Trọng tài là một cơ quan tài phỏn, do đú, việc xỏc định thẩm quyền của trọng tài là một trong những vấn đề được quan tõm hàng đầu. Thẩm quyền của trọng tài xuất phỏt từ thỏa thuận của cỏc bờn tham gia tranh chấp. Khụng cú thỏa thuận trọng tài thỡ thẩm quyền của trọng tài sẽ khụng xuất hiện. Theo tỏc giả Alan Redfern và Martin Hunter thỡ đõy được coi là hũn đỏ tảng của trọng tài. Khi tồn tại một thỏa thuận trọng tài giữa cỏc bờn tranh chấp và thỏa thuận trọng tài này cú hiệu lực, thỡ tũa ỏn của quốc gia đú sẽkhụng cú thẩm quyền GQTC.
Về vấn đề này, theo Điều II Cụng ước New York 1958:
Tũa ỏn của một quốc gia thành viờn khi nhận được một đơn kiện về một vấn đề mà đối với vấn đề đú cỏc bờn đó cú thỏa thuận theo nội dung của điều này, sẽ theo yờu cầu của một bờn, đưa cỏc bờn tới trọng tài, trừ khi tũa ỏn thấy rằng thỏa thuận trọng tài này khụng cú hiệu lực, khụng cú hiệu quả hoặc khụng thể thực hiện được [38].
Điều 8.1 Luật Mẫu của UNCITRAL 1985 quy định:
Tũa ỏn khi nhận được đơn kiện về một vấn đề tranh chấp thuộc đối tượng của một thỏa thuận trọng tài, sẽ đưa cỏc bờn tới trọng tài nếu một bờn yờu cầu như vậy vào thời điểm khụng muộn
hơn khi bờn đú đệ trỡnh bản tường trỡnh đầu tiờn của mỡnh về nội dung của tranh chấp trừ khi tũa ỏn nhận định rằng thỏa thuận đú là vụ hiệu và khụng cú hiệu lực, khụng cú hiệu quả hoặc khụng cú khả năng thực hiện [38].
Cú thể núi, thẩm quyền GQTC của trọng tài là rất rộng, nhưng tranh chấp đú cú được giải quyết bằng trọng tài hay khụng cần xem xột cỏc điều kiện sau: năng lực chủ thể của cỏc bờn tham gia lập thỏa thuận trọng tài và
hiệu lực của thỏa thuận trọng tài. Đối với vấn đề về năng lực chủ thể: cỏc bờn tham gia lập thỏa thuận trọng tài phải cú đầy đủ năng lực giao kết, thực hiện hợp đồng chớnh và thỏa thuận trọng tài. Ngoài ra, thỏa thuận trọng tài này phải được thiết lập trờn cơ sở tự do, ý chớ chung của cỏc bờn, khụng phải trờn cơ sở đe dọa, ộp buộc từ một trong cỏc bờn. Điều V Cụng ước New York 1958 quy định: "Việc cụng nhận và thi hành quyết định cú thể bị từ chối, theo yờu cầu của bờn phải thi hành, chỉ khi nào bờn đú chuyển tới cơ quan cú thẩm quyền việc cụng nhận và thi hành được yờu cầu, bằng chứng rằng cỏc bờn của thỏa thuận ở Điều II trờn, theo luật ỏp dụng đối với cỏc bờn, khụng cú đủ năng lực…" [38].
Năng lực chủ thể của cỏc bờn tham gia thỏa thuận trọng tài là một trong cỏc yếu tố quan trọng để xỏc định thẩm quyền GQTC của trọng tài. Đối với hiệu lực của thỏa thuận trọng tài. Về vấn đề này, phỏp luật của một số quốc gia yờu cầu thỏa thuận trọng tài phải được lập thành văn bản, tuy nhiờn, điều này là khụng bắt buộc tại một số quốc gia khỏc. Cỏc quốc gia yờu cầu thỏa thuận trọng tài phải được lập thành văn bản như Trung Quốc, Phỏp, Việt Nam hay
Luật Mẫu của UNCITRAL 1985, cụ thể:
Điều 3 của CIETAC quy định: "Một thỏa thuận trọng tài cú nghĩa là một điều khoản trọng tài trong một hợp đồng được ký kết giữa cỏc bờn hoặc bất kỳ dạng thỏa thuận bằng văn bản nào khỏc quy định giải quyết tranh chấp bằng trọng tài" [Dẫn theo 20]. Điều 1443 Bộ luật tố tụng dõn sự của Cộng hũa Phỏp quy định: "Để được xỏc định là cú hiệu lực, một điều khoản trọng tài
phải được lập thành văn bản và được chứa đựng trong hợp đồng hoặc trong một tài liệu nào đú" [Dẫn theo 20].
Điều 7.2 Luật Mẫu của UNCITRAL 1985 quy định: "Một thỏa thuận trọng tài sẽ được coi là làm bằng văn bản nếu nú được chứa đựng trong một tài liệu được ký kết bởi cỏc bờn hoặc trong cỏc thư, điện tớn, telex hoặc cỏc phương thức liờn lạc khỏc mà ghi nhận thỏa thuận đú hoặc qua trao đổi về đơn kiện…" [38].
Cú thể thấy, đối với cỏc quốc gia yờu cầu thỏa thuận trọng tài bằng văn bản đều yờu cầu thỏa thuận trọng tài phải được ghi nhận hoặc được thể hiện bằng văn bản hoặc hỡnh thức phỏp lý khỏc tương đương được cụng nhận là văn bản theo phỏp luật của quốc gia đú.
Cỏc quốc gia khụng yờu cầu thỏa thuận trọng tài bằng văn bản, mà chấp nhận thỏathuận trọng tài bằng lời núi là Úc, Hồng Kụng, Đan Mạch, Úc. Tuy nhiờn, số lượng cỏc nước chấp nhận thỏa thuận trọng tài bằng lời núi là rất hạn chế và khụng phải là khuynh hướng phổ biến hiện này.
Đối với hiệu lực của thỏa thuận trọng tài, hầu hết cỏc nước đều ghi nhận điều khoản trọng tài cú hiệu lực phỏp lý độc lập với hiệu lực của cỏc điều khoản khỏc của hợp đồng.
Điều 8 Luật trọng tài Brazin 1996 quy định: "Điều khoản trọng tài độc lập với hợp đồng chứa đựng nú, cú nghĩa rằng sự vụ hiệu của hợp đồng khụng ỏm chỉ tới sự vụ hiệu của điều khoản trọng tài" [Dẫn theo 20]. Điều 16.1 Luật Mẫu của UNCITRAL 1985 quy định: "Một điều khoản trọng tài là một phần của hợp đồng sẽ được là một thỏa thuận độc lập với cỏc điều khoản khỏc của hợp đồng. Quyết định của Hội đồng trọng tài rằng hợp đồng bị vụ hiệu khụng làm cho điều khoản trọng tài bị vụ hiệu theo"[38].
Ngoài ra, khi nhắc đến thẩm quyền của trọng tài, cần lưu ý vấn đề thẩm quyền của thẩm quyền.Thẩm quyền của thẩm quyền cú thể được hiểu là khi cú một đơn hay một yờu cầu phản đối về thẩm quyền của Hội đồng trọng tài đối với một tranh chấp nào đú, thỡ thẩm quyền giải quyết sẽ thuộc về chủ
thể nào? Hầu hết phỏp luật cỏc nước đều thừa nhận theo nguyờn tắc thẩm quyền của chớnh cỏc Hội đồng trọng tài trong việc xemxột chớnh Hội đồng cú thẩm quyền giải quyết hay khụng. Điều 21 (1) Quy tắc tố tụng trọng tài UNCITRAL 1976 quy định: "Hội đồng trọng tài sẽ cú thẩm quyền quyết định sự phản đối rằng Hội đồng trọng tài khụng cú thẩm quyền, bao gồm bất kỳ sự phản đối nào đối với sự tồn tại hoặc tớnh hiệu lực của điều khoản trọng tài hoặc thỏa thuận trọng tài độc lập" [38].
Khoản 1, Điều 30 của Luật trọng tài Anh 1996 quy định:
Trừ khi cú những thỏa thuận khỏc của cỏc bờn, Hội đồng trọng tài cú thể quyết định thẩm quyền thực chất của mỡnh về: (a) Liệu cú một thỏa thuận trọng tài cú hiệu lực phỏp lý khụng; (b) Liệu cú một Hội đồng trọng tài được thành lập phự hợp khụng, và (c) Mọi vấn đề được đệ trỡnh tới trọng tài cú phự hợp với thỏa thuận trọng tài khụng [Dẫn theo 20].
Như vậy, cú thể núi, trọng tài cú quyền GQTC nếu cỏc bờn cú thỏa thuận trọng tài và thỏa thuận trọng tài đú cú hiệu lực. Việc xỏc định năng lực chủ thể của cỏc bờn tham gia thỏa thuận trọng tài và tớnh hiệu lực của thỏa thuận trọng tài sẽ thực hiện theo quy định của phỏp luật từng nước.
Phỏp luật cỏc nước quy định khụng giống nhau về thẩm quyền GQTC
của trọng tài, cú quốc gia quy định theo phương phỏp liệt kờ, cú quốc gia quy
định theo phương phỏp loại trừ.
Ở Trung Quốc, Điều 2 Luật trọng tài Trung Hoa năm 1994 quy định về thẩm quyền của trọng tài như sau: "Mọi tranh chấp phỏt sinh từ hợp đồng hoặc quyền sở hữu giữa cỏc cụng dõn, phỏp nhõn hoặc cỏc tổ chức khỏc trờn cơ sở bỡnh đẳng cú thể được giải quyết bằng trọng tài" [Dẫn theo 20]. Điều 3 của Luật này quy định cỏc dạng tranh chấp khụng thể giải quyết bằng trọng tài gồm: "(1) Tranh chấp liờn quan đến hụn nhõn, nhận nuụi con nuụi, giỏm hộ và thừa kế; (2) Tranh chấp hành chớnh phải được giải quyết bởi cơ quan cú
thẩm quyền về hành chớnh" [Dẫn theo 20]. Như vậy, phỏp luật Trung Quốc quy định về thẩm quyền GQTC của trọng tài theo phương phỏp loại trừ. Theo đú, ngoại trừ cỏc tranh chấp quy định tại Điều 3 của Luật Trọng tài Trung Hoa, thỡ tất cả cỏc dạng tranh chấp khỏc phỏt sinh giữa cỏc cỏ nhõn, phỏp nhõn, tổ chức với nhau đều cú thể được giải quyết bằng trọng tài. Như vậy, thẩm quyền GQTC của trọng tài Trung Quốc là rất rộng.
Điều 5 Luật trọng tài Liờn bang Thụy Sĩ năm 1999 quy định: "Mọi quyền tựy thuộc vào cỏc bờn cú thể được giải quyết bằng trọng tài trừ trường hợp phụ thuộc vào quyền xột xử bắt buộc dành riờng cho cơ quan nhà nướccú thẩm quyền theo quy định của phỏp luật" [Dẫn theo 20]. Điều này cú nghĩa rằng theo phỏp luật Thụy Sĩ, chỉ trừ những tranh chấp thuộc thẩm quyền riờng biệt và duy nhất của Cơ quan nhà nước cú thẩm quyền của Thụy Sĩ, thỡ tất cả cỏc tranh chấp khỏc đều cú thể được giải quyết bằng trọng tài.
Điều 1 Luật trọng tài Brazin năm 1996 quy định: "Những người cú khả năng ký kết hợp đồng cú thể đưa ra trọng tài để giải quyết cỏc tranh chấp liờn quan đến cỏc quyền về tài sản mà họ cú quyền quyết định" [Dẫn theo 20].
Như vậy, toàn bộ cỏc tranh chấp liờn quan đến quyền về tài sản của cỏc bờn tham gia giao dịch đều cú thể được giải quyết bằng trọng tài.
Cú thể núi, phỏp luật cỏc nước quy định khụng giống nhau về thẩm quyền của trọng tài, tuy nhiờn, việc quy định thẩm quyền GQTC của trọng tài theo hướng loại trừ cỏc tranh chấp khụng thuộc thẩm quyền giải quyết của trọng tài là phổ biến hơn so với quy định theo xu hướng liệt kờcỏc tranh chấp thuộc thẩmquyền giải quyết của trọng tài.