương trong một trận đỏnh nhưng vẫn anh dũng chiến đấu với kẻ thự: “Chõn bị thương rồi anh cũn dựng lựu đạn và thủ phỏo diệt thờm một ổ địch mới thụi. Anh bị thương nặng, nhưng khụng chịu để đồng chớ vỏc mỡnh, anh núi với bạn: “đồng chớ hóy vỏc tử sĩ”. Ở bệnh viện điều trị anh quyết tõm tập đi ngay khi vừa bỏ đụi nạng và đi kiếm củi cho bệnh viện. Khi được ra Bắc an dưỡng anh van xin được ở lại chiến trường. Anh xin phộp được về thăm đơn vị rồi sẽ trở lờn. Nhưng anh đó núi dối và ở lại luụn đơn vị vỡ: “anh khụng thể đi Bắc giữa lỳc này, giữa lỳc cả quờ hương anh cần từng người con, dốc hết sức lực đi vào giai đoạn quyết liệt của cuộc chiến đấu. Anh kể chuyện vượt đường số 1 và chứng minh rằng anh cú thể chạy, cú thể chiến đấu được” [24, tr 130]. Khi đồng chớ thủ trưởng khụng cho phộp anh trở lại đơn vị, anh đó núi gần như khúc: “Trời ơi. Khụng, từ ngày làm chiến sỹ, tụi chưa lần nào trỏi lệnh của đồng chớ, đồng chớ thủ trưởng ạ, tụi đó làm đỳng kỷ luật của một quõn nhõn cỏch mạng. Nhưng lần này, xin đồng chớ, xin đồng chớ cho tụi được khụng tuõn lệnh đồng chớ” [24, tr 131]. Trước nhiệt tỡnh cỏch mạng của anh, lónh đạo đó điều anh về tổ quõn giới, và anh nhanh chúng thớch nghi ngay với nhiệm vụ mới. Hay như cụ gỏi cú tờn Hồng- người được tặng huõn chương Chiến cụng giải phúng hạng Ba rất rụt rố núi khụng ra lời cho thật trụi chảy về những chiến cụng xuất sắc của mỡnh nhưng lại là người con gỏi đầu tiờn cưỡi lờn trỏi bom 500kg để mở bom, xung phong nhận cụng việc nguy hiểm. Cỏi chết cú thể đến với mỡnh bất cứ lỳc nào khụng hề run sợ, cụ núi với đồng đội: “Tụi vừa mở và núi to cho cỏc đồng chớ biết, làm tới đõu

Một phần của tài liệu Nhật ký chiến tranh qua sáng tác của một số tác giả tiêu biểu Nguyễn Văn Thạc, Đặng Thuỳ Trâm, Chu Cẩm Phong (Trang 42)