Chiến trường nơi thử lửa

Một phần của tài liệu Nhật ký chiến tranh qua sáng tác của một số tác giả tiêu biểu Nguyễn Văn Thạc, Đặng Thuỳ Trâm, Chu Cẩm Phong (Trang 32)

7. Cấu trỳc luận văn

2.1.2. Chiến trường nơi thử lửa

Huấn luyện đối với những người lớnh tõn binh trước khi ra trận chỉ là những thử thỏch ban đầu, là việc rốn giũa nghị lực, sức chịu đựng dẻo dai cho người lớnh trước khi ra trận, gian khổ thực sự là nơi diễn ra ở chiến trường ỏc liệt, nơi luụn phải đối diện với mưa bom, bóo đạn giữa sự sống và cỏi chết luụn hiện hữu của những con người đang trực tiếp chiến đấu như Đặng Thựy Trõm và Chu Cẩm Phong. Tạm biệt gia đỡnh, từ chối cuộc sống hạnh phỳc cựng tương lai tươi đẹp đang đún đợi, cụ gỏi Đặng Thựy Trõm đó hăng hỏi xung phong tỡnh nguyện gắn bú cuộc đời mỡnh nơi chiến tranh ỏc liệt nhất đang diễn ra, một mỡnh phụ trỏch trạm xỏ dó chiến trờn mảnh đất Đức Phổ, Quảng Ngói. Giữa chiến trường ỏc liệt đú, chị vừa phải làm trũn nhiệm vụ, cứu chữa thương binh, đảm bảo sự an toàn cho trạm xỏ và đào tạo cỏc y sĩ trẻ, những lỳc cụ đơn, mệt mỏi, nhớ nhà chị chỉ cú thể tõm sự qua những trang nhật ký của mỡnh. Cuốn nhật ký đó trở thành một người bạn tõm tỡnh, ở đú chị cú thể bộc lộ cảm xỳc, thỏi độ, suy nghĩ về tất cả những điều chứng kiến, những khú khăn thiếu thốn trong cụng tỏc cứu chữa thương binh, sự day dứt khi khụng dành lại sự sống cho thương binh từ tay tử thần,

hay những tõm tư tỡnh cảm, nỗi buồn sự trỏch múc hờn giận người bạn trai vụ tỡnh, là nỗi thất vọng chỏn chường về sự ghen ghột đố kị của những con người hốn kộm, ớch kỉ trong hàng ngũ và cũn thấy được một khỏt khao muốn cống hiến hết mỡnh cho cỏch mạng nhưng lại thất vọng, buồn tủi vỡ chưa được chớnh thức đứng trong hàng ngũ Đảng viờn...Qua những trang viết của chị, chỳng ta thấy chiến trường hiện lờn rừ nột đến từng chi tiết, những cuộc chạy càn liờn tục khi những người thương binh đang điều trị vẫn phải gắng gượng di chuyển, những trận mưa bom trỳt xuống tưởng chừng như vựi lấp đi tất cả khiến trạm xỏ của chị luụn quỏ tải. Sự thiếu thốn thuốc men, dụng cụ y tế, thương binh thỡ nhiều, bỏc sĩ lại ớt. Chị phải vừa làm cụng tỏc chuyờn mụn, vừa chăm súc thương binh, lại phải đảm bảo an toàn con người và cơ sở trước những trận càn của địch. Cú những ngày bệnh xó căng thẳng đến tột bậc, khi giặc tiến sỏt đến: “suốt đờm ngày khụng gian nỏo động vỡ tiếng bom, tiếng phản lực gào thột, tiếng tàu rọ, HU- 1A quần lượn trờn đầu. Khu rừng đầy những vết bom đạn, những cõy cũn lại bị ỳa vàng vỡ chất độc. Cả người cũng đó bị ảnh hưởng chất độc, toàn thể cỏn bộ đều mệt mỏi bơ phờ tay chõn rũ rượi ăn uống khụng nổi” [32, tr 157]. Cú khi bệnh xỏ trở thành một cỏi bia để giặc nó đạn: “Địch uy hiếp khu vực bệnh xỏ một cỏch nghiờm trọng. Những chiếc HU- 1A quần sỏt trờn ngọn cõy phúng lựu đạn, hỏa tiễn tầm ngắn và xổ từng tràng đại niờn nghe đến điếc tai. Phỏo từ nỳi Chúp bắn vào nổ sỏt bờn hầm, một mảnh phỏo to bắn vào chẻ nỏt một thõn cõy lỏt hầm ngay giữa phũng mổ” [32, tr 235]. Bệnh xỏ luụn trong tỡnh trạng căng thẳng, nguy hiểm, cú thể bị bom bất cứ lỳc nào, những cuộc chạy càn diễn ra thường xuyờn. Cú những lần thương binh thỡ đụng, yếu, cú người vừa trải qua phẫu thuật, khụng thể di chuyển được; bệnh xỏ chỉ cũn vài cỏn bộ nữ sức yếu, chưa quen với việc khiờng thương: “Một cuộc di chuyển cực khổ vụ cựng, chắc nú cũng như những lần trạm xỏ bị oanh tạc tập kớch khỏc,

nhưng cú khổ hơn vỡ khụng biết trụng cậy vào ai, mấy đứa xưa nay khụng khiờng thương binh vỡ ốm yếu bõy giờ cũng phải lónh một ca thương, trốo đốo lội suối đi về địa điểm mới” [32, tr 147]. Bỏc sỹ Trõm lo lắng đến thắt lũng; làm sao cú thể đảm bảo tớnh mạng cho anh em thương binh, làm sao cú thể giữ an toàn cho bệnh xỏ…Hay khi vừa trải qua một trận càn, tạm ổn định bệnh xỏ thỡ lại bị bom rơi trỳng phũng bệnh, giết chết năm người. “ễi cỏi cảnh điờu tàn làm sao! Khu rừng trơ trọi, cõy đổ ngổn ngang, những mảnh quần ỏo bay tơi tả dớnh trờn cỏc cành cõy, mấy nếp nhà xiờu vẹo” [32, tr 246]. Hay khi đối diện với giặc đúi, cú khi anh chị em cỏn bộ bệnh xỏ mười hai ngày chỉ ăn được một bữa cơm hơi no, bộ quần ỏo cứ khụ rồi lại ướt khụng thay được, mấy lần bị bom suýt chết…Trong điều kiện thiếu thốn trăm bề như vậy, ta vẫn thấy hiện lờn một khuụn mặt Thựy Trõm đỏng yờu biết chừng nào, một tõm hồn phơi phới, tràn đầy nhiệt huyết tận tỡnh trong cụng tỏc, một người chị đỏng kớnh, một người em đỏng mến của mảnh đất Đức Phổ, quờ hương thứ hai của chị. Một cụ gỏi đất Hà thành đó dẹp bỏ mọi ước mơ, hạnh phỳc riờng tư của cỏ nhõn, tạm xa mỏi ấm gia đỡnh hạnh phỳc, một tương lai tốt đẹp đỏng được hưởng để lựa chọn con đường đầy chụng gai thử thỏch một cỏch vụ tư và tràn đầy nhiệt huyết đến vậy.

Qua những trang nhật ký của chị, chỳng ta khụng chỉ thấy sự ỏc liệt của chiến tranh thể hiện qua những trận bom, những cuộc chạy càn mà đụi khi cũn thể hiện ở cả khung cảnh tĩnh lặng, sự tĩnh lặng mà tưởng chừng như bỡnh yờn lắm. Thựy đó phải thốt lờn rằng: Cú lẽ khụng gỡ buồn hơn bằng cỏi cảnh chạy càn để lại những ngụi nhà hoang vắng, đồ đạc đó dọn sạch trơn và vắng lạnh khụng một búng người. Cú lẽ khụng ai tưởng tượng được “nơi làm việc và nghỉ ngơi của một nhúm người cú trỏch nhiệm quan trọng bậc nhất trong huyện lại là một căn nhà dột nỏt bỏ hoang, căn nhà cũn một hầm phỏo nguyờn vẹn. Vỡ sợ lộ nờn khụng ai dỏm quột dọn vẫn phải để

nguyờn rỏc rưởi”. [32, tr 192]. Trong nhật ký của chị, tội ỏc của chiến tranh khụng chỉ được lột tả trong những trận chiến ỏc liệt, bằng những khú khăn thiếu thốn trờn đường hành quõn hay sự chết chúc luụn rỡnh rập nơi bệnh xỏ hoặc trờn chiến trường. Đụi khi, chớnh những chi tiết nhỏ nhoi, bỡnh lặng mà lại cú sức lột tả và ỏm ảnh ghờ gớm. Hỡnh ảnh nồi cơm sụi lửa nhỏ rồi tắt bếp vỡ nước mưa nhỏ vào nồi cơm và bếp lửa gẩy vội trong căn nhà bị bom Mỹ đốt chỏy “chỉ cũn vẻn vẹn một tấm tụn che”; hay chi tiết mõm cơm cỳng tổ tiờn ngày Tết cổ truyền được dọn lờn trờn cỏnh cửa chỏy kờ giữa nền nhà trơ trụi chớnh là những điều cú sức ỏm ảnh độc giả.

Cũng giống như Đặng Thựy Trõm, Chu Cẩm Phong ra trận khụng trực tiếp cầm sỳng chiến đấu trực diện với quõn thự, mà vũ khớ của anh là ngũi bỳt, anh lăn lộn trờn chiến trường để tỡm nguồn tư liệu phục vụ cho mặt

trận văn húa, cho ra đời những tỏc phẩm hay. Với Nhật ký chiến tranh, Chu

Cẩm Phong đó cho độc giả một cỏi nhỡn bao quỏt và đầy đủ hơn về cụng tỏc ở chiến trường của những người hoạt động văn nghệ. Bản thõn anh vốn là sinh viờn tốt nghiệp khoa Ngữ văn - trường Đại học Tổng hợp Hà Nội thuộc loại xuất sắc, được chọn đi làm nghiờn cứu sinh ở nước ngoài nhưng Chu Cẩm Phong đó xin về Nam cụng tỏc. Từ bỏ cơ hội hiếm cú ấy, anh quyết định chọn hướng đi đầy chụng gai thử thỏch để thỏa trớ nam nhi, muốn cống hiến hết mỡnh vỡ lý tưởng tuổi trẻ, xụng pha nơi chiến trường khốc liệt dựng ngũi bỳt và cặp mắt để “quay cận cảnh” những gỡ chõn thực nhất về cuộc chiến của dõn tộc ta. Đọc nhật ký anh viết, chỳng ta cảm nhận được những khú khăn thử thỏch sức bền bỉ chịu đựng của con người giữa cỏi đúi, cỏi khỏt, sự thiếu thốn về vật chất, luụn phải đối mặt với bệnh tật, với sự sống và cỏi chết…Phải gồng mỡnh gỏnh chịu những cỏi đúi triền miờn “mắt mờ tay run khụng thể cầm nổi bỳt mà viết”, những văn nghệ sĩ của chỳng ta đó ao ước được ăn một bữa thật no, một đĩa rau lang xào, một bữa rau muống

luộc…thậm chớ ngay cả khi đau ốm họ phải nhai ngụ, sắn và cú lỳc sắn cũng trở thành một mún ăn hiếm cú giữa chốn chiến trường. Chu Cẩm Phong cũng phải đấu tranh gay gắt với bản thõn mỡnh khi muốn ăn thờm cơm: “Sỏng, ăn 1/3 khẩu phần, thấy thũm thốm quỏ. Muốn ăn thờm. Này, hóy tự kiềm chế đi, ăn thờm một thỡa thụi nhộ. Trưa, chiều lấy gỡ nếu ăn hết từ sỏng”. Đọc những dũng tõm sự của những người lớnh giữa chiến trường mới thật sự thấu hiểu khú khăn gian khổ mà họ phải gỏnh chịu và cũng thật chua xút làm sao khi đúi khỏt, bệnh tật với những cơn sốt rột rừng triền miờn, những cuộc hành quõn dưới cỏi gay gắt của nắng núng….cũng đó cướp đi sinh mạng của khụng ớt cỏc chiến sĩ. Tất cả những chi tiết sống động và chua xút ấy đó được Chu Cẩm Phong, bằng con mắt nghề nghiệp anh đó miờu tả rất chi tiết trong từng trang nhật kớ, cuốn sổ nhỏ đú đó trở thành tư liệu phục vụ trong cụng việc sỏng tỏc văn nghệ phục vụ chiến tranh. Nguồn tư liệu chõn thực đú đó giỳp độc giả hỡnh dung, liờn tưởng ra trăm bề thiếu thốn của giới văn nghệ sĩ phải đối mặt trong chiến tranh ra sao? Trong nhật ký anh viết (Thứ năm 5-9-68) “…Đờm qua ngủ lại trong một cỏi nhà hoang giữa rừng. Lỳc đầu chỉ cú 6 đứa bọn mỡnh, càng về tối càng đụng. Chen chỳc trong một cỏi nhà cũ đó siờu mục cú 21 người. Chật khụng cú chỗ chen. Đờm nằm, cỏc xà nhà cứ kờu răng rắc như muốn sụp. Nước trong rừng chảy qua nền nhà ướt ỏt, bẩn thỉu. Vẫn cứ phải nấu cơm trờn cỏi nền ướt đú…” Thường xuyờn phải đối mặt với cỏi chết, Chu Cẩm Phong quý trọng từng giõy, từng phỳt sống. Anh luụn ý thức được trỏch nhiệm của người cầm bỳt trong chiến đấu, làm việc hăng say, quờn mỡnh. Trờn trang viết ngày 14-8- 1970, anh đó tổng kết thời gian làm việc của mỡnh như sau: “Cụng tỏc chuyờn mụn 8 tiếng; lao động sản xuất 6,30 tiếng; ngủ 3,30 tiếng…” ngay cả khi đau ốm anh vẫn gắng gượng làm việc.Nhưng cú lẽ, tất cả những gian khổ, thiếu thốn về vật chất đú khụng kinh khủng đỏng sợ như sự mất mỏt,

thiếu thốn về tinh thần: Chu Cẩm Phong đau đớn khi nhận được tin người yờu hy sinh; Nguyễn Văn Thạc phải xa cỏch người bạn gỏi trong sự nhớ nhung da diết…Thế mới biết, chiến tranh đó cướp đi những thứ quý giỏ, sự mất mỏt chia li khụng gỡ bự đắp nổi. Càng mất mỏt đau thương, con người ta càng được tụi luyện thử thỏch, vỡ thế đối với họ, được sống và cống hiến cuộc đời mỡnh vỡ lớ tưởng, vỡ sự nghiệp của nhõn dõn là một sự vẻ vang cho nờn cỏi chết thật “ nhẹ nhàng” lắm thay!

Một phần của tài liệu Nhật ký chiến tranh qua sáng tác của một số tác giả tiêu biểu Nguyễn Văn Thạc, Đặng Thuỳ Trâm, Chu Cẩm Phong (Trang 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(89 trang)