Tớnh độc lập của thỏa thuận trọng tà

Một phần của tài liệu Thiết lập phương thức giải quyết tranh chấp bằng trọng tài thương mại theo Luật trọng tài thương mại 2010 (Trang 57)

Tớnh độc lập trong điều khoản trọng tài là một trong những quy định rất hay về lý thuyết và cú ý nghĩa về thực tế. Điều này cú nghĩa là điều khoản trọng tài trong một hợp đồng được coi là tỏch biệt với hợp đồng chớnh cú chứa điều khoản trọng tài này. Vỡ vậy, điều khoản trọng tài sẽ vẫn cũn hiệu lực ngay cả khi hợp đồng đú đó chấm dứt. Hay núi cỏch khỏc là cú 2 hợp đồng riờng biệt, độc lập với nhau. Hợp đồng thứ nhất là hợp đồng chớnh liờn quan đến cỏc quyền, nghĩa vụ của cỏc bờn, cũn Hợp đồng thứ hai là hợp đồng phụ liờn quan đến nghĩa vụ giải quyết bất kỳ tranh chấp nào phỏt sinh từ mối quan hệ, giao dịch bằng trọng tài. Hợp đồng thứ hai cú thể khụng phải sử dụng đến,

nhưng nếu được sử dụng, đõy sẽ là cơ sở để chỉ định hội đồng trọng tài và là cơ sở để giải quyết bất kỳ tranh chấp nào phỏt sinh từ hợp đồng chớnh.

Tớnh độc lập của thỏa thuận trọng tài được ghi nhận trong cỏc điều ước quốc tế, phỏp luật cỏc quốc gia, cụ thể:

Theo Quy tắc tố tụng trọng tài quốc tế của UNICITRAL: "Một điều khoản trọng tài cấu thành nờn một phần của hợp đồng và quy định về trọng tài theo Quy chế sẽ được coi là một thỏa thuận độc lập với cỏc điều khoản khỏc của hợp đồng" [1]. Vấn đề này cũng được thừa nhận tại Luật Mẫu.

Khoản 1, Điều 16 Luật Mẫu UNCITRAL 1985 quy định: "Một điều khoản trọng tài là một phần của hợp đồng sẽ được coi là một thỏa thuận độc lập với cỏc điều khoản khỏc của hợp đồng. Quyết định của Hội đồng trọng tài rằng hợp đồng vụ hiệu khụng làm ảnh cho điều khoản trọng tài bị vụ hiệu theo" [42].

Điều 8 Luật trọng tài Brazin quy định: "Điều khoản trọng tài độc lập với hợp đồng chứa đựng nú, điều này cú nghĩa là sự vụ hiệu của hợp đồng khụng ngụ ý chỉ sự vụ hiệu của điều khoản trọng tài" [Dẫn theo 22].

Trong khi đú, Luật Thụy Sỹ quy định: "Hiệu lực của thỏa thuận trọng tài khụng thể thực hiện được thừa nhận với lý do là hợp đồng chớnh vụ hiệu…" [Dẫn theo 22].

Theo Luật TTTM 2010, tớnh độc lập của thỏa thuận trọng tài được quy định tại Điều 19, cụ thể: "Thỏa thuận trọng tài hoàn toàn độc lập với hợp đồng. Việc thay đổi, gia hạn, hủy bỏ hợp đồng, hợp đồng vụ hiệu hoặc khụng thể thực hiện được khụng làm mất hiệu lực của thỏa thuận trọng tài".

Theo quan điểm của tỏc giả, quy định việc sửa đổi, gia hạn hợp đồng khụng làm mất hiệu lực của thỏa thuận trọng tài làm hạn chế quyền thỏa thuận của cỏc bờn. Thực tế, cỏc điều khoản trọng tài thường được quy định tại điều khoản giải quyết tranh chấp trong hợp đồng. Về phỏp lý, cỏc bờn hoàn toàn cú quyền thỏa thuận giải quyết tranh chấp bằng trọng tài cũng như cú

toàn quyền thỏa thuận sửa đổi, bổ sung, hủy bỏ điều kiện giải quyết tranh chấp. Theo đú, trường hợp cỏc bờn sửa đổi hợp đồng trong đú thay đổi phương thức giải quyết tranh chấp từ trọng tài thành tũa ỏn. Như vậy, trường hợp này, trọng tài sẽ khụng cú thẩm quyền giải quyết nếu tranh chấp phỏt

sinh. Việc quy định trường hợp cỏc bờn gia hạn hợp đồng khụng làm mất hiệu lực của thỏa thuận trọng tài là khụng cú ý nghĩa về mặt phỏp lý. Ngoài ra, Điều 19 của Luật TTTM chưa quy định hiệu lực của thỏa thuận trọng tài khi hợp đồng chớnh bị chấm dứt. Việc chấm dứt này cú thể là do cỏc bờn thỏa thuận hoặc do một bờn đơn phương chấm dứt hoặc do phỏp luật quy định.

Thực tế, hầu hết cỏc quỏ trỡnh tố tụng trọng tài đều được tiến hành theo điều khoản trọng tài trong "một hợp đồng". Nếu cỏc bờn thỏa thuận bất kỳ tranh chấp nào phỏt sinh giữa họ sẽ được giải quyết bằng trọng tài theo quy

tắc của một tổ chức trọng tài, thỡ cỏc bờn nờn sử dụng điều khoản mẫu của tổ chức trọng tài đú vào hợp đồng. Trường hợp cỏc bờn lựa chọn cú thể khụng sử dụng dịch vụ của một tổ chức trọng tài, nhưng cú mong muốn ỏp dụng bộ quy tắc hiện hành của tổ chức đú, cỏc bờn nờn đưa điều khoản trọng tài do UNCITRAL khuyến nghị vào hợp đồng. Ngoài ra, để rừ ràng, cỏc bờn cũng cần quy định về cỏc vấn đề về số lượng trọng tài viờn, địa điểm tiến hành trọng tài, luật điều chỉnh hợp đồng và luật điều chỉnh tố tụng trọng tài.

Một phần của tài liệu Thiết lập phương thức giải quyết tranh chấp bằng trọng tài thương mại theo Luật trọng tài thương mại 2010 (Trang 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)