Hỡnh thức của thỏa thuận trọng tà

Một phần của tài liệu Thiết lập phương thức giải quyết tranh chấp bằng trọng tài thương mại theo Luật trọng tài thương mại 2010 (Trang 44)

Khoản 2, Điều 16 của Luật TTTM quy định Thỏa thuận trọng tài phải được xỏc lập dưới dạng văn bản và cỏc hỡnh thức thỏa thuận sau cũng được coi là xỏc lập dưới dạng văn bản:

a) Thỏa thuận được xỏc lập qua trao đổi giữa cỏc bờn bằng telegram, fax, telex, thư điện tử và cỏc hỡnh thức khỏc theo quy định của phỏp luật;

b) Thỏa thuận được xỏc lập thụng qua trao đổi thụng tin bằng văn bản giữa cỏc bờn;

c) Thỏa thuận được luật sư, cụng chứng viờn hoặc tổ chức cú thẩm quyền ghi chộp lại bằng văn bản theo yờu cầu của cỏc bờn;

d) Trong giao dịch cỏc bờn cú dẫn chiếu đến một văn bản cú thể hiện thỏa thuận trọng tài như hợp đồng, chứng từ, điều lệ cụng ty và những tài liệu tương tự khỏc;

đ) Qua trao đổi về đơn kiện và bản tự bảo vệ mà trong đú thể hiện sự tồn tại của thỏa thuận do một bờn đưa ra và bờn kia khụng phủ nhận [37].

Hiện nay, tại Việt Nam, chưa cú định nghĩa phỏp lý nào về "văn bản", "thỏa thuận bằng văn bản", hay "lập thành văn bản". Tuy nhiờn, nội dung này được quy định một cỏch giỏn tiếp tại Khoản 4, Điều 404 của BLDS, theo đú,

thời điểm giao kết hợp đồng bằng văn bản là thời điểm bờn sau cựng ký vào văn bản và theo Điều 405 của BLDS, Hợp đồng được giao kết hợp phỏp cú hiệu lực kể từ thời điểm giao kết, trừ trường hợp cú thỏa thuận khỏc hoặc phỏp luật cú quy định khỏc. Như vậy, theo BLDS, khi xỏc lập giao dịch bằng văn bản yờu cầu phải cú chữ ký của cỏc bờn tham gia giao dịch.

Theo Điểm (a), (b), Khoản 2, Điều 16 của Luật TTTM nờu trờn, thỡ bất cứ phương tiện viễn thụng nào "ghi nhận thỏa thuận" đều đỏp ứng quy định về thỏa thuận trọng tài phải bằng văn bản, cũn theo Điểm (đ) nếu một

bờn tham gia vào quỏ trỡnh tố tụng trọng tài mà khụng phủ nhận sự tồn tại của thỏa thuận trọng tài, thỡ một "thỏa thuận trọng tài ngầm" là đủ.

Trờn bỡnh diện quốc tế, cụng ước quốc tế về trọng tài cũng như Luật Mẫu đều quy định một thỏa thuận trọng tài phải được lập thành văn bản. Điều này được lý giải bởi một thỏa thuận trọng tài cú hiệu lực khụng thuộc thẩm quyền giải quyết tranh chấp của tũa ỏn quốc gia. Điều này cú nghĩa rằng bất cứ một tranh chấp nào phỏt sinh giữa cỏc bờn phải được bằng con đường tài

phỏn tư, đú là trọng tài. Đõy là một trong những vấn đề quan trọng, cho dự hiện nay cú nhiều quan điểm cho rằng vấn đề này khụng đỏng chỳ ý.

Cụng ước New York 1958 định nghĩa văn bản như sau: "Thuật ngữ thỏa thuận bằng văn bản bao gồm một điều khoản trọng tài trong hợp đồng hoặc một thỏa thuận trọng tài được cỏc bờn ký hoặc cú trong cỏc thư tư hoặc điện tớn trao đổi" [42]. So với Luật Mẫu, việc xỏc định thỏa thuận trọng tài được xỏc lập dưới dạng bằng văn bản trong Luật TTTM 2010 lả rụng hơn. Quy định trong Luật Mẫu được ghi nhận tại Điểm (a), (b), (d) (đ) Khoản 2, Điều 16 của Luật TTTM 2010.

Một phần của tài liệu Thiết lập phương thức giải quyết tranh chấp bằng trọng tài thương mại theo Luật trọng tài thương mại 2010 (Trang 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)