2 Phõn loại tranh chấp

Một phần của tài liệu Thiết lập phương thức giải quyết tranh chấp bằng trọng tài thương mại theo Luật trọng tài thương mại 2010 (Trang 33)

Cú nhiều tiờu chớ khỏc nhau để phõn loại tranh chấp, tựy thuộc vào mục đớch nghiờn cứu cụ thể. Trong phạm vi luận văn này, tỏc giả phõn loại tranh chấp theo một số tiờu chớ nhất định nhằm mục đớch xỏc định những tranh chấp nào cú thể được giải quyết bằng trọng tài.

Dựa vào quan hệ phỏt sinh tranh chấp, cú thể phõn chia tranh chấp thành hai loại cơ bản như sau:

Tranh chấp phỏt sinh từ hợp đồng: Trờn cơ sở khỏi niệm về tranh chấp, cú thể hiểu tranh chấp phỏt sinh từ hợp đồng là tỡnh trạng phỏp lý trong

quan hệ hợp đồng, mà ở đú, cỏc bờn bày tỏ sự mõu thuẫn, bất đồng, khụng hài lũng, hay xung đột với nhau về cỏc quyền, nghĩa vụ, lợi ớch phỏt sinh từ hợp đồng. Một hợp đồng chỉ được coi là cú tranh chấp khi sự xung đột, bất đồng, mõu thuẫn, khụng hài lũng về phương diện quyền lợi giữa cỏc bờn đó được thể hiện ra bờn ngoài (mặt khỏch quan) thụng qua những bằng chứng cụ thể và xỏc định được.Hai điều kiện này cú mối quan hệ với nhau, là những yếu tố cấu thành tranh chấp, nếu chỉ cú một trong hai yếu tố đú thỡ khụng thể làm phỏt sinh tranh chấp hợp đồng giữa cỏc bờn.

Tranh chấp phỏt sinh từ hợp đồng cú thể là tranh chấp trong quỏ trỡnh giao kết, ký kết và thực hiện hợp đồng. Hợp đồng này cú thể là hợp đồng mua bỏn tài sản vớ dụ như bờn bỏn vi phạm nghĩa vụ giao hàng, bờn mua vi phạm

nghĩa vụ thanh toỏn, hợp đồng trao đổi tài sản, hợp đồng tặng cho tài sản, hợp đồng vay tài sản, hợp đồng thuờ tài sản, hợp đồng mượn tài sản, hợp đồng dịch vụ, hợp đồng vận chuyển, hợp đồng gia cụng, hợp đồng gửi giữ tài sản, hợp đồng bảo hiểm, hợp đồng ủy quyền.

Tranh chấp phỏt sinh ngoài hợp đồng: Cũng trờn cơ sở khỏi niệm tranh chấp, tranh chấp phỏt sinh ngoài hợp đồng cú thể được hiểu là tỡnh trạng phỏp lý của cỏc quan hệ ngoài hợp đồng, trong đú cỏc bờn thể hiện sự bất đồng, mõu thuẫn, xung đột với nhau và giữa cỏc bờn tranh chấp khụng cú

quan hệ hợp đồng. Một quan hệ ngoài hợp đồng chỉ được coi là cú tranh chấp khi sự xung đột, bất đồng, mõu thuẫn, khụng hài lũng về phương diện quyền lợi giữa cỏc bờn đó được thể hiện ra bờn ngoài (mặt khỏch quan) thụng qua những bằng chứng cụ thể và xỏc định được. Hai điều kiện này cú mối quan hệ với nhau, là những yếu tố cấu thành tranh chấp, nếu chỉ cú một trong hai yếu tố đú thỡ khụng thể làm phỏt sinh tranh chấp giữa cỏc bờn. Cỏc tranh chấp này cú thể là tranh chấp về bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng vớ dụ như một bờn vi phạm quy định của phỏp luật gõy thiệt hại, tổn thất cho bờn kia, tranh chấp về vi phạm quyền sở hữu trớ tuệ, quyền sở hữu cụng nghiệp, tranh chấp về việc xõm phạm danh dự, uy tớn, nhõn phẩm của cỏ nhõn, tranh chấp về hụn nhõn, gia đỡnh, quyền nuụi dạy con, tranh chấp về thừa kế.

Dựa vào lĩnh vực tranh chấp, cú thể phõn chia tranh chấp thành:

Tranh chấp từ hợp đồng trong lĩnh vực sở hữu trớ tuệ: tranh chấp phỏt sinh từ vi phạm của một hoặc cỏc bờn liờn quan đến cỏc hợp đồng li-

xăng, chuyển giao cụng nghệ, chuyển quyền sử dụng như vi phạm nghĩa vụ thanh toỏn của bờn nhận chuyển nhượng quyền sở hữu/sử dụng, vi phạm phạm vi, hỡnh thức sử dụng, vi phạm về việc khụng hoàn thành thủ tục chuyển giao, chuyển nhượng của bờn cú quyền chuyển giao, chuyển nhượng.

Tranh chấp từ cỏc hợp đồng mua bỏn: tranh chấp này thường phỏt sinh từ việc bờn bỏn vi phạm nghĩa vụ giao hàng như khụng giao hàng, giao hàng chậm, giao hàng khụng đỳng với tiờu chuẩn, chất lượng mà cỏc bờn đó

thỏa thuận trong hợp đồng, hoặcvi phạm nghĩa vụ thanh toỏn của bờn mua do khụng thanh toỏn hoặc thanh toỏn chậm theo quy định của hợp đồng. Liờn quan đến việc xỏc định một bờn khụng thực hiện nghĩa vụ của mỡnh theo hợp đồng, Điều 7.1.1 cỏc Nguyờn tắc về Hợp đồng Thương mại UNIDROIT quy định như sau: "Khụng thực hiện hợp đồng là việc một bờn khụng hoàn thành một hay nhiều nghĩa vụ của mỡnh trong hợp đồng, bao gồm cả việc thực hiện khụng đỳng cỏch thức hoặc thực hiện chậm" [51].

Trờn thực tế, dạng tranh chấp này là rất phổ biến. Vớ dụ như:

+ Tranh chấp liờn quan đến nghĩa vụ bàn giao nhà ở của Chủ đầu tư cho Khỏch hàng mua căn hộ theo cỏc hợp đồng mua bỏn nhà chung cư; hay

liờn quan đến nghĩa vụ thanh toỏn tiền mua căn hộ của Khỏch hàng;

+ Tranh chấp liờn quan đến việc bờn bỏn giao hàng khụng đỳng quy cỏch trong hợp đồng, giao hàng khụng đảm bảo chất lượng.

Tranh chấp trong hoạt động xõy dựng: Tranh chấp cú thể phỏt sinh giữa Chủ đầu tư với Nhà thầu, giỏm sỏt liờn quan đến việc thi cụng và hoàn thiện cụng trỡnh, hay thiết kế cụng trỡnh. Ngoài ra, cú thể do Nhà thầu chậm tiến độ thi cụng, giỏm sỏt, thiết kế khụng đảm bảo theo cỏc quy định, quy chuẩn xõy dựng, hoặc Chủ đầu tư chậm thực hiện nghĩa vụ thanh toỏn.

• Tranh chấp trong hoạt động đầu tư: Tranh chấp giữa cỏc nhà đầu tư trong nước với nhau, hoặc với nhà đầu tư nước ngoài, hoặc giữa cỏc nhà đầu tư với Cơ quan quản lý nhà nước. Tranh chấp cú thể phỏt sinh do nhà đầu tư vi phạm nghĩa vụ gúp vốn, rỳt vốn, thực hiện cỏc nghĩa vụ tài chớnh của nhà đầu tư với Nhà nước.

Tranh chấp từ hợp đồng lao động: Tranh chấp giữa người sử dụng lao động với người lao động, hoặc giữa người sử dụng, người lao động với Cơ

quan quản lý nhà nước. Tranh chấp cú thể phỏt sinh do người sử dụng lao động vi phạm nghĩa vụ thanh toỏn tiền lương, tiền cụng cho người lao động, hay người lao động cú hành vi vi phạm cỏc quy định nội bộ, Nội quy, Hợp đồng lao động đó ký gõy hậu quả cho bờn sử dụng lao động.

• Tranh chấp từ hợp đồng thuờ, cho thuờ tài sản: Tranh chấp giữa bờn cho thuờ và bờn thuờ hoặc tranh chấp giữa bờn cho thuờ, bờn thuờ với cơ quan nhà nước. Tranh chấp này cú thể phỏt sinh do Bờn cho thuờ vi phạm nghĩa vụ bàn giao tài sản, nghĩa vụ bảo trỡ, bảo dưỡng tài sản, hay Bờn thuờ vi phạm nghĩa vụ thanh toỏn, hoặc phỏ hủy tài sản cho thuờ gõy thiệt hại cho Bờn cho thuờ.

Dựa vào chủ thể tranh chấp, cú thể phõn chia tranh chấp thành:

• Tranh chấp giữa thương nhõn với thương nhõn: tranh chấp phỏt sinh giữa cỏc bờn là cỏc tổ chức kinh tế, cỏ nhõn cú hoạt động thương mại một cỏch độc lập, thường xuyờn và cú đăng ký kinh doanh với nhau. Vớ dụ, tranh

chấp này cú thể là tranh chấp giữa hai Cụng ty trỏch nhiệm hữu hạn về hợp đồng thuờ văn phũng, trung tõm thương mại, tranh chấp giữa hai Cụng ty cổ phần về hợp đồng mua bỏn nhà ở.

Tranh chấp giữa thương nhõn với tổ chức, cỏ nhõn khụng phải là thương nhõn: tranh chấp phỏt sinh giữa cỏc bờn, trong đú chỉ cú một bờn là thương nhõn. Vớ dụ như tranh chấp giữa một Cụng ty cổ phần với người mua căn hộ về hợp đồng mua bỏn căn hộ, hay hợp đồng mua bỏn điện, nước.

Tranh chấp giữa cỏc tổ chức, cỏ nhõn khụng phải là thương nhõn:

tranh chấp phỏt sinh giữa cỏc bờn trong đú cỏc bờn đều khụng phải là thương nhõn. Vớ dụ như tranh chấp giữa chủ nhà và người giỳp việc, tranh chấp giữa hai cỏ nhõn về hợp đồng vay tiền.

Ngoài ra, dựa vào tớnh chất của tranh chấp, cú thể phõn chia thành tranh chấp cú yếu tố nước ngoài và tranh chấp khụng cú yếu tố nước ngoài.

Một phần của tài liệu Thiết lập phương thức giải quyết tranh chấp bằng trọng tài thương mại theo Luật trọng tài thương mại 2010 (Trang 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)