Những nguy hiểm trong trận chiến

Một phần của tài liệu Nhật ký chiến tranh qua sáng tác của một số tác giả tiêu biểu Nguyễn Văn Thạc, Đặng Thuỳ Trâm, Chu Cẩm Phong (Trang 37)

7. Cấu trỳc luận văn

2.1.3. Những nguy hiểm trong trận chiến

Khụng như Nguyễn Văn Thạc, anh lớnh binh nhỡ làm cụng tỏc thụng tin vẫn chưa chớnh thức được tham gia vào cỏc trận đỏnh diễn ra nơi chiến trường ỏc liệt, nữ bỏc sĩ Thựy Trõm phải trực tiếp đối mặt với chiến trường đảm đương nhiệm vụ của một người chủ nhiệm bệnh xỏ, cứu chữa thương binh và đào tạo bồi dưỡng đội ngũ y bỏc sĩ trẻ, nhỡn cảnh hoang tàn đổ nỏt của trạm xỏ sau cuộc càn quột của giặc Mĩ, lũng Thựy Trõm đau đớn vụ cựng. Những thứ chị và đồng đội cất cụng gỡn giữ, xõy dựng mà bỗng chốc tan thành mõy khúi. Đi giữa đống đổ nỏt đú chị “chực muốn khúc”, xút xa cho cơ sở vật chất bị tàn phỏ, thiếu thốn lại càng thiếu thốn hơn. Chị đó ghi lại trong nhật ký: “Mỡnh vừa trải qua một chặng đường nguy hiểm. Đi được 15 phỳt thỡ mỏy bay đến, chỳng thả bom bi. Bom rơi trỳng đội hỡnh đoàn bộ đội đi trước. Mỏu chảy đỏ đường đi…ễi cỏi chết sao đến đột ngột và dễ dàng thế”.

Cỏi chết hiện diện khắp nơi, đú là hiện thực của cuộc chiến ỏc liệt này. Nhiều khi những người lớnh của chỳng ta mất đi cảm giỏc sợ hói, đến trơ lỡ ra khi nghe tiếng bom quần rỳ trờn đầu họ cũng chẳng buồn chạy xuống hầm trỳ ẩn nữa, thậm chớ đang ăn cơm nghe tiếng bom bi xả xuống quanh miệng hầm mà họ vẫn ung dung ngồi ăn, mõm cơm trộn đầy khúi đạn.

Trong điều kiện khú khăn về mọi mặt cú lẽ điều kinh khủng nhất mà người lớnh phải đối mặt là cỏi đúi và những cơn sốt rột rừng. Tiểu ban văn nghệ của Chu Cẩm Phong dường như đó quỏ quen thuộc với những bữa cơm thũm thốm, chia nhau từng củ sắn, bỏt ngụ, thậm chớ đúi quỏ thỡ những củ sắn chết nhựa cũng trở thành mún ngon, anh kể về những hụm cừng gựi đi vào làng xin đổi khoai sắn của bà con thật xỳc động: bộ đội đó đúi nhưng nhiều gia đỡnh cũn đúi hơn mỡnh, cứ trồng được luống ngụ, khoai sắn nào thỡ lại bị bọn giặc thả chất độc ngấm vào khiến chỳng khụng thể sống nổi; hay khi vào nhà dõn xin lương thực, nhỡn vào đỏy thựng chỉ cũn lại ớt gạo, vậy mà họ cũng vui vẻ san sẻ cho anh…tất cả những chi tiết miờu tả về cuộc sống khú khăn thiếu thốn đủ đường đú đó được anh ghi lại trong nhật ký một cỏch chi tiết và đầy đủ nhất, nhưng những thiếu thốn “đúi hoa cả mắt tay run khụng thể cầm bỳt mà viết được”, đú khụng làm mất đi ý chớ chiến đấu trong anh. Phải chống chọi với những cơn đúi, với trận sốt rột rừng ỏc tớnh vậy mà anh vẫn hăng say sỏng tỏc, mau chúng hoàn thành những tỏc phẩm văn nghệ phục vụ chiến đấu.

Những khú khăn đú khụng quật ngó được ý chớ chiến đấu của những người lớnh, tất cả họ những con người nhỏ bộ mà kiờn cường luụn hướng về miền Nam ruột thịt chiến đấu anh dũng và mong đến ngày hũa bỡnh lập lại trờn khắp đất nước thõn yờu. Họ sẵn sàng hy sinh tuổi trẻ, tương lai và xương mỏu của mỡnh vỡ nền độc lập của dõn tộc. Thật đỏng tự hào và cảm phục biết bao.

Một phần của tài liệu Nhật ký chiến tranh qua sáng tác của một số tác giả tiêu biểu Nguyễn Văn Thạc, Đặng Thuỳ Trâm, Chu Cẩm Phong (Trang 37)