Lối ghi chộp linh hoạt, sỏng tạo

Một phần của tài liệu Nhật ký chiến tranh qua sáng tác của một số tác giả tiêu biểu Nguyễn Văn Thạc, Đặng Thuỳ Trâm, Chu Cẩm Phong (Trang 70)

7. Cấu trỳc luận văn

3.2. Lối ghi chộp linh hoạt, sỏng tạo

Do ra đời trong hoàn cảnh vụ cựng đặc biệt, nhật ký chiến tranh là những trang viết từ chiến trường khúi lửa, giữa làn mưa bom bóo đạn, vỡ thế để viết ra những dũng chữ đú, những người chiến sĩ của chỳng ta hoàn toàn khụng cú nhiều thời gian để cú thể đầu tư vào cõu chữ sao cho thật trau chuốt hay chọn lựa cỏc tỡnh tiết, sự kiện để ghi chộp, trỏi lại, đú là những ghi chộp nhanh, linh hoạt và chi tiết những sự kiện đang diễn ra trờn mặt trận. Điều này đũi hỏi người viết phải biết nắm bắt và tận dụng những thời gian rảnh rỗi: cú khi là những phỳt giõy nghỉ chõn ngắn ngủi giữa cuộc hành

quõn đầy gian khổ dưới cỏi nắng gay gắt của anh lớnh tõn binh Nguyễn Văn Thạc, những giờ phỳt được nghỉ sau một ca cấp cứu thương binh của nữ bỏc sĩ Đặng Thựy Trõm, hay là những lỳc đau ốm, mưa bóo phải nằm nhà một mỡnh của Chu Cẩm Phong…Điều này hoàn toàn khỏc biệt với những cuốn nhật ký thụng thường khỏc, vỡ nhật ký thụng thường cú thể viết lỳc rảnh rỗi hay tựy theo tõm trạng muốn viết hay khụng muốn viết.Vỡ thế nhật ký chiến tranh thực sự như những cuộc hành trỡnh ngụn ngữ gian nan, đồng hành cựng tỏc giả. Những cuốn nhật ký được hoàn thiện và nguyờn vẹn đến với độc giả chỳng ta đó trải qua biết bao nhiờu khú khăn giữa trăm bề thiếu thốn. Trải nghiệm qua gian khổ mới thấy hết nỗi gian truõn mà những người lớnh của chỳng ta đang nếm trải, càng khẳng định nỗ lực phi thường và sức sống mónh liệt mà khụng bom đạn của kẻ thự nào cú thể khuất phục được họ. Những trang viết “cú lửa” của những người nghệ sĩ- chiến sĩ đó tỏi hiện và miờu tả một cỏch sinh động về một thời đại hào hựng của dõn tộc, đó trở thành kho tư liệu vụ giỏ những gỡ mà chiến tranh đó đi qua, phản ỏnh được một cỏch chõn thực những tấm gương anh dũng của thế hệ cha anh đi trước, đặc biệt là ước mơ hoài bóo và lý tưởng sống của tuổi trẻ thời đại Hồ Chớ Minh. Những tỏc gia – liệt sỹ như Nguyễn Văn Thạc, Đặng Thựy Trõm và Chu Cẩm Phong…đó thành niềm tự hào của tuổi trẻ Việt Nam.

Đọc Nhật ký Đặng Thựy Trõm, độc giả cú thể nhận thấy chị duy trỡ

viết nhật kớ khỏ đều đặn, hỡnh như Th luụn dành thứ tỡnh cảm đặc biệt với người bạn tõm tỡnh này. Bất cứ thời gian rảnh rỗi nào, cứ khoảng 3, 4 ngày chị lại viết, trong đú là chất chứa nỗi nhớ về một miền Bắc hũa bỡnh, ở đú là gia đỡnh yờu thương, là ba, là mỏ là cỏc chị em, bạn học của Th; hay đú là những tỡnh cảm yờu quý về những con người chị từng gặp, nỗi bực dọc và thỏi độ thất vọng về tớnh đố kị kốn cựa của một số người trong đơn vị…hay một vài dũng thụng bỏo về sự xút thương của chị khi nghe tin đồng đội hy

sinh và quyết tõm thầm hứa sẽ trả thự cho đồng đội của chị. Cú khi, giữa trận càn, bom phỏo nổ tới tấp bờn tai, chị vẫn say xưa viết nhật ký: “Giữa trận càn, bom phỏo nổ tới tấp xung quanh, ngồi giữa kẽ đỏ, mỡnh cũng vẫn ghi nhật ký và viết thư” [32, tr 129]. Hỡnh ảnh Đặng Thựy Trõm ghi nhật ký giữa chiến trường lại gợi nhớ trong chỳng ta hỡnh ảnh của nhà văn chiến sỹ

Dương Thị Xuõn Quý trong Bài thơ về hạnh phỳc của Bựi Minh Quốc: Nhớ chăng em, cỏi mựa mưa đúi quay đúi quắt

Mỗi bữa chia nhau nửa bỏt măng rừng Em xanh gầy, gựi sắn nặng trờn lưng ...Giữa hai cơn đau em ngồi ghi chộp Con sụng Giành gầm rộo miờn man Nước lũ về trang giấy nhỏ mưa chan Em vẫn viết, lũng dạt dào hạnh phỳc..

Những hỡnh ảnh tương đồng đú khụng hề ngẫu nhiờn. Đú là sự tương đồng của bản lĩnh những nữ trớ thức Việt Nam trong chiến tranh, và ớt nhiều đú cũng là sự tương đồng của số phận.

Nhưng cũng cú khi phải gần một thỏng Đặng Thựy Trõm mới viết nhật ký, vỡ: “cụng việc đố nặng lờn mỡnh. Và hàng ngày từng cỏi chết đau xút của anh em đồng chớ làm mỡnh quờn đi những cỏi thuộc về bản thõn mỡnh” [32, tr 129]. Một mỡnh đảm nhiệm vai trũ hết sức quan trọng, đảm bảo sự an toàn và duy trỡ bệnh xỏ Đức Phổ trong chiến tranh, phải cứu chữa thương binh thậm chớ chị cũng phải tham gia khờnh cỏng thương binh, đào tạo đội ngũ y bỏc sĩ, lại kiờm luụn nhiệm vụ chăm súc thương binh. Quả thực, với một khối lượng cụng việc quỏ lớn, luụn đố nặng lờn đụi vai nhỏ bộ và chiếm hết khoảng thời gian riờng tư của chị, vậy mà, ta vẫn thấy một Thựy Trõm nhiệt tỡnh với cụng việc, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao và hơn hết là một tõm hồn luụn căng tràn nhựa sống. Những phỳt giõy

thảnh thơi, chị dành tỡnh cảm cho những trang nhật ký, ở đú chất chứa nỗi niềm riờng sõu lắng của chị, chị ghi lại tất cả những gỡ đến với mỡnh một cỏch khỏ đều đặn, nhật ký được chị ghi ngay sau một cuộc chạy càn của bệnh xỏ: “Một cuộc chạy càn quy mụ nơi căn cứ, toàn bệnh xỏ di chuyển, vất vả vụ cựng” hay cũng cú khi chị ghi lại những xỳc cảm đau đớn của mỡnh khi từng ngày từng giờ phải chứng kiến cỏi chết của đồng đội: “ Vẫn là những cỏi chết làm chảy mỏu trong lũng những người cũn sống”, thậm chớ là chớnh bản thõn chị vừa trải qua những lần suýt chết: “Một lần nữa suýt chết. Mấy chiếc rọ và HU- 1A quần bắn oanh tạc suốt hơn một tiếng đồng hồ. Khu vực oanh tạc của chỳng chỉ cỏch bọn mỡnh mười một (…) cỏi chết tưởng như sờ thấy được” [32, tr 224].

Giữa những khú khăn, gian khổ mà người chiến sĩ của chỳng ta phải chịu đựng nơi chiến trường ỏc liệt, những phỳt giõy riờng tư ngắn ngủi ấy họ giành cho bản thõn để trỳt những nhớ thương, tỡnh cảm, suy nghĩ của mỡnh trong những trang nhật ký. Vậy mà nhiều lỳc niềm vui nhỏ bộ đú phải gión đoạn, phải tạm dừng lại vỡ những lớ do: Nguyễn Văn Thạc đang lỳc viết nhật ký thỡ bỳt hết mực, hết giấy hay phải lập tức lờn đường hành quõn, đú là những phỳt giõy tranh thủ viết thư cho người yờu thanh minh vỡ sao mỡnh chậm trễ đỏp thư lại và lớ do chữ xấu là vỡ phải viết vội trờn trang giấy xộ từ cuốn sổ, thậm chớ những lỳc hành quõn vất vả hay buồn chỏn thất vọng cũng khiến anh khụng muốn viết nhật ký nữa: “lõu lắm, 20 ngày đó qua, bận bịu và mệt mỏi, mỡnh bỏ quờn trang nhật ký”.

Trong Nhật ký chiến tranh của Chu Cẩm Phong, một người nghệ sĩ

trực tiếp cú mặt nơi chiến trường ỏc liệt để tỡm tư liệu sỏng tỏc phục vụ văn nghệ trong chiến tranh, độc giả khụng thể tưởng tượng được trong hoàn cảnh khú khăn thiếu thốn trăm bề, đặc biệt là người nghệ sĩ lỳc nào cũng phải đối mặt với những cơn sốt rột hành hạ và cỏi đúi triền miờn lại cú thể

sỏng tạo nghệ thuật lại một cỏch đều đặn, anh viết trong những trang nhật ký của mỡnh: “Mỡnh lấy một cửa hầm làm phũng viết, bàn là một tấm vỏn một đầu kờ vào bậc lờn xuống của cửa hầm, một đầu bắc lờn một đoạn tre”, “ngồi xuống bờ ruộng lật sổ ra viết, trong lỳc đú một tốp du kớch kộo ra hội ý trước khi đi cụng tỏc vựng ven, thống kờ lại kế hoạch hợp đồng. Viết xong, trời đó tối…” [24, tr 875]. Hành trỡnh đi tỡm tư liệu sỏng tỏc đầy nguy hiểm gian lao, nhiều khi khụng theo đứng như ý muốn, dự định của tỏc giả, cỏi đúi, những trận sốt rột và những trận ốm làm suy giảm đi sức lực của anh, đặc biệt anh viết lại hoàn cảnh của mỡnh ngay trong lỳc bị cỏi đúi hoành hành khiến mắt hoa, tay run khụng thể nhấc nổi bỳt để viết nữa: “Ăn ngày hai bữa 0,8 lon gạo với thõn cõy dớn, bụng sụi sựng sục, cồn cào. Mấy đờm liền mỗi đờm chỉ ngủ cú 2 tiếng, thức khuya bụng đúi” [24, tr 613]…

Dự trong bất kỡ hoàn cảnh nào chỳng ta vẫn thấy ở những con người nhỏ bộ đú, sức chịu đựng của họ thật phi thường, đỏng khõm phục. Khả năng nhanh nhạy trước mọi hoàn cảnh để ghi lại cảm xỳc suy tư của mỡnh một cỏch sõu lắng nhất, chõn thành nhất. Sự linh hoạt đú thể hiện ở nội dung của nhật ký hết sức đa dạng phong phỳ, mụ tả được nhiều cung bậc cảm xỳc của người viết. Trong cỏc cuốn nhật ký, chỳng ta đều bắt gặp yếu tố tổng hợp, nghĩa là ghi chộp tất cả những gỡ tỏc giả cảm nhận, chứng kiến và trải nghiệm, chứ khụng hề cú sự chọn lựa, chắt lọc những tỡnh tiết hay sự kiện nổi bật mà trau chuốt ngụn từ sao cho thật hay thật hấp dẫn, mà thay vào đú, tất cả đều là những chi tiết cú thật, đầy sống động đang diễn ra trước mắt họ. Đọc nhật ký Thựy Trõm, độc giả cú thể nhận ra những bài thơ tự làm được chị nắn nút ghi vào trang nhật ký hay những cảm xỳc về những con người họ đó từng gặp, những địa phương mà họ đó đi qua…Tất cả đều được ghi trong những trang nhật ký, trở thành người bạn đồng hành cựng họ vượt qua những cam go thử thỏch đầy quyết liệt này, sự cú mặt của những cuốn nhật

ký đến với chỳng ta ngày hụm nay cú thể được xem như mỗi cuốn nhật ký đều cú “số phận kỳ lạ”.

Đỳng là những số phận kỳ lạ. Để duy trỡ sự tồn tại và cú mặt của

những cuốn nhật ký đến ngày nay như Nhật ký Đặng Thựy Trõm; Mói mói

tuổi hai mươi và Nhật ký chiến tranh…thỡ khụng biết bao người đó truyền

tay gỡn giữ. Nguyờn bản cỏc cuốn nhật ký đú đó trải qua những chặng đường gian truõn như thế nào? Khúi lửa, bom đạn chiến tranh đó vựi lấp chỳng, xộ lẻ từng số phận của những cuốn nhật ký.

Với Nhật ký Đặng Thựy Trõm, hành trỡnh của nú thật như một cõu

chuyện cổ tớch. Giả sử nếu như người lớnh Mĩ ấy tuõn theo mệnh lệnh là phải tiờu hủy, đốt hết những gỡ tỡm thấy được của người chiến sĩ Việt Nam, thỡ chắc hẳn số phận của cuốn sỏch đú đó bị vựi sõu trong đống tro tàn đổ nỏt của cuộc chiến rồi, vậy mà, một sức hấp dẫn kỡ lạ khiến người lớnh đú khụng lỡ đốt nú, vỡ theo như anh núi: “bản thõn cuốn sổ đú đó cú lửa rồi” và hành trỡnh đi tỡm gia đỡnh người thõn của người viết cuốn nhật ký đó trải dài trong suốt 35 năm và khi tỡm được họ, niềm vui vỡ ũa trong sự xỳc động trào nước mắt của người lớnh phớa bờn kia chiến tuyến : anh đó hoàn thành sứ mạng của mỡnh một cỏch xuất sắc. Nhật ký của Nguyễn Văn Thạc và Chu Cẩm Phong cũng vậy, trải qua chặng đường thất lạc, mất mỏt, từng con chữ của cuốn nhật ký như mang linh hồn của người viết, khẳng định một sự sống tiềm ẩn mónh liệt và vụ cựng kỡ lạ của chỳng. Hơn hết, Nhật ký là những trang viết sỏng bừng nhõn cỏch sống cao đẹp, giàu cảm xỳc và niềm tin tỡnh yờu vào cuộc sống, vào tương lai của những con người hy sinh hạnh phỳc cỏ nhõn, chấp nhận khú khăn gian khổ thậm chớ đối mặt với cỏi chết một cỏch vụ tư trong sỏng vỡ nền độc lập của dõn tộc. Từng trang nhật ký ghi lại dũng cảm xỳc của những người chiến sĩ- liệt sĩ về một thời

họ đó từng sống, cống hiến và chiến đấu một cỏch vinh quang và tự hào đỏng trõn trọng biết bao.

Một phần của tài liệu Nhật ký chiến tranh qua sáng tác của một số tác giả tiêu biểu Nguyễn Văn Thạc, Đặng Thuỳ Trâm, Chu Cẩm Phong (Trang 70)