8. Cấu trỳc luận văn
3.3.3. Biện phỏp 3: Kế hoạch húa việc tổ chức hoạt động của tố chuyờn mụn
3.3.3.1. Mục tiờu của biện phỏp
ổ chuyờn mụn là đơn vị cơ sở, nền tảng để tổ chức và triển khai thực hiện cỏc hoạt động chuyờn mụn một cỏch cụ thể và cú hiệu lực. Đõy là nơi quản lý trực tiếp bồi dưỡng giỏo viờn và phỏt hiện những điểm mạnh, điểm yếu...,thuận lợi, khú khăn của việc thực hiện mục tiờu dạy học. Do vậy mọi hoạt động của cỏc giỏo viờn để đạt kết quả tốt thỡ cỏc tổ chuyờn mụn phải cú kế hoạch ngay từ đầu năm học. Cỏc giỏo viờn phải bàn bạc thống nhất về chuyờn mụn, mang tớnh chuyờn mụn húa, đặc thự của từng bộ mụn.
Số húa bởi Trung tõm Học liệu 76 http://www.lrc-tnu.edu.vn/
3.3.3.2. Nội dung của biện phỏp
Tổ chức cho giỏo viờn trong tổ học tập nắm vững nội dụng, nhiệm vụ năm học, nắm vững cỏc mục tiờu chuyờn mụn, chương trỡnh, sỏch giỏo khoa, cỏc quy chế về chuyờn mụn.
Tổ chức cho giỏo viờn trong tổ bàn bạc thống nhất để xõy dựng kế hoạch thực hiện được mục tiờu chuyờn mụn mà nhà trường đú giao cho tổ, nhúm chuyờn mụn.
Tổ chức cho giỏo viờn trong tổ bàn bạc, thống nhất chương trỡnh giảng dạy, thống nhất mục đớch yờu cầu của từng chương bài cụ thể theo khối lớp, thống nhất được hoạt động chuyờn mụn nội ngoại khúa, kiểm tra đỏnh giỏ học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu kộm, thống nhất chương trỡnh ụn tập nõng cao kiến thức cho học sinh.
Thống nhất mục đớch yờu cầu của từng tiết giảng trong chương trỡnh, và nội dung hỡnh thức bài soạn của tổ.
Hiệu trưởng phải thống nhất được với tổ chuyờn mụn kế hoạch và nội dung cụ thể, sinh hoạt tổ chuyờn mụn theo từng tuần, từng thỏng.
Kế hoạch của tổ chuyờn mụn phải thống nhất đan xen với kế hoạch hoạt động của cỏc tổ chức chức năng trong nhà trường để trỏnh tỡnh trạng chồng chộo lờn nhau.
3.3.3.3. Cỏch thực hiện biện phỏp
Triển khai nội dung bồi dưỡng trong hố về những kiến thức mới được cập nhật và cỏc quy chế chuyờn mụn của năm học do Sở, Phũng GD&ĐT ban hành. Từ đú tổ trưởng cựng với cỏc thành viờn trong tổ bàn bạc đi đến thống nhất xõy dựng một kế hoạch chỉ đạo, đồng thời giỏm sỏt được cỏc khõu soạn giảng, chấm, chữa bài. Đỏnh giỏ của giỏo viờn đối với học sinh một cỏch thường xuyờn, cú chất lượng, đỳng và phự hợp với chương trỡnh. Từ đú nắm bắt được chất lượng học tập của học snh cú biện phỏp phự hợp, đỏp ứng yờu cầu của người học đú là:
Số húa bởi Trung tõm Học liệu 77 http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Thực hiện chuyờn đề đổi mới phương phỏp dạy học. Lựa chọn cỏc phương phỏp dạy học phự hợp với đặc thự bộ mụn, đối tượng học sinh, điều kiện trường lớp cụ thể, cú như vậy thỡ mới nõng cao được chất lượng dạy học.
Thống nhất thực hiện và sử dụng đồ dựng dạy học, tiếp thu và ứng dụng cỏc phương tiện dạy học hiện đại vào nhà trường
Tổ chức sinh hoạt cựng nhau chia sẻ với đồng nghiệp cỏc kiến thức và kinh nghiệm về chuyờn mụn, nghiệp vụ trau dồi kiến thức sư phạm sao cho tổ chuyờn mụn là nơi giỏo viờn cú điều kiện tự học, tự bồi dưỡng, đỳc kết kinh nghiệm của bản thõn, chia sẻ với đồng nghiệp với tập thể.
3.3.3.4. Điều kiện thực hiện
Để kế hoạch húa được thực hiện thỡ mọi cụng việc từ đầu năm đưa ra phải được bàn bạc cụ thể, dõn chủ. Cỏc nội dung đưa vào kế hoạch phải chi tiết cụ thể. Hơn thế nữa, trong quỏ trỡnh thực hiện kế hoạch nếu cú gỡ chưa phự hợp phải rỳt kinh nghiệm, bàn bạc thống nhất để đưa ra biện phỏp giả quyết phự hợp với tỡnh hỡnh thực tế.
3.3.4. Biện phỏp 4: Đổi mới cụng tỏc kiểm tra đỏnh giỏ việc dạy học của giỏo viờn và kết quả học tập của học sinh
3.3.4.1. Mục tiờu biện phỏp
cải tiến nội dung và hình thức kiểm tra, đánh giá hoạt động dạy học của giáo viên, và việc thi cử, đánh giá kết quả học tập của học sinh, nhằm mục đích đảm bảo tính khách quan, công bằng, chính xác, thúc đẩy tinh thần thi đua dạy tốt, phát huy tính sáng tạo không ngừng v-ơn lên của đội ngũ thầy cô giáo, tinh thần học tập, phấn đấu toàn diện của học sinh.
Tạo động lực tốt thúc đẩy mọi hoạt động dạy và học của giáo viên cùng với học sinh nhằm đ-a chất l-ợng của nhà tr-ờng ngày tốt hơn.
3.3.4.2. Nội dung của biện phỏp
Công việc kiểm tra đánh giá phải đ-ợc thực hiện cả hai phía đó là: Kiểm tra đánh giá hoạt động dạy học của giáo viên và kết quả học tập của học sinh.
Số húa bởi Trung tõm Học liệu 78 http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Đặc biệt tăng c-ờng đổi mới công tác kiểm tra đánh giá, cán bộ quản lý không chỉ đơn thuần là ghi nhận thực trạng công việc của giáo viên cũng nh- kiến thức kỹ năng, thái độ của học sinh trong quá trình dạy học và giáo dục, mà còn đề xuất những cách thức, quyết định để cải tạo thực trạng, nâng cao chất l-ợng giáo dục.
Đối với công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động dạy học của giáo viên, hiệu tr-ởng nhà tr-ờng cần tổ chức cho giáo viên học tập, nghiên cứu các văn bản, h-ớng dẫn về công tác chuyên môn, quy chế chuyên môn, nâng cao nhận thức cho cán bộ giáo viên về mục đích, ý nghĩa, vai trò của hoạt động kiểm tra, đánh giá, thống nhất kế hoạch, nội dung và hình thức kiểm tra, xây dựng đ-ợc chuẩn đánh giá cho từng hoạt động cụ thể của giáo viên, đồng thời quán triệt việc tổ chức, thực hiện trong hội đồng giáo dục từ đầu năm và mỗi học kỳ.
3.3.4.3. Cỏch thực hiện cỏc biện phỏp
a/ Kiểm tra đối với giỏo viờn
Kiểm tra đánh giá trình độ nghiệp vụ, năng lực s- phạm thông qua việc đánh giá các giờ thao giảng, dự giờ của giáo viên.
Thực hiện kiểm tra quy chế chuyên môn: Lập kế hoạch và ch-ơng trình giảng dạy, soạn bài và các hồ sơ chuyên môn nghiệp vụ, việc sử dụng đồ dùng dạy học và việc thực hành thí nghiệm, việc ra đề, chấm bài, trả bài kiểm tra, kiểm tra tiến độ cho điểm, thời gian kiểm tra, cho điểm, việc cho điểm có đúng quy chế hay không.
Kiểm tra kết quả giáo dục: Kết quả đánh giá, xếp loại học lực bồi d-ỡng học sinh giỏi, thi THPT, ý thức rèn luyện đạo đức học sinh, thông qua giáo viên chuyên môn, giáo viên chủ nhiệm.
Kết quả thực hiện quy chế chuyên môn gồm: Hiệu tr-ởng, các phó hiệu tr-ởng, Ban thanh tra nhân dân, Tổ tr-ởng tổ chuyên môn, nhóm tr-ởng chuyên môn, giáo viên cốt cán và đại diện các đoàn thể. Kiểm tra chéo giữa các tổ chuyên môn và các loại hồ sơ theo quy định chung nh-: Sổ đầu bài, sổ điểm, sổ dự giờ, sổ báo giảng, sổ bồi d-ỡng chuyên môn nghiệp vụ, kế hoạch giảng dạy,
Số húa bởi Trung tõm Học liệu 79 http://www.lrc-tnu.edu.vn/
sổ chủ nhiệm, sổ tổ tr-ởng... các nhóm, các tổ kiểm tra dân chủ tr-ớc, sau đó ban kiểm tra tiến hành kiểm tra theo kế hoạch
Kiểm tra giờ dạy trên lớp: Thông qua dự giờ phân tích s- phạm, rút kinh nghiệm, đánh giá cho điểm giờ dạy theo tiêu chuẩn đã quy định thông qua kiểm tra khảo sát, phỏng vấn học sinh, nhất là kết quả điểm bài kiểm tra và điểm thi học kỳ.
Kiểm tra kế hoạch th-ờng kỳ hoặc đột xuất.
Tổ chức lãnh đạo nghiêm túc, công tác thi cử kiểm tra d-ới nhiều hình thức: Kiểm tra miệng, kiểm tra viết (trắc nghiệm, tự luận)...
Phân công và kiểm tra chặt chẽ ý thức và trách nhiệm của giáo viên trong các khâu: Ra đề, coi thi, chấm chéo, nộp kết quả và thông báo kết quả tới học sinh.
Tiến hành tổng kết và rút kinh nghiệm qua mỗi lần kiểm tra, đánh giá, động viên khen th-ởng đúng mức, khách quan những giáo viên thực hiện tốt yêu cầu về chuyên môn, phát hiện kịp thời những thiếu xót, lệch lạc, giúp giáo viên khắc phục và sửa chữa.
Hồ sơ kiểm tra chuyên môn phải đ-ợc l-u trữ cẩn thận, làm cơ sở đánh giá kiểm tra những lần kiểm tra sau. Sau mỗi đợt kiểm tra, kết quả đánh giá xếp loại phải đ-ợc công khai đầy đủ, là căn cứ để xếp thi đua và đánh giá phân loại giáo viên. Từ đó Hiệu tr-ởng có ph-ơng thức sử dụng giáo viên có hiệu quả nhất trong công tác quản lý nhà tr-ờng.
b/ Đối với việc đỏnh giỏ kết quả học tập của học sinh
Đánh giá kết quả học tập của học sinh là quá trình thu thập và xử lý thông tin về trình độ khả năng thực hiện, kết quả học tập của học sinh, thấy đ-ợc những tác động và nguyên nhân của tình hình đó, làm cơ sở cho những quyết định s- phạm của giáo viên và cán bộ quản lý nhà tr-ờng để giúp học sinh học tập ngày càng tốt hơn, chất l-ợng học tập ngày càng nâng cao.
Đánh giá kết quả học tập của học sinh phải công khai, công bằng khách quan, là đòn bẩy xuyên suốt quá trình dạy học, đ-a chất l-ợng giáo dục đi lên một cách bền vững.
Số húa bởi Trung tõm Học liệu 80 http://www.lrc-tnu.edu.vn/
c/Quy trỡnh quản lý thi và kiểm tra theo yờu cầu theo cỏc bước sau
Thành lập ngân hàng đề thi và sử dụng cho mỗi bài kiểm tra ở tất cả các môn trong các kỳ kiểm tra đánh giá, đánh giá đầu vào, chất l-ợng học tập đầu năm, cuối kỳ. Yêu cầu tất cả giáo viên ở tất cả các khối lớp và tất cả giáo viên bộ môn đều phải coi thi nghiêm túc, chấm thi chéo lớp, Ban giỏm hiệu dọc phách và kiểm tra kết quả.
Thực hiện chấm bài chéo: Bài kiểm tra và đáp án đ-ợc phát cho giáo viên chấm chéo, kết quả chấm thi phải đ-ợc tổ tr-ởng, hiệu tr-ởng kiểm tra xác suất, nếu thấy việc chấm thi không chính xác cho giáo viên khác chấm lại.
Nhà tr-ờng tạo điều kiện cải tiến việc tổ chức kiểm tra đánh giá bằng ph-ơng pháp trắc nghiệm khách quan, ứng dụng thông tin trong các khâu ra đề, tráo đề trắc nghiệm, chấm bài lên điểm, tiến tới quản lý điểm, xếp loại văn hóa và đạo đức của học sinh toàn tr-ờng bằng công nghệ thông tin.
Giao cho giáo viên bộ môn và giáo viên chủ nhiệm kịp thời thông báo kết quả đến tận học sinh và gia đình.
Xử lý kết quả: Làm cơ sở đánh giá kết quả cuối kỳ, cuối năm và cũng làm cơ sở cho đầu vào của các lớp sau.
3.3.4.4. Điều kiện thực hiện
Cần huy động các nguồn quỹ khen th-ởng giáo viên và học sinh từ ngân sách và có thể đ-ợc hỗ trợ thêm từ quỹ khuyến học.
Nhà tr-ờng có thể tiến hành qua nhiều hoạt động, d-ới nhiều hình thức khác nhau, sinh động, bổ ích phù hợp với học sinh.
Phối hợp chặt chẽ giữa cỏc lực lượng, nhà trường, gia đỡnh và xó hội.
3.3.5. Biện phỏp 5: bồi dưỡng học sinh giỏi và phụ đạo học sinh yếu kộm
3.3.5.1. Mục tiờu của biện phỏp
phõn loại học sinh để cú kế hoạch bồi dưỡng học sinh nhằm đưa chất lượng của nhà trường ngày càng vững chắc hơn. Đặc biệt với chất lượng đầu vào chưa thực sự được chuẩn húa như điều chỳng ta mong
Số húa bởi Trung tõm Học liệu 81 http://www.lrc-tnu.edu.vn/
muốn. Ngoài ra cũn cho học sinh thấy được khả năng học tập của mỡnh và từ đú cỏc em phải cố gắng học tập vươn lờn, rốn luyện bản thõn sao cho kết quả học tập ngày càng tiến bộ hơn, đỏp ứng được nguyện vọng của bản thõn và gia đỡnh, của thầy cụ giỏo.
3.3.5.2. Nội dung của biện phỏp
Tạo điều kiện, giỳp học sinh học tập tốt hơn, đồng thời giỏo viờn phải cú biện phỏp giảng dạy tốt hơn, để học sinh tiếp thu cú hiệu quả đối với từng đối tượng học sinh nhằm cải thiện được chất lượng của nhà trường
Chất lượng của nhà trường là một vấn đề quan trọng nhất để khẳng định vị trớ, vai trũ của một nhà trường. Như vậy trước tiờn khi vào đầu cấp thỡ trường đó phải phõn loại học sinh theo học lực và nguyện vọng của cỏc em.
Phõn loại học sinh theo từng trỡnh độ để xếp vào cỏc lớp khỏc nhau, đồng thời phõn cụng giỏo viờn tựy theo trỡnh độ của cỏc lớp
Cỏc tổ nhúm xõy dựng chương trỡnh sao cho phự hợp với từng loại lớp trờn cơ sở chương trỡnh khung của Bộ.
Thường xuyờn kiểm tra chất lượng, đỏnh giỏ để phõn loại học sinh đồng thời qua việc kiểm tra, đỏnh giỏ học sinh cỏc giỏo viờn đỳc rỳt kinh nghiệm cho mỡnh để giảng dạy sao cho phự hợp với từng đối tượng, theo từng giai đoạn.
3.3.5.3. Cỏch thực hiện biện phỏp
Khi cỏc em cú danh sỏch trỳng tuyển vào trường, việc đầu tiờn là khảo sỏt chất lượng học sinh để làm tốt việc phõn xếp loại. Từ đú nhà trường cú căn cứ xếp cỏc em vào lớp sao cho phự hợp với năng lực, nguyện vọng với đa số cỏc em.
Việc phõn lớp theo đỳng trỡnh độ khi mới vào đầu cấp chỉ là một vấn đề tương đối. Sau khi xếp xong, phõn giỏo viờn chủ nhiệm và giỏo viờn giảng dạy. Tựy theo trỡnh độ của cỏc lớp mà bố trớ giỏo viờn vào cỏc lớp đú sao cho phự hợp với khả năng nhận thức của cỏc em.
Đối với chương trỡnh giảng dạy để cho phự hợp với từng đối tượng thỡ cỏc tổ nhúm chuyờn mụn phải căn cứ vào phõn phối chương trỡnh của Bộ, làm
Số húa bởi Trung tõm Học liệu 82 http://www.lrc-tnu.edu.vn/
căn cứ cơ bản để từ đú tuy theo đặc trưng của từng lớp mà chọn kiến thức sao cho phự hợp khả năng và năng lực của cỏc em. Việc tiếp thu của cỏc em phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố. Song đỏnh giỏ việc tiếp thu kiến thức của cỏc em, nhà trường phải tổ chức kiểm tra đỏnh giỏ mỗi thỏng một lần, cú thụng bỏo kết quả đến phụ huynh học sinh của cỏc em để cựng phối hợp. Sau mỗi học kỳ nhà trường thụng bỏo kết quả học tập của cỏc em về khả năng chuyển lớp của một số em.
Cú hai đối tượng chuyển lớp đú là:
Một số em học sinh do phấn đấu tốt cú kết quả cao trong cỏc lần thi, kiểm tra. Thỡ cỏc em này được chuyển lờn lớp cú trỡnh độ học cao hơn. Cũn một số em do khụng tiếp thu kịp cỏc bạn cựng lớp qua cỏc lần kiểm tra, lần thi, do vậy buộc phải chuyển xuống lớp cú trỡnh độ thấp hơn để cỏc em tiếp thu cho phự hợp với trỡnh độ của mỡnh.
Từ việc cỏc em chuyển lớp sao cho phự hợp với trỡnh độ và năng lực của mỡnh đó tạo ra khụng khớ thi đua học tập trong nhà trường. Cỏc em chuyển lớp đều phải cố gắng. Chớnh vỡ cú thụng bỏo kết quả thi cỏc phụ huỵnh như vậy mà một số em đó rất cố gắng phấn đấu khụng phải chuyển xuống lớp cú trỡnh độ thấp hơn.
3.3.5.4. Điều kiện thực hiện
Để biện phỏp này thực hiện được, trước hết phải cú sự thống nhất cao của liờn tịch nhà trường, sau đú phải cú sự đoàn kết quyết tõm của toàn thể cỏn bộ giỏo viờn và toàn thể phụ huynh học sinh. Trong nhà trường. Đặc biệt khụng vỡ sợ nể nang mà để học sinh ngồi nhầm lớp. Điều này gõy hậu quả rất nghiờm trọng trong nhà trường trong khi điều chuyển cỏc học sinh lờn lớp cú trỡnh độ cao hơn hoặc chuyển cỏc em xuống lớp cú trỡnh độ phự hợp. Điều này nghe cú thể rất dễ giải quyết, nhưng thực tế cũng gặp khụng ớt khú khăn.
Số húa bởi Trung tõm Học liệu 83 http://www.lrc-tnu.edu.vn/