Nhật ký chiến tranh Bức tranh sống động về hiện thực chiến trường

Một phần của tài liệu Nhật ký chiến tranh qua sáng tác của một số tác giả tiêu biểu Nguyễn Văn Thạc, Đặng Thuỳ Trâm, Chu Cẩm Phong (Trang 27)

7. Cấu trỳc luận văn

2.1.Nhật ký chiến tranh Bức tranh sống động về hiện thực chiến trường

Chắc hẳn ai trong số chỳng ta khi nghe đến chiến tranh sẽ hỡnh dung và liờn tưởng ngay đến những gian khổ, mất mỏt hy sinh, đến hiện thực khắc nghiệt trong chiến tranh, cũn trờn thực tế dưới con mắt người trong cuộc giữa chiến trường trong làn mưa bom bóo đạn, nơi mà ranh giới mong manh giữa sự sống và cỏi chết luụn thường trực, khụng ai đoỏn biết được số phận ngày mai sẽ ra sao, ai cũn ai mất, mới thấy hết được sự ấm ỏp của tỡnh đồng đội, đồng chớ…tất cả được hiện lờn rừ nột trong từng trang nhật ký, những bài thơ, những truyện ngắn, tiểu thuyết…hết sức chi tiết và chõn thực. Ta cú thể thấy được những khú khăn thiếu thốn của anh lớnh lỏi xe Trường Sơn

trong bài thơ Tiểu đội xe khụng kớnh của Phạm Tiến Duật, sự hy sinh của những cụ gỏi trẻ trong Khoảng trời hố bom của Lõm Thị Mĩ Dạ; hay bắt gặp tinh thần đấu tranh quật cường của dõn tộc qua Hũn Đất của nhà văn Anh

Đức….tất cả đều thể hiện những khú khăn gian khổ, mất mỏt hy sinh của dõn tộc Việt Nam anh hựng trong cuộc chiến vĩ đại này.

Với ưu thế riờng của thể loại, nhật ký chiến tranh xuất hiện đặc biệt là những cuốn nhật ký viết từ chiến trường được vớ như nhưng thước phim quay chậm, cận cảnh về khúi lửa chiến tranh khiến độc giả như đang tận mắt và trải nghiệm về chiến tranh, trở thành nguồn tư liệu vụ giỏ giỳp chỳng ta

hỡnh dung về chiến tranh và hiện thực nơi chiến trường khốc liệt. Trong Mói

mói tuổi hai mươi của Nguyễn Văn Thạc, bằng sự quan sỏt tinh tế của mỡnh,

dưới con mắt của anh lớnh tõn binh, ta thấy rừ những gian khổ trong cụng tỏc huấn luyện chuẩn bị ra chiến trường hay những cuộc hành quõn gian nguy

vất vả; Nhật ký Đặng Thựy Trõm lại kể về những ngày thỏng kiờn cường

chống lại bệnh tật, giành lại sự sống cho đồng đội, nhiệm vụ duy trỡ một trạm xó dó chiến trong điều kiện vụ cựng thiếu thốn, cỏi chết đe dọa từng giờ. Bản thõn nữ bỏc sĩ luụn phải đối diện với cỏi chết bất đến với mỡnh bất

cứ lỳc nào giữa những trận càn ỏc liệt của kẻ thự…Hay trong Nhật ký chiến

tranh của Chu Cẩm Phong là sự vất vả của những nhà văn – chiến sĩ trờn

mặt trận, vừa chống giặc vừa sỏng tỏc chiến đấu chống lại cỏi đúi thường trực và những cơn sốt rột hành hạ để hoàn thành nhiệm vụ….Bờn cạnh đú, cuốn nhật ký cũng phần nào phản ỏnh được tư tưởng tỡnh cảm và thỏi độ chiến đấu của những con người họ đó từng gặp, những nơi mà họ đó đi qua, những cảm xỳc mà họ đó trải nghiệm: cú buồn vui, nước mắt, băn khoăn trăn trở, cú thất vọng buồn chỏn, cú mất mỏt hy sinh….tất cả đều được tỏi hiện qua những trang viết đậm mựi khúi lửa, dũng tõm tư thay lời muốn núi được dồn nộn trong những xỳc cảm qua từng con chữ trờn trang nhật ký giữa chiến trường bom đạn.

Những cuốn nhật ký được ghi từ trong bóo lửa, trong hoàn cảnh đú để cầm được cõy bỳt mà ghi thành chữ thụi đó là một điều vụ cựng khú khăn, vậy mà, giữa chiến trường mưa bom bóo đạn như vậy, những dũng chữ viết về chiến tranh vẫn hiện lờn đều đặn trong từng trang nhật ký, cũng cú thể họ duy trỡ cỏch viết như một cỏch độc thoại trờn trang giấy để vơi đi nỗi nhớ gia đỡnh, quờ hương và bố bạn. Hiện thực chiến tranh được nhỡn cận cảnh với đụi mắt của người trong cuộc đang trực tiếp sống và chiến đấu ở chiến trường vỡ thế nú rất chõn thực, chõn thực đến từng chi tiết. Hơn nữa, với đặc

trưng thể loại, nhật ký được viết ra chỉ dành riờng cho cỏ nhõn khụng mang tớnh chất phục vụ cho người khỏc, những dũng tõm tư tỡnh cảm, suy nghĩ và thỏi độ yờu ghột, tớch cực – bi quan được thể hiện trờn trang viết tạo lờn tớnh chõn thực đỏng tin cậy để chủ thể bộc lộ tõm sự của mỡnh về những con người và việc làm cú thật, một sự thật thậm chớ thụ rỏp và sống động. Những cuốn nhật ký đú chắc hẳn sẽ mói là một điều bớ mật, nếu chủ nhõn của nú cũn trở về sau ngày hũa bỡnh thống nhất.

Một phần của tài liệu Nhật ký chiến tranh qua sáng tác của một số tác giả tiêu biểu Nguyễn Văn Thạc, Đặng Thuỳ Trâm, Chu Cẩm Phong (Trang 27)