7. Cấu trỳc luận văn
2.2. Tõm trạng của người trong cuộc
Đỏp lại lời kờu gọi của đất nước, hàng vạn trỏi tim tràn đầy nhiệt huyết tuổi trẻ đó hăng hỏi xung phong ra trận, bỏ lại sau lưng là sỏch vở mỏi trường, là hạnh phỳc sum vầy bờn gia đỡnh người thõn, bố bạn, là từ bỏ một tương lai sự nghiệp rộng mở phương trời Tõy…hồ hởi khoỏc trờn mỡnh
chiếc ba lụ lờn đường đến những nơi khốc liệt nhất, nơi mà thiếu thốn hy sinh, đúi khỏt, bệnh tật luụn hiện hữu nhưng điều này khụng khiến họ sờn lũng, chựn bước hay tỏ ra hốn nhỏt, yếu đuối. Tuy cú đụi lỳc, trước hiện thực quỏ khốc liệt, tàn bạo của chiến tranh, khụng hẳn khụng xuất hiện những dao động, buồn chỏn nhưng họ đó nhanh chúng vượt qua, kịp xốc lại tinh thần, vượt qua gian truõn thử thỏch, tin tưởng vào một ngày mai tươi sỏng của cỏch mạng Việt Nam, độc lập – tự do sẽ đến.
Trong hầu hết cỏc cuốn nhật ký đều thấy những tấm gương ngời sỏng về lũng quả cảm, sự hy sinh quờn mỡnh và hơn hết là tỡnh yờu cuộc sống, sự lạc quan yờu đời trong những tõm hồn người lớnh. Cỏc chiến sỹ đó vượt qua mọi khú khăn thỏch thức của thực tế khắc nghiệt để hũa mỡnh, trải lũng vào vẻ đẹp của thiờn nhiờn giữ vững lý tưởng sống của mỡnh. Tất cả đều hiện lờn một cỏch cụ thể, chi tiết trờn từng con chữ. Trong những cuốn nhật ký đú cú thể là nỗi nhớ về gia đỡnh, nỗi nhớ da diết người yờu hay sự ngưỡng mộ cảm phục về một tấm gương anh hựng …tất cả chất chứa tỡnh cảm, nỗi niềm của người trong cuộc nhỡn nhận cuộc sống từ chiến trường khắc nghiệt.