Khả năng giải quyết tranh chấp bằng trọng tài theo nghĩa được sử dụng trong luận văn này và theo nghĩa chung thường được sử dụng liờn quan đến việc quyết định xem loại tranh chấp nào cú thể được giải quyết bằng trọng tài và loại tranh chấp nào được giải quyết bằng tũa ỏn. Cả Cụng ước New York 1958 và Luật Mẫu đều giới hạn cỏc tranh chấp cú khả năng giải quyết bằng trọng tài và Luật TTTM 2010 cũng khụng ngoại lệ.
Theo Điều 2 của Luật TTTM 2010, cỏc tranh chấp sau đõy cú thể được giải quyết bằng trọng tài:
1. Tranh chấp giữa cỏc bờn phỏt sinh từ hoạt động thương mại. 2. Tranh chấp phỏt sinh giữa cỏc bờn trong đú ớt nhất một bờn cú hoạt động thương mại.
3. Tranh chấp khỏc giữa cỏc bờn mà phỏp luật quy định được giải quyết bằng Trọng tài [37].
Về lĩnh vực tranh chấp, Luật TTTM 2010 khụng cú định nghĩa nào về hoạt động thương mại, theo đú, nội hàm của khỏi niệm "hoạt động thương mại"
sẽ xỏc định theo Luật Thương mại 2005. Điều này sẽ đảm bảo tớnh thống nhất giữa cỏc luật chuyờn ngành. Ngoài ra, Luật TTTM 2010 bổ sung trường hợp
"tranh chấp khỏc" mà phỏp luật cho phộp giải quyết bằng trọng tài. Đõy chớnh là điểm mớicơ bản của Luật TTTM 2010 so với Phỏp lệnh TTTM 2003. Theo đú, cỏc dạng tranh chấp thuộc thẩm quyền giải quyết của trọng tài nờu tại Luật TTTM 2010 đó được mở rộng hơn với Phỏp lệnh TTTM 2003, theo hướng phự hợp với tỡnh hỡnh thực tế cũng như xu thế chungcủa cỏc quốc gia trờn thế giới.
Hiện nay, cỏc tranh chấp khỏc giữa cỏc bờn mà phỏp luật quy định được giải quyết bằng trọng tài tại Khoản 3, Điều 2 Luật TTTM 2010 được quy định cụ thể trong cỏc Luật chuyờn ngành như tranh chấp trong hoạt động xõy dựng tại Khoản 3, Điều 110 Luật Xõy dựng 2005; tranh chấp giữa người tiờu dựng với tổ chức, cỏ nhõn kinh doanh hàng húa, dịch vụ tại Khoản 1, Điều 30 Luật Bảo vệ Người tiờu dựng 2005; tranh chấp giữa nhà đầu tư trong nước với nhau hoặc với cơ quan quản lý nhà nước Việt Nam tại Khoản 2, Điều 12 Luật Đầu tư 2005, tranh chấp giữa nhà đầu tư nước ngoài với cơ quan quản lý nhà nước của Việt Nam tại Khoản 4, Điều 12 Luật Đầu tư 2005.
Về chủ thể tranh chấp, theo Luật TTTM 2010, chủ thể tranh chấp là giữa cỏc bờn cú hoạt động thương mại với nhau, hoặc giữa cỏc bờn khụng cú hoạt động thương mại với bờn cú hoạt động thương mại, hoặc cỏc trường hợp khỏc mà phỏp luật cú quy định tranh chấp đú được giải quyết bằng trọng tài. Đõy cũng là điểm mới của Luật TTTM 2010 so với Phỏp lệnh TTTM 2003 và ghi nhận quyền lựa chọn giải quyết bằng trọng tài của cỏc bờn khụng cú hoạt động thương mại.
Về tranh chấp cú yếu tố nước ngoài, Khoản 4, Điều 3 Luật TTTM 2010 quy định: "4. Tranh chấp cú yếu tố nước ngoài là tranh chấp phỏt sinh
trong quan hệ thương mại, quan hệ phỏp luật khỏc cú yếu tố nước ngoài được quy định tại Bộ luật dõn sự" [37]. Như vậy, việc xỏc định quan hệ cú yếu tố nước ngoài sẽ được thực hiện theo quy định tại Điều 758 Bộ luật dõn sự 2005.
Với quy định mới về thẩm quyền GQTC của trọng tài tại Luật TTTM 2010, nhiều dạng tranh chấp trước đõy trọng tài khụng cú thẩm quyền giải quyết, thỡ theo Luật TTTM 2010, trọng tài cú thẩm quyền giải quyết. Vớ dụ
như tranh chấp trong hoạt động cấp tớn dụng giữa bờn cấp tớn dụng là cỏc tổ chức tớn dụng và bờn được cấp tớn dụng là cỏc cỏ nhõn tiờu dựng, khụng cú mục đớch lợi nhuận; hay tranh chấp trong hoạt động mua bỏn giữa bờn bỏn là cỏc doanh nghiệp kinh doanh với bờn mua là người tiờu dựng; hay tranh chấp trong cỏc hoạt động cho thuờ tài sản giữa bờn cho thuờ là cỏc doanh nghiệp kinh doanh bất động sản với người tiờu dựng.
Ngoài ra, quy định "cỏc tranh chấp khỏc giữa cỏc bờn mà phỏp luật quy định được giải quyết bằng trọng tài" tại Luật TTTM 2010 đó dự phũng cỏc trường hợp mà phỏp luật chuyờn ngành quy định tranh chấp đú được giải quyết bằng con đường trọng tài. Điển hỡnh cho quy định này là tranh chấp quy định giữa nhà đầu tư trong nước với cơ quan quản lý nhà nước của Việt Nam tại Khoản 2, Điều 12 và tranh chấp giữa nhà đầu tư nước ngoài với cơ quan
quản lý nhà nước của Việt Nam quy định tại Khoản 4, Điều 12 Luật Đầu tư
2005 hoặc tranh chấp trong lĩnh vực sở hữu trớ tuệ, theo Khoản 1, Điều 198 Luật Sở hữu trớ tuệ 2005, cú thể được giải quyết bằng trọng tài.
Luật TTTM 2010 khụng quy định cỏc tranh chấp khụng được giải quyết bằng trọng tài. Cỏc tranh chấp này được quy định tại cỏc văn bản phỏp luật chuyờn ngành. Đõy cũng là một trong những vấn đề mà cỏc bờn tranh chấp cần lưu ý vỡ quy định này liờn quan trực tiếp đến thẩm quyền GQTC của trọng tài. Cỏc tranh chấp khụng thuộc thẩm quyền giải quyết của trọng tài như tranh chấp về nghĩa vụ cấp dưỡng, mức cấp dưỡng, ly hụn tại Điều 52, 53, 85 Luật Hụn nhõn Gia đỡnh 2000; tranh chấp về nhà ở tại Điều 147 Luật Nhà ở 2005; tranh chấp trong lĩnh vực cạnh tranh tại Điều 58 Luật cạnh tranh 2005; tranh chấp về quyền sở hữu trong nhà chung cư, tranh chấp về quyền sử dụng trong nhà chung cư tại Điều 29 Quyết định 01/2013/QĐ-UBND của Ủy ban nhõn dõn thành phố Hà Nội ngày 04/01/2013 về việc ban hành Quy chế quản lý,sử dụng nhà chung cư trờn địa bàn thành phố Hà Nội; tranh chấp lao động tại Điều 169 Bộ luật lao động sửa đổi 2009; tranh chấp trong hoạt động kinh doanh bảo hiểm tại Điều 126 Luật Kinh doanh bảo hiểm 2005.
Dự đó khắc phục được một số hạn chế của Phỏp lệnh TTTM 2003, tuy
nhiờn, thẩm quyền giải quyết tranh chấp của trọng tài theo Luật TTTM 2010 vẫn cũn một số hạn chế như sau:
Thứ nhất, theo quy định của Luật TTTM 2010, thẩm quyền giải quyết tranh chấp của trọng tài đó được mở rộng hơn so với PL TTTM 2003. Mặc dự vậy, trờn thực tế, việc xỏc định thẩm quyền giải quyết tranh chấp của trọng tài vẫn cũn bất cập do thẩm quyền trọng tài đối với những vụ việc nào vẫn chưa được liệt kờ cụ thể, chi tiết. Theo Điều 2, Luật TTTM 2010, Trọng tài cú thẩm quyền giải quyết cỏc tranh chấp phỏt sinh từ hoạt động thương mại, hoặc ớt nhất một bờn tranh chấp cú hoạt động thương mại, nhưng để phõn định rừ tranh chấp thương mại với cỏc tranh chấp dõn sự trong nhiều trường hợp là khụng dễ dàng và chưa thống nhất.
Thứ hai, với quy định của Luật TTTM 2010 thỡ cũng chưa rừ những tranh chấp thuộc cỏc lĩnh vực sau đõy cú thuộc phạm vi thẩm quyền giải quyết của trọng tài hay khụng: tranh chấp bất động sản cú yếu tố nước ngoài, tranh chấp hợp đồng vận chuyển cú yếu tố nước ngoài, tranh chấp hợp đồng dịch vụ phỏp lý, tranh chấp sở hữu trớ tuệ, tranh chấp lao động cỏ nhõn giữa người lao động và người sử dụng lao động, tranh chấp phỏt sinh từ cỏc quan hệ ngoài hợp đồng bất kể cú nhằm mục đớch sinh lợi hay khụng hay tranh
chấp giữa cụng ty với cỏc thành viờn của cụng ty hoặc giữa cỏc thành viờn của cụng ty với nhau liờn quan đến thành lập, hoạt động, giải thể, sỏp nhập, hợp nhất, chia, tỏch, chuyển đổi hỡnh thức tổ chức của cụng ty.
Thứ ba, Khoản 2, Điều 2 Luật TTTM 2010 quy định trọng tài cú thẩm quyền giải quyết tranh chấp phỏt sinh giữa cỏc bờn trong đú ớt nhất một bờn cú hoạt động thương mại. Tuy nhiờn, hiện cỏc văn bản hướng dẫn thi hành Luật TTTM 2010 cũng chưa hướng dẫn tiờu chớ xỏc định thế nào là một bờn cú hoạt động thương mại: sẽ căn cứ vào tiờu chớ chủ thể hay hành vi thương mại.
Như vậy, để tranh chấp cú thể được giải quyết bằng trọng tài, thỡ tranh chấp này phải thuộc dạng tranh chấp thuộc thẩm quyền giải quyết của trọng tài như quy định trong Điều 2 của Luật TTTM. Trường hợp cỏc bờn thỏa thuận giải quyết tại trọng tài cỏc tranh chấp mà trọng tài khụng cú thẩm quyền giải quyết, thỡ thỏa thuận trọng tài cú thể bị vụ hiệu và khụng phỏt sinh quỏ trỡnh tố tụng trọng tài hoặc phỏn quyết trọng tài sẽ khụng được cụng nhận và cho thi hành theo quy định của phỏp luật Việt Nam.
Về cỏc dạng tranh chấp thuộc thẩm quyền của trọng tài, Luật Mẫu của UNCITRAL 1985, Cụng ước New York 1958 và phỏp luật cỏc quốc gia đều quy định rất rộng:
Khoản 1, Điều 7 Luật Mẫu của UNCITRAL 1985 quy định về thỏa thuậntrọng tài như sau: "Thỏa thuận trọng tài là thỏa thuận mà cỏc bờn đưa ra Trọng tài mọi tranh chấp nhất định phỏt sinh hoặc cú thể phỏt sinh giữa cỏc bờn về quan hệ phỏp lý xỏc định, dự là quan hệ hợp đồng hay khụng phải là quan hệ hợp đồng …" [42].
Điều II, Cụng ước NewYork 1958, quy định như sau:
Mỗi quốc gia thành viờn sẽ cụng nhận một thỏa thuận bằng văn bản, theo đú cỏc bờn cam kết đưa ra trọng tài xột xử mọi tranh chấp đó hoặc cú thể phỏt sinh giữa cỏc bờn từ một quan hệ phỏp lý xỏc định, dự là quan hệ hợp đồng hay khụng, liờn quan đến một đối tượng cú khả năng giải quyết tranh chấp bằng trọng tài [42].
Ở Trung Quốc, theo Điều 2 Luật trọng tài nhõn dõn Trung Hoa, thẩm quyền của trọng tài là rất rộng: "Cỏc tranh chấp liờn quan đến hợp đồng và cỏc
tranh chấp khỏc về quyền và lợi ớch liờn quan đến tài sản giữa cụng dõn, thể nhõn và cỏc tổ chức khỏc đều cú thể được giải quyết tại trọng tài" [Dẫn theo 22].
Ở Đức, Luật trọng tài Đức quy định: "Bất kỳ khiếu nại nào cú liờn quan đến một lợi ớch kinh tế đều cú thể là đối tượng của thỏa thuận trọng tài,
trọng tài cú quyền giải quyết, ngoại trừ tranh chấp về hoạt động thuờ nhà trờn lónh thổ Đức thỡ trọng tài khụng cú thẩm quyền giải quyết" [Dẫn theo 22].
Tại Brazin, theo Điều 1 Luật Trọng tài 1996 Brazil: "Những người cú khả năng ký kết hợp đồng cú thể đưa ra trọng tài để giải quyết cỏc tranh chấp liờn quan đến cỏc quyền về tài sản mà họ cú quyền quyết định" [Dẫn theo 22].
Điều 5 Luật trọng tài Liờn bang Thụy Sĩ năm 1969 quy định: "Mọi quyền tựy thuộc vào cỏc bờn cú thể được giải quyết bằng trọng tài trừ trường hợp phụ thuộc vào quyền xột xử bắt buộc dành riờng cho cơ quan nhà nước cú thẩm quyền theo quy định của phỏp luật" [Dẫn theo 22].
Theo Luật trọng tài Singapore, trọng tài Singapore cú thẩm quyền giải quyết đối với cỏc tranh chấp dõn sự, trừ tranh chấp về hỡnh sự và tranh chấp về hụn nhõn, gia đỡnh [60]. Theo Luật trọng tài Hồng Kụng, trọng tài cú thẩm quyền giải quyết đối với cỏc tranh chấp dõn sự, trừ cỏc tranh chấp sau: hỡnh sự, ly hụn, hụn nhõn, tranh chấp liờn quan đến quan hệ giữa cha mẹ và con cỏi, cỏc vụ kiện đối với vật chống lại tàu biển, cỏc tranh chấp liờn quan đến khả năng đăng ký của sỏng chế và nhón hiệu hàng húa [58].
Cú thể thấy, theo Luật Mẫu của UNCITRAL 1985 và Cụng ước New York 1958 cũng như phỏp luật cỏc nước, việc quy định cỏc dạng tranh chấp thuộc thẩm quyền của trọng tài là rất rộng. Tranh chấp đú cú thể phỏt sinh trong bất kỳ lĩnh vực nào, trừ một số lĩnh vực cụ thể theo phỏp luật từng nước như ở Trung Quốc là tranh chấp về nuụi con nuụi, hụn nhõn, gia đỡnh, ở Đức là tranh chấp về cho thuờ nhà ở trờn lónh thổ Đức. Chủ thể tranh chấp cú thể là cỏc cỏ nhõn, tổ chức, thể nhõn khụng phụ thuộc vào việc cú đăng ký kinh doanh hay khụng. Một điều đặc biệt nữa là phỏp luật cỏc nước quy định rất rừ tranh chấp cú thể phỏt sinh từ hợp đồng hoặc phỏt sinh ngoài hợp đồng.
Như vậy, phỏp luật cỏc nước đều quy định thẩm quyền của trọng tài theo phạm vi rất rộng và cho phộp trọng tài cú thể giải quyết cỏc tranh chấp phỏt sinh từ ngoài hợp đồng. Cú thể núi, quy định về thẩm quyền GQTC của
trọng tài tại Luật TTTM 2010 đó phự hợp hơn với thực tế tranh chấp tại Việt Nam và xu hướng chung của cỏc quốc gia trờn thế giới.