Một thỏa thuận trọng tài ủy quyền cho một trọng tài viờn hoặc hội đồng trọng tài giải quyết bất kỳ tranh chấp hoặc tất cả cỏc tranh chấp trong phạm vi của thỏa thuận đú. Điều quan trọng là một trọng tài viờn hay một hội đồng trọng tài khụng được vượt quỏ phạm vi ủy quyền này. Trường hợp trọng tài viờn, hội đồng trọng tài vượt quỏ phạm vi này, một rủi ro cú thể phỏt sinh là phỏn quyết trọng tài cú thể khụng được cụng nhận và cho thi hành.
Về hỡnh thức diễn đạt: Cỏc Bờn phải đảm bảo cỏch diễn đạt trong thỏa thuận trọng tài phải thể hiện được rừ ý muốn của mỡnh. Thụng thường, khi cỏc bờn thỏa thuận giải quyết bất kỳ tranh chấp phỏt sinh nào giữa họ bằng hỡnh thức trọng tài, cú thể hiểu là họ muốn giải quyết tất cả cỏc tranh chấp giữa họ bằng phương thức này, trừ trường hợp cú quy định ngoại lệ. Do đú, thỏa thuận trọng tài phải được lập với những từ ngữ cú nghĩa rộng hơn là chỉ liệt kờ một số loại tranh chấp được giải quyết bằng trọng tài và cỏc tranh chấp cũn lại thuộc thẩm quyền giải quyết của tũa ỏn quốc gia.
Ở Anh, một tũa ỏn Anh cho rằng cỏc bờn chỉ cần quy định rằng giải quyết bằng trọng tài cỏc tranh chấp phỏt sinh "liờn quan đến" hợp đồng là đủ để hội đồng trọng tài cú quyền sửa hợp đồng theo đỳng nghĩa của nú [1]. Tại Hoa Kỳ, một tũa ỏn cũng giải thớch thuật ngữ "liờn quan đến" cho phộp tũa ỏn đỡnh chỉ tố tụng để chuyển vụ tranh chấp cho trọng tài, cho dự đơn kiện được
trỡnh bày dưới dạng cỏc vi phạm về dõn sự. Tũa ỏn cho rằng: "ICC giới thiệu điều khoản quy định việc giải quyết bằng trọng tài "tất cả cỏc tranh chấp phỏt sinh liờn quan đến hợp đồng hiện tại" phải được hiểu theo cỏch cú thể bảo hàm được phạm vi rộng cỏc vấn đề cú thể giải quyết bằng trọng tài. Điều khoản này khụng giới hạn trọng tài vào việc giải thớch theo nghĩa đen hay thực hiện hợp đồng. Nú cũn bao gồm mọi tranh chấp giữa cỏc bờn cú mối quan hệ quan trọng trong hợp đồng bất kể là loại tranh chấp nào" [1].
Thực tế, việc sử dụng cỏc cụm từ "liờn quan tới", "liờn quan đến", "về", "phỏt sinh từ" là rất quan trọng trong bất kỳ tranh chấp nào liờn quan đến phạm vi của thỏa thuận trọng tài. Ngược lại, việc sử dụng cụm từ "theo
hợp đồng này" cú thể được hiểu là khụng bao gồm bất kỳ khiếu nại nào ngoài những khiếu nại được quy định trong hợp đồng.
Nội dung nờu trờn cũng được khuyến nghị trong Điều khoản trọng tài mẫu của Trung tõm Trọng tài Quốc tế Việt Nam (VIAC), cụ thể:
Mọi tranh chấp phỏt sinh từ hoặc liờn quan đến hợp đồng này sẽ được giải quyết bằng trọng tài tại Trung tõm Trọng tài Quốc tế Việt Nam (VIAC) theo Quy tắc tố tụng trọng tài của Trung tõm này; hoặc
Mọi tranh chấp phỏt sinh từ hoặc liờn quan đến hợp đồng này sẽ được giải quyết bằng trọng tài tại Trung tõm Trọng tài Quốc tế Việt Nam bờn cạnh Phũng Thương mại và Cụng nghiệp Việt Nam (VIAC) theo Quy tắc tố tụng trọng tài của Trung tõm này; và
Cỏc bờn cú thể bổ sung:
(a) số lượng trọng tài viờn là (một hoặc ba).
(b) địa điểm trọng tài là (thành phố và/hoặc quốc gia). (c) luật ỏp dụng cho hợp đồng là [ ].*
Điều khoản trọng tài mẫu trong Quy tắc UNCITRAL cũng khuyến nghị tương tự: "Bất cứ tranh chấp, tranh cói hay khiếu nại phỏt sinh từ hoặc liờn quan đến hợp đồng này, hoặc hành vi vi phạm, chấm dứ hay vụ hiệu của hợp đồng sẽ được giải quyết bằng trọng tài phự hợp với Quy tắc UNICITRAL cú hiệu lực tại thời điểm đú" [1].
Điều khoản trọng tài mẫu của SIAC:
Bất kỳ tranh chấp nào phỏt sinh từ, hoặc liờn quan đến hợp đồng này, bao gồm bất kỳ vấn đề nào liờn quan đến sự phỏt sinh, hiệu lực hoặc chấm dứt, sẽ được đệ trỡnh và giải quyết cuối cựng bởi trọng tài tại Singapore phự hợp với Quy tắc tố tụng của Trung tõm Trọng tài Quốc tế Singapore đang cú hiệu lực thi hành. Quy tắc tố tụng của SIAC được xem là một bộ phận cấu thành của Điều khoản trọng tài này.
Hội đồng trọng tài gồm ... thành viờn Ngụnngữ tố tụng trọng tài là ... [64].
Điều khoản trọng tài mẫu của Viện Trọng tài Đức: "Mọi tranh chấp phỏt sinh từ hợp đồng (mụ tả hợp đồng) hoặc hiệu lực của hợp đồng sẽ được giải quyết cuối cựng theo Quy tắc Trọng tài của Viện Trọng tài Đức (DIS) mà khụng cần tới tũa ỏn theo luật ỏp dụng" [65].
Điều khoản mẫu của Phũng Thương mại Quốc tế: "Mọi tranh chấp phỏt sinh từ hoặc liờn quan đến hợp đồng này sẽ được giải quyết cuối cựng theo quy tắc trọng tài của Phũng Thương mại Quốc tế bởi một hoặc cỏc trọng tài viờn được chỉ định theo Quy tắc này" [65].
Như vậy, để cú thể rừ ràng và đầy đủ phạm vi tranh chấp mà cỏc bờn mong muốn được giải quyết bằng trọng tài, khi lập thỏa thuận trọng tài, cỏc bờn nờn tham khảo, sử dụng cỏc điều khoản mẫu của cỏc trung tõm trọng tài và nếu cần điều chỉnh cho phự hợp với nhu cầu thực tế của mỡnh.