Là tổng hợp cỏc quy định của phỏp luật cựng cỏc chớnh sỏch của Nhà nước ỏp dụng để GQTC tại TTTM. Quy định này sẽ điều chỉnh và giải quyết toàn bộ cỏc vấn đề liờn quan đến việc GQTC tại TTTM như cỏc tranh chấp thuộc thẩm quyền GQTC của trung tõm trọng tài, cỏc nguyờn tắc trong GQTC
bằng trọng tài, việc thành lập Hội đồng trọng tài, trỡnh tự, thủ tục tố tụng trọng tài, hiệu lực của phỏn quyết trọng tài, việc thi hành phỏn quyết trọng tài, sự hỗ trợ của tũa ỏn đối với tố tụng trọng tài…
1.4. NGUYấN TẮC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP BẰNG TRỌNG TÀI THƢƠNG MẠI THƢƠNG MẠI
• Nguyờn tắc tụn trọng thỏa thuận của cỏc bờn
Nguyờn tắc tụn trọng thỏa thuận của cỏc bờn được coi là nguyờn tắc nền tảng của trọng tài. Nguyờn tắc này được thể hiện ở chỗ quỏ trỡnh giải quyết của trọng tài phự hợp với thỏa thuận của cỏc bờn tham gia tranh chấp. Cụ thể, cỏc bờn tham gia tranh chấp cú quyền tự do lựa chọn trung tõm trọng tài, trọng tài viờn, số lượng trọng tài viờn, luật ỏp dụng trong quỏ trỡnh xột xử trọng tài, địa điểm xột xử trọng tài, ngụn ngữ tố tụng và thủ tục tố tụng trọng tài. Nguyờn tắc tụn trọng thỏa thuận của cỏc bờn được phỏp luật nhiều quốc gia và phỏp luật, tập quỏn quốc tế ghi nhận.
Vớ dụ về việc lựa chọn luật ỏp dụng, Khoản 1, Điều 28 Luật Mẫu của
UNCITRAL 1985 và Khoản 1, Điều 46 Luật trọng tài Anh 1996 quy định:
"Hội đồng trọng tài sẽ giải quyết tranh chấp theo luật được lựa chọn bởi cỏc bờn với tư cỏch là luật ỏp dụng cho nội dung tranh chấp" [Dẫn theo 20]. Điều 2 của Luật trọng tài Brazin cũng ghi nhận nguyờn tắc này: "Luật ỏp dụng trong quỏ trỡnh trọng tài sẽ theo thỏa thuận của cỏc bờn miễn là sự lựa chọn đú khụng vi phạm chuẩn mực đạo đức và chớnh sỏch cụng cộng" [Dẫn theo 20].
Về việc lựa chọn thủ tục chỉ định trọng tài viờn và số lượng trọng tài viờn, Khoản 2, Điều 10 của Luật Mẫu của UNCITRAL 1985 quy định: "Cỏc Bờn được tự do thỏa thuận về thủ tục chỉ định trọng tài hoặc cỏc trọng tài theo quy định tại Đoạn (4) và (5) của Điều này" [38]. Điều 8.2 Quy tắc tố tụng trọng tài của Phũng thương mại quốc tế (ICC) quy định: "Khi cỏc bờn khụng cú quy định về số lượng trọng tài viờn, tũa ỏn sẽ chỉ định trọng tài viờn duy nhất" [38]. Khoản 1, Điều 16 Luật trọng tài Anh cũng quy định: "Cỏc bờn được tự do thỏa thuận về thủ tục bổ nhiệm trọng tài viờn hoặc cỏc trọng tài viờn, bao gồm cả việc bổ nhiệm Chủ tịch Hội đồng trọng tài" [Dẫn theo 20].
Về việc lựa chọn thủ tục tố tụng, Khoản 1, Điều 19 Luật Mẫu của
UNCITRAL 1985 quy định: "Phự hợp với quy định của Luật này, cỏc bờn được tự do thỏa thuận về thủ tục sẽ được thực hiện bởi Hội đồng trọng tài khi tiến hành tố tụng" [38], hay theo Khoản 1, Điều 20 thỡ: "Cỏc bờn được tự do thỏa thuận về địa điểm xột xử trọng tài" [38] hay theo Khoản 1, Điều 22: "Cỏc
bờn được tự do thỏa thuận về ngụn ngữ hoặc cỏc ngụn ngữ sẽ được sử dụng trong tố tụng trọng tài" [38].
Như vậy, trong phương thức GQTC bằng trọng tài, hầu hết phỏp luật cỏc quốc gia đều ghi nhận và tụn trọng nguyờn tắc thỏa thuận của cỏc bờn
tham gia tranh chấp. Đõy thực sự là ưu điểm của phương thức giải quyết bằng trọng tài so với tũa ỏn. Tuy nhiờn, nguyờn tắc thỏa thuận khụng cú nghĩa là cỏc bờn cú thể thỏa thuận toàn bộ cỏc vấn đề mà khụng cú giới hạn, hạn chế, theo đú, việc thỏa thuận của cỏc bờn cần tuõn thủ theo đỳng quy định của phỏp luật của nước - nơi tiến hành tố tụng trọng tài và nước mà phỏn quyết trọng tài sẽ được thi hành. Điều này xuất phỏt từ lý do là cỏc phỏn quyết của trọng tài nước ngoài muốn được thi hành tại quốc gia khỏc cần thực hiện thủ tục cụng nhận và cho thi hành phỏn quyết của tũa ỏn nước ngoài.
• Nguyờn tắc bỡnh đẳng, độc lập và vụ tư khỏch quan
Về nguyờn tắc bỡnh đẳng, Điều 18 Luật Mẫu của UNCITRAL 1985
được trao đầy đủ cơ hội để trỡnh bày về vụ việc của mỡnh" [38]. Hay Điều 24 Luật trọng tài Thụy Điển quy định: "Trọng tài sẽ, trong phạm vi cần thiết, trao cho cỏc bờn một cơ hội để trỡnh bày về vụ việc của họ bằng văn bản hoặc lời núi" [Dẫn theo 20]. Nội dung cơ bản của nguyờn tắc bỡnh đẳng thể hiện ở việc trọng tài viờn hoặc Hội đồng trọng tài phải dành cho cỏc bờn sự đối xử như nhau, đảm bảo cỏc bờn đều được trỡnh bày đầy đủ về lý lẽ cũng như cỏc vấn đề liờn quan đến vụ việc của họ.
Về nguyờn tắc vụ tư và khỏch quan, nội dung của nguyờn tắc này yờu cầu cỏc trọng tài viờn phải độc lập với cỏc bờn tham gia tranh chấp, GQTC
trờn cơ sở khỏch quan, khụng thiờn vị bất kỳ bờn nào. Nguyờn tắc này liờn quan trực tiếp đến cỏc trọng tài viờn và ảnh hưởng trực tiếp tới phỏn quyết của trọng tài. Điều 6.4 Quy tắc tố tụng trọng tài UNCITRAL 1976 quy định:
"Trong quỏ trỡnh chỉ định, cơ quan cú thẩm quyền chỉ định phải cõn nhắc để đảm bảo chỉ định được một trọng tài viờn khỏch quan và độc lập và sẽ xột tới khả năng chỉ định một trọng tài viờn cú quốc tớch khỏc với quốc tịch của cỏc bờn" [38]. Điều 33.1 (a) Luật trọng tài Anh quy định: "Hội đồng trọng tài phải hành động cụng bằng và vụ tư khỏch quan với cỏc bờn, phải trao cho mỗi bờn một cơ hội hợp lý để trỡnh bày vụ việc của mỡnh và giải quyết cỏc cỏo buộc từ phớa bờn kia đưa ra" [Dẫn theo 20].
Như vậy, phỏp luật cỏc nước rất coi trọng nguyờn tắc bỡnh đẳng, độc lập và vụ tư khỏch quan trong tố tụng trọng tài. Ngoài ra, để đảm bảo thực hiện nguyờn tắc này trong quỏ trỡnh tố tụng trọng tài, phỏp luật cỏc nước cũng quy định cỏc vấn đề liờn quan đến trọng tài viờn như Điều kiện trở thành trọng tài viờn, tiờu chuẩn trọng tài viờn, cỏc trường hợp trọng tài viờn phải từ chối tiến hành tố tụng, cỏc trường hợp bắt buộc phải thay đổi trọng tài viờn.
• Phỏn quyết trọng tài cú giỏ trị chung thẩm
Đõy là nguyờn tắc mà cỏc bờn tham gia tranh chấp thực sự quan tõm. Nguyờn tắc này cũng là nguyờn tắc làm cho phương thức GQTC bằng trọng
tài được ưa chuộng và phỏt triển hơn so với cỏc phương thức khỏc như hũa giải, thương lượng, trung gian. Nội dung cơ bản của nguyờn tắc này là phỏn quyết của trọng tài là cú giỏ trị ràng buộc cỏc bờn và cỏc bờn cú nghĩa vụ phải thi hành phỏn quyết này. Khoản 1, Điều 32 Luật Mẫu của UNCITRAL 1985
ghi nhận nguyờn tắc này như sau: "Tố tụng trọng tài sẽ được chấm dứt bởi quyết định chung thẩm hoặc bởi yờu cầu của Hội đồng trọng tài" [38]. Điều 1055 Đạo luật Trọng tài Đức 1998 ghi nhận: "Phỏn quyết trọng tài cú hiệu lực như một bản ỏn cú hiệu lực chung thẩm do tũa ỏn tuyờn và bắt buộc cỏc bờn phải thi hành" [Dẫn theo 20]. Cú thể núi, chớnh nguyờn tắc chung thẩm đúng vai trũ quan trọng giỳp trọng tài ngày càng trở thành phương thức GQTC
được sử dụng rộng rói và đỏp ứng được nhu cầu của cỏc bờn.