Hoài bóo và lý tưởng sống của người chiến sĩ

Một phần của tài liệu Nhật ký chiến tranh qua sáng tác của một số tác giả tiêu biểu Nguyễn Văn Thạc, Đặng Thuỳ Trâm, Chu Cẩm Phong (Trang 50)

7. Cấu trỳc luận văn

2.2.3. Hoài bóo và lý tưởng sống của người chiến sĩ

a. Những mối tỡnh đẹp qua cỏc trang viết

Chiến tranh với sự thật tàn khốc là đau thương, mất mỏt, là chia ly xa cỏch, một đi khụng bao giờ trở lại…Tất cả đều hiện lờn trong những trang nhật ký thẫm đẫm cảm xỳc của những con người đó sống và cống hiến tuổi trẻ của mỡnh trờn những chặng đường đầy gian truõn thử thỏch của dõn tộc. Điều gỡ khiến họ cú thể giữ vững niềm tin vào ngày mai tất thắng đến như vậy? Vỡ trong họ, bầu nhiệt huyết và tỡnh yờu cỏch mạng luụn chảy tràn mónh liệt, họ cú niềm tin vào tương lai và hơn hết, ở chốn hậu phương họ cũn cú đụi mắt mong chờ ngày chiến thắng trở về cựng hỏt khỳc khải hoàn ca đoàn tụ. Đú chớnh là tỡnh yờu, một động lực mạnh mẽ trỗi dậy thụi thỳc ý chớ chiến đấu trong họ. Núi đến tỡnh yờu, chắc hẳn đõy là một đề tài vụ cựng hấp dẫn với bạn đọc yờu văn chương, vỡ đú là một nguồn cảm hứng bất tận cho những bài thơ, những cuốn tiểu thuyết, những cõu chuyện ra đời. Khụng chỉ là tỡnh yờu nam nữ, mà đú là tỡnh yờu quờ hương yờu đất nước, tỡnh yờu gia đỡnh và tỡnh yờu bạn bố đồng chớ, những con người cựng chớ hướng giành cho nhau. Đú chớnh là động lực tinh thần mạnh mẽ đó tiếp thờm sức

mạnh giỳp họ, những người chiến sĩ cú thể vượt qua những thử thỏch khắc nghiệt của chiến trường để xứng đỏng với tỡnh yờu, tỡnh cảm họ nhận được.

Trong Mói mói tuổi hai mươi trải dài trong từng trang viết là nỗi nhớ

nhung sõu lắng khụn nguụi của trỏi tim chàng trai hướng về người bạn gỏi của mỡnh. Nỗi nhớ ấy luụn chỏy bỏng da diết trong anh, những phỳt giõy nghỉ chõn ngắn ngủi của cuộc hành quõn, Thạc cũng dành cho người yờu những nỗi nhớ chất chứa qua những trang nhật ký. Anh nhớ đến Như Anh bất cứ lỳc nào, khi ngồi trờn tàu hành quõn đến khi rảnh rỗi trong đờm, khi khụng ngủ được hay khi thấy một ỏnh trăng đẹp, khi tõm hồn ngõn lờn những nốt nhạc tinh tế trước cảnh thiờn nhiờn đẹp đẽ. Anh nhớ về những kỷ niệm đẹp đó cú giữa hai người: “Ao ước lắm một lần gặp bạn, một lần nữa thụi...” , “Chao ụi, là nhớ…Mỡnh tưởng tượng thấy búng dỏng yờu dấu đang nộp sau thõn cõy bạch đàn ứ nhựa”[29, tr 44], “ Khuụn mặt dịu dàng ấy, sao hụm nay im lặng thế, xụn xao trong lũng ta”, “ễi, giọng núi ấy, cứ làm ta rạo rực, giọng núi đỏnh thức trong ta những niềm xao xuyến đó chết lặng và làm cho hồn ta, trỏi tim ta tràn đầy hạnh phỳc” [29, tr 45]. Anh luụn khao khỏt và mong đợi ngày hũa bỡnh nhanh đến để anh được gặp người bạn gỏi yờu dấu của mỡnh “Luụn luụn ta mơ ước, ta khao khỏt, một buổi sỏng đẹp trời, nhớ một màu xanh kỡ dị, ta thức giấc trong hạnh phỳc. Một người đang chờ ta, đang đợi ta. Đú là P, đú là P yờu dấu”, “Ta khao khỏt một sớm mựa hạ, cựng nắm tay P trong phũng đọc sỏch” [29, tr 45]…Nỗi nhớ nhung chỏy bỏng đú trong trỏi tim chàng trai trẻ càng thụi thỳc anh hăng say cụng tỏc, hoàn thành nhiệm vụ để xứng đỏng với tỡnh yờu P mong đợi. Anh tưởng tượng ra viễn cảnh đẹp khi gặp gỡ người yờu anh sẽ kể cho cụ nghe mọi chuyện, từ những con đường hành quõn đầy gian lao vất vả, những con người và vựng đất anh qua, và cả nỗi sợ hói nếu phải xa P vĩnh viễn…Cú

những khi, anh “trũ chuyện cựng tấm ảnh, tưởng tượng ra Như Anh đang ở trước mắt mỡnh để cú thể tõm sự hết với cụ cho thỏa nỗi nhớ nhung”

Nếu như, Nguyễn Văn Thạc luụn nồng nàn tha thiết khi nghĩ về người yờu trong từng trang viết, thỡ Thựy Trõm lại chất chứa tõm trạng khắc khoải, hờn giận thậm chớ đau khổ thất vọng về mối tỡnh khụng thành của mỡnh, nỗi đau làm trỏi tim chị luụn thổn thức, dằn vặt. Chị luụn nhớ về tỡnh yờu của mỡnh, nhưng đú khụng phải là nỗi nhớ nhung nồng nàn chỏy bỏng của một người đang yờu say đắm phải cỏch xa người mỡnh yờu như Thạc và Như Anh, nỗi nhớ ấy luụn day dứt: “M ơi, hóy đi đi, đừng gieo đau buồn lờn con tim rớm mỏu của Th nữa. Giữa chỳng ta khụng thể nào cú một hạnh phỳc vĩnh viễn dự cả hai chỳng ta cũn sống sau cuộc chiến tranh này” [32, tr 57], “…Tỏm năm về trước dưới rặng cõy trờn con đường cũ mỡnh tiễn M đi Nam, khụng một lời hứa hẹn, khụng một giọt nước mắt trong buổi chia tay, để rồi suốt năm năm sau mỡnh dành trọn tỡnh yờu thiết tha chung thủy cho người giải phúng quõn ấy. Và mỡnh đó lờn đường vào Nam theo tiếng gọi của Tổ quốc và tỡnh yờu. Mỡnh đó gặp lại M”, “Khi xa nhau mỡnh thiết tha gọi tờn M trong từng giõy, từng phỳt, nhưng khi gặp nhau mỡnh để lũng tự ỏi ngự trị trờn tỡnh yờu”, “Mỡnh khụng hề đũi hỏi phải gần nhau, phải cưới nhau mà chỉ mong rằng dự giữa bom rơi đạn nổ, giữa những khúi lửa chiến tranh tỡnh yờu vẫn sỏng ngời rực rỡ. M đó khụng làm được như vậy và mỡnh đó bắt con tim phải quờn đi những gỡ đó nuụi sống nú trong hơn mười năm nay”. Một mối tỡnh kộo dài trong 9 năm nhưng lại khụng cú một cỏi kết cú hậu, để lại nỗi ấm ảnh tiếc nuối cho cả hai. Bờn cạnh đú, chị cũng cú những nỗi nhớ thương da diết về gia đỡnh, về những người thõn yờu của chị đang ngày đờm đỏ mắt ngúng trụng: “Ba năm qua, trờn từng chặng đường con bước, trong muụn vàn õm thanh hỗn hợp của chiến trường, bao giờ cũng cú một õm thanh dịu dàng tha thiết mà sao cú một õm lượng cao hơn tất cả mọi

đạn bom sấm sột vang lờn trong lũng con. Đú là tiếng núi của miền Bắc yờu thương, của mẹ, của ba, của em, của tất cả. Từ hàng lim xào xạc trờn đường Đại La, từ tiếng súng Sụng Hồng dào dạt vỗ đến cả õm thanh hỗn tạp của cuộc sống thủ đụ vẫn vang vọng trong con khụng một phỳt nào nguụi cả” [32, tr 243]. Chị luụn ao ước sẽ được trở về trong vũng tay yờu thương của gia đỡnh ngày toàn thắng. Trong cuốn nhật ký của mỡnh, Chu Cẩm Phong đó giành những giõy phỳt sõu lắng nhất của trỏi tim để nhớ về người yờu, hóy đọc những dũng thư cuối cựng anh viết cho P.L “…Chiều hụm qua và chiều hụm nay. Anh nhớ em đến điờu đứng và buồn đến ró rời. Em ạ, anh núi thật điều đú mà khụng sợ em chờ. Anh sẽ mang theo hỡnh ảnh dằm thắm dịu dàng, ngọt ngào và tha thiết của em ra chiến trường cựng với những thương nhớ chỏy bỏng trong tim anh. Anh sẽ đi xa, đến nơi đến chốn, sẽ sống xứng đỏng. Anh khụng bao giờ muốn hai đứa mỡnh là những kẻ tầm thường, tỡnh yờu của mỡnh chật hẹp…” Lời hẹn ước của anh với người yờu sẽ cú một đỏm cưới ngày gặp lại đó khụng thành hiện thực.Tất cả họ, những con người giản dị trong sỏng đú đều chất chứa trong mỡnh những tõm trạng nhớ nhung da diết. Cũng cú những người lớnh trước khi lờn đường mà khụng kịp trao lời yờu thương đến người mỡnh yờu và õm thầm day dứt lỡ như mỡnh khụng bao giờ cũn cú cú cơ hội để bày tỏ nỗi lũng thỡ đỏng buồn biết bao. Tỡnh yờu là một nguồn động lực vụ hỡnh cú sức mạnh cổ vũ, khớch lệ họ trờn những con đường hành quõn vất vả và những khú khăn thử thỏch nơi chiến trường ỏc liệt, mong chúng đến ngày đoàn tụ sum vầy trong hạnh phỳc. Ở họ là sự tỏa sỏng của lý tưởng tuổi trẻ, lý tưởng cỏch mạng mà họ cống hiến một cỏch vụ tư khụng hề do dự, đặt hạnh phỳc to lớn của cả dõn tộc lờn trờn hạnh phỳc cỏ nhõn nhỏ bộ của mỡnh.

b. Lý tưởng cỏch mạng, tõm hồn giàu cảm xỳc của cỏc chiến sĩ * Lý tưởng cỏch mạng của cỏc chiến sĩ

Đến với cỏch mạng trong sự hồ hởi, hăng hỏi vỡ đó gúp phần nhỏ bộ của mỡnh vào sự nghiệp đấu tranh của dõn tộc, kế thừa truyền thống yờu nước của dõn tộc Việt Nam từ bao đời nay, những thanh niờn như Nguyễn Văn Thạc, như Đặng Thựy Trõm; Chu Cẩm Phong và muụn vàn những thanh niờn thời đú đó quyết tõm lờn đường theo tiếng gọi của non sụng và bầu nhiệt huyết cỏch mạng đang chảy tràn trong họ. Khụng thu mỡnh trong vỏ ốc an toàn, từ chối một sự nghiệp tương lai sỏng lạng phớa trước, tạm gỏc lại những gỡ thõn thương nhất, họ đối mặt với thử thỏch nơi chiến trường, đối mặt với khú khăn gian khổ thậm chớ là hy sinh, mất mỏt với khẩu hiệu: “Thanh niờn phải tắm mỡnh trong hào quang rực rỡ của tương lai”. Vỡ thế, chàng sinh viờn khoa Toỏn, trường Đại học Tổng hợp Hà Nội, Nguyễn Văn Thạc đó tạm gỏc sự nghiệp học tập, từ chối cơ hội tốt đẹp để hăng hỏi xung phong lờn đường. Khoỏc trờn mỡnh chiếc ba lụ nặng trĩu với cỏi nắng bỏng rỏt trờn đường hành quõn, những thử thỏch ban đầu đối với anh lớnh tõn binh trước khi ra trận chiến. Hay như Đặng Thựy Trõm, cụ gỏi nhỏ nhắn đất Hà thành từ chối một cuộc sống hạnh phỳc với người thõn, một cụng việc tốt đang đún đợi một mỡnh xụng pha nơi tuyến lửa, chấp nhận đương đầu với khú khăn thỏch thức. Với Chu Cẩm Phong cũng vậy, anh từ chối đi nghiờn cứu sinh nước ngoài, con đường tương lai đầy triển vọng. Anh khụng đi du học mà quyết tõm ở lại xin vào Nam cụng tỏc để cống hiến tài năng, tõm huyết của mỡnh, cho ra đời những tỏc phẩm nghệ thuật phục vụ chiến tranh…Tất cả họ, những con người nhỏ bộ, giản dị mà cũng vĩ đại vụ cựng, luụn cống hiến hết mỡnh vỡ sự nghệp vĩ đại của dõn tộc, sẵn sàng chiến đấu hy sinh vỡ lý tưởng cỏch mạng, khụng hề do dự hay đắn đo suy nghĩ thiệt hơn cho bản thõn mỡnh.

Nguyễn Văn Thạc đó núi với những đứa em mà cũng là núi với chớnh lũng mỡnh: “Em ơi, tất cả những niềm vui nhỏ bộ đú, phải biết hy sinh. Nếu

em muốn đi xa hơn nữa. Đất nước gọi em, và chỡa tay đún em vào lũng, với ước mong em là đứa con khỏe mạnh và cú ớch. Em hóy biết bỏ qua những điều khụng nhỏ mà nắm lấy cỏi gỡ lớn nhất mà cỏnh tay em cú thể dõng trọn cho Tổ quốc” [29, tr 145]. Hay nỗi buồn và xấu hổ khi đó chớnh thức trở thành một anh lớnh thụng tin vậy mà, Thạc vẫn chưa cầm sỳng giết chết tờn giặc nào: “Ta biết giấu mặt vào đõu, vào gấu quần hay gấu ỏo, khi đường Trường Sơn khụng cú dấu chõn ta? Khi cả cuộc đời ta chưa cú niềm vui mónh liệt của người chiến thắng, cắm cờ Tổ quốc trờn cả nước thõn yờu” [29, tr 53]. Cũng giống như bao thế hệ thanh niờn thời đú, Chu Cẩm Phong ý thức sõu sắc nhiệm vụ của cụng dõn khi đất nước cú chiến tranh, vỡ thế họ luụn đặt nền độc lập của nước nhà lờn trờn hạnh phỳc cỏ nhõn, tất cả cho chiến trường khụng tiếc hy sinh thõn mỡnh. Trong nhật ký anh viết ngày 8/1/1970, kỷ niệm trũn 7 năm tuổi Đảng: “Sắp đến mỡnh sẽ đi cụng tỏc, mỡnh nhận đi Quảng Đà, một nơi ỏc liệt nhất. Mỡnh cú thể sẽ hy sinh trong mựa xuõn lịch sử này lắm. Nếu mỡnh ngó xuống như Phương Thảo, Văn Cận, Xuõn Quý thỡ ba mẹ mỡnh, nhất là mẹ, sẽ đau khổ biết chừng nào. Mỡnh biết điều đú. Mỡnh là đứa con trai được cả nhà yờu thương…Nhưng dầu thế nào mỡnh cũng khụng xờ dịch cỏi phương chõm sống của mỡnh: dũng cảm, say sưa và quờn mỡnh như những chiến sĩ cộng sản đi trước. Dẫu ngó xuống một giờ, nửa giờ trước khi ta giành thắng lợi hoàn toàn cũng Hạnh Phỳc lắm thay!” [24, tr 572]. Chiến trường cú thể một đi khụng trở lại, nhưng những con người với ý chớ sắt đỏ và lũng quyết tõm đú vẫn khụng hề nhụt chớ, họ thờm vững bước đi lờn, vỡ trong họ cú niềm tin vào cuộc sống. Dự phải đối diện với thiếu thốn, khú khăn gian khổ thậm chớ là cỏi chết nhưng họ khụng hề nuối tiếc hay õn hận vỡ quyết định của mỡnh.

Đặng Thựy Trõm cũng bộc lộ tõm sự của mỡnh trong những trang nhật ký: “Con cũng là một trong muụn nghỡn người đú, con sống và chiến đấu và

nghĩ rằng mỡnh ngó xuống vỡ ngày mai của dõn tộc. Ngày mai trong tiếng ca khải hoàn sẽ khụng cú con đõu. Con tự hào vỡ đó dõng trọn đời mỡnh cho Tổ quốc. Dĩ nhiờn con cũng cay đắng vỡ khụng được sống tiếp trong cuộc sống hũa bỡnh hạnh phỳc mà mọi người trong đú cú con đó đổ xương mỏu để giành lại. Nhưng cú gỡ đõu, hàng triệu người như con đó ngó xuống mà chưa hề được hưởng trọn lấy một ngày hạnh phỳc. Cho nờn cú õn hận gỡ đõu.” [32, tr 167]. Hay cũng cú khi đú là lời tự vấn đầy tõm trạng: “Tuổi xuõn của mỡnh đó qua đi trong lửa khúi, chiến tranh đó cướp mất hạnh phỳc trong tỡnh yờu và tuổi trẻ. Ai lại khụng tha thiết với mựa xuõn, ai lại khụng muốn cỏi sỏng ngời trong đụi mắt và trờn đụi mụi căng mọng khi cuộc đời cũn ở tuổi hai mươi? Nhưng…tuổi hai mươi của thời đại này đó phải dẹp lại những ước mơ hạnh phỳc lẽ ra họ phải cú… Ước mơ bõy giờ là đỏnh giặc Mĩ, là Độc lập, Tự do của đất nước” [32, tr 206]. Hay những lời tõm sự với người thõn trong nhật ký, liệt sĩ Hoàng Kim Giao đó viết: “Anh quan niệm hạnh phỳc của chỳng ta vững chắc, khi chỳng ta đúng gúp được nhiều nhất sức lực của chỳng ta cho cỏch mạng. Hạnh phỳc lớn lao sẽ đảm bảo hạnh phỳc riờng tư của chỳng ta” [11, tr 39]. Anh cũng giống như biết bao thế hệ thanh niờn thời đú, khụng quản gian lao, dõng trọn cuộc đời mỡnh vỡ sự nghiệp chung của dõn tộc, sẵn sàng chấp nhận hy sinh hạnh phỳc cỏ nhõn vỡ lợi ớch chung với tài năng của một thanh niờn ưu tỳ tốt nghiệp hai trường đại học, một nhà khoa học trẻ cú nhiều đúng gúp cho tớch cực về giải phỏp khoa học cụng nghệ với cụng trỡnh “Phỏ hủy lụi từ tớnh và bom từ trường, đảm bảo giao thụng 1967- 1972”. Cống hiến này đó được Đảng Nhà nước vinh danh, truy tặng anh Giải thưởng Hồ Chớ Minh 1996. Anh đó ngó xuống khi đang làm nhiệm vụ, phỏ bom thụng đường cho xe ra tiền tuyến, cho sản xuất thuận lợi. Sự hy sinh của anh cựng biết bao chiến sĩ thời đú đó trở thành tấm gương

anh dũng bất khuất, gúp phần cho sự nghiệp giải phúng dõn tộc mang lại thắng lợi vẻ vang cho Tổ quốc.

Nhưng cũng cú lỳc, những con người đú bộc lộ cảm xỳc và tõm trạng mỡnh trong những trang nhật ký khi đối diện với thực tế quỏ khắc nghiệt của chiến tranh, đú là những suy nghĩ chất chứa nỗi niềm chua xút, cay đắng trước hiện tại, điều này hoàn toàn cú thể dễ hiểu nhưng đú chỉ là phỳt giõy thoỏng qua, những khoảnh khắc dao động rất bản thể, rất thật của con người mà thụi. Ước mơ về một tương lai tươi sỏng, sẽ lập được chiến cụng chúi lọi và hạnh phỳc gia đỡnh luụn ngự trị trong tõm trớ họ, nhưng khi vấp phải thực tế khắc nghiệt đó xuất hiện khụng ớt những tư tưởng bi quan chỏn nản, muốn trốn trỏnh thực tại, rũ bỏ lý tưởng và xa rời hàng ngũ. Đụi lỳc, nhỡn mỏi túc của mỡnh, Nguyễn Văn Thạc chỏn nản nghĩ đến người thõn, người yờu và khụng muốn gặp gỡ, khụng muốn sẻ chia với ai nữa, kể cả với nhật ký của mỡnh anh cũng khụng muốn viết. Cú lỳc, anh thấy nỗi buồn, trống trải và sự thất vọng ghờ gớm xõm chiếm tõm hồn mỡnh, cú lỳc lại thấy bị dằn vặt, buồn rầu thậm chớ cả cảm giỏc điờn dại, bi quan khi nghĩ chắc chắn mỡnh sẽ

Một phần của tài liệu Nhật ký chiến tranh qua sáng tác của một số tác giả tiêu biểu Nguyễn Văn Thạc, Đặng Thuỳ Trâm, Chu Cẩm Phong (Trang 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(89 trang)