Một số giải pháp khác

Một phần của tài liệu phân tích kết quả hoạt động kinh doanh tại công ty trách nhiệm hữu hạn thương mại và sản xuất cửu long (Trang 72)

Công ty cần thiết lập kế hoạch kinh doanh cho từng kỳ để có thể thấy đƣợc những biến động trong tƣơng lai cũng nhƣ kịp thời có biện pháp khắc phục, hạn chế những tổn thất cho công ty.

Xây dựng chính sách bán chịu hợp lý, xây dựng các tiêu chuẩn bán chịu và giải pháp thu hồi nợ kịp thời. Nhƣng phải linh hoạt hạ thấp tiêu chuẩn bán chịu ở mức chấp nhận đƣợc để đem lại lợi ích cho công ty và phải có phƣơng pháp nâng cao hiệu quả thu hồi nợ, hạn chế việc xảy ra tình trạng nợ khó đòi.

Công ty nên áp dụng tiến bộ khoa học công nghệ vào kinh doanh, đặc biệt là bộ phận kế toán, việc ứng dụng các phần mềm kế toán sẽ giúp cho công ty quản lý một cách chính xác và chặt chẽ hơn trong quá trình xuất nhập tồn hàng. Mặt khác sẽ giúp công ty tiết kiệm đƣợc một khoản chi phí trả lƣơng cho nhân viên.

Cần nâng cao tay nghề của công nhân sản xuất và nhân viên văn phòng, đặt biệt là tay nghề của công nhân sản xuất để nâng cao số lƣợng và chất lƣợng sản phẩm làm ra. Muốn vậy thì công ty cần tạo điều kiện cho công nhân viên tham gia các buổi huấn luyện nâng cao tay nghề và tuyển chọn công nhân viên đã có sẵn trình độ và tay nghề vững vàng. Đồng thời có chế độ khen thƣởng hợp lý để khuyến khích công nhân viên hoàn thành tốt công việc đƣợc giao.

62

CHƢƠNG 6

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1 KẾT LUẬN

Trong nền kinh tế thị trƣờng hiện nay, ngày càng có nhiều doanh nghiệp ra đời và sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp ngày càng trở nên gay gắt. Các doanh nghiệp muốn tồn tại và đứng vững trên thị trƣờng thì đòi hỏi doanh nghiệp kinh doanh phải hiệu quả và hiệu quả phải ngày càng cao. Muốn nâng cao hiệu quả kinh doanh bản thân doanh nghiệp phải chủ động sáng tạo hạn chế những khó khăn, phát triển những thuận lợi để tạo ra môi trƣờng hoạt động có lợi cho mình. Việc phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của công ty những năm qua ngày càng có ý nghĩa quan trọng đối với mỗi công ty. Qua phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của công ty TNHH TM và SX Cửu Long qua 3 năm tuy không phản ánh cụ thể nhƣng phần nào nhận thấy đƣợc tình hình hoạt động kinh doanh đạt hiệu quả không cao. Điều này thể hiện lợi nhuận của công ty qua các năm không cao và không ổn định. Năm 2011 lợi nhuận giảm so với năm 2010 nhƣng đến năm 2012 lợi nhuận lại tăng lên. Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu, trên tài sản và trên vốn chủ sở hữu của công ty còn rất thấp. Kỳ thu tiền bình quân vẫn ở mức tƣơng đối cao. Công ty dự trữ hàng tồn kho quá nhiều.

Về mặt chi phí, mặc dù doanh nghiệp đã cố gắng giảm các khoản chi phí nhƣng chi phí quản lý kinh doanh so với tổng doanh thu đạt đƣợc vẫn còn cao. Sự biến động không đồng điều giữa doanh thu và chi phí qua các năm đã tác động đến lợi nhuận làm cho lợi nhuận của công ty cũng có sự biến động. Việc sử dụng hợp lý các khoản chi phí sẽ có tác dụng cải thiện lợi nhuận cho công ty.

Nhƣ vậy, từ việc phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của công ty, ta thấy đƣợc những điểm mạnh, điểm yếu của công ty cũng nhƣ những khó khăn cần phải khắc phục. Công ty cần phải cố gắng hơn nửa trong sản xuất và tiêu thụ hàng hóa để có thể khắc phục khó khăn và giữ vững đƣợc hiệu quả trong hoạt động sản xuất kinh doanh.

6.2 KIẾN NGHỊ

Công ty cần thiết lập mối quan hệ tốt, lâu dài với nhà cung cấp nguyên liệu đầu vào để đảm bảo việc cung cấp đầy đủ, kịp thời hơn...và đƣợc hƣởng chiết khấu thanh toán hay chính sách giảm giá của nhà cung cấp. Ổn định nhà cung cấp để có thể đặt mối quan hệ kinh doanh lâu dài.

63

Công ty cũng cần có những chính sách khuyến khích bán hàng nhƣ tính chiết khấu thƣơng mại cho ngƣời mua với số lƣợng lớn và chiết khấu thanh toán cho ngƣời mua thanh toán tiền nhanh. Nhƣ vậy, sẽ góp phần tăng sản lƣợng tiêu thụ cho công ty.

Doanh nghiệp cần có bộ phận marketing để phục vụ có hiệu quả trong việc xúc tiến mở rộng thị trƣờng tiêu thụ, thăm dò thị trƣờng để nắm bắt nhu cầu và thị hiếu của khách hàng.

Hiện nay, sản phẩm của công ty đƣợc đánh giá là tƣơng đối tốt. Tuy nhiên, để có thể cạnh tranh lâu dài và có thị phần trên thị trƣờng đòi hỏi phải quan tâm hơn nữa đến chất lƣợng, mẫu mã sản phẩm, nâng cao tay nghề của công nhân. Đồng thời kiểm tra các sản phẩm hoàn thành, trƣớc khi đem tiêu thụ phải hạn chế tối đa sản phẩm kém chất lƣợng nhằm đảm bảo uy tín cho công ty.

Các cơ quan chức năng cần có sự hổ trợ về vốn để đổi mới công nghệ lò nung góp phần tiết kiệm chi phí đầu vào, đảm bảo chất lƣợng sản phẩm làm ra giúp công ty tăng lợi nhuận, nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh.

Trên đây là toàn bộ nội dung đề tài tốt nghiệp “Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của công ty TNHH TM và SX Cửu Long”, do kiến thức có hạn và chƣa thực sự có nhiều kinh nghiệm thực tế, nên những phân tích và kiến nghị em nêu ra chƣa thật sự cụ thể và không thể tránh khỏi những thiếu sót. Em cũng hiểu việc áp dụng các lý thuyết vào thực tế là không dể dàng, đòi hỏi cần nhiều thời gian nghiên cứu, trải nghiệm thực tiển. Chính vì thế, có những vấn đề nào em chƣa phản ánh sâu sắc, toàn diện mong đƣợc thầy cô anh, chị thông cảm và góp ý để em có thể nâng cao hiêu biết của mình.

64

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Bùi Văn Trịnh, 2008. Bài Giảng Phân tích hoạt động kinh doanh. Trƣờng Đại học Cần Thơ, Khoa Kinh tế và Quản trị kinh doanh.

Lê Thị Thùy Trang, 2012. Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của công ty TNHH Tân Quân. Luận văn tốt nghiệp đại học. Trƣờng Đại học Cần Thơ.

Nguyễn Ngọc Phấn, 2012. Phân tích kết quả hoạt kinh doanh tại công ty TNHH Trung kiên. Luận văn tốt nghiệp đại học. Trƣờng Đại học Cần Thơ.

Nguyễn Thị Mỵ và TS Phan Đức Dũng, 2006. Phân tích hoat động kinh doanh. NXB Thống Kê, Tp. Hồ Chí Minh

Nguyễn Thị Quyền , 2009. Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh tại công ty TNHH đầu tư và phát triển công nghệ tin học Cát Tường. Luận văn tốt nghiệp đại học. Trƣờng Đại học Cần Thơ.

Phạm Văn Dƣợc, 2005. Phân tích hoạt động kinh doanh. NXB thống kê, TP Hồ Chí Minh.

Trần Kim Trâm, 2012. Phân tích hoạt động kinh doanh tại công ty TNHH Một thành viên Du Lịch Thương Mại Kiên Giang. Luận văn tốt nghiệp đại học. Trƣờng Đại học Cần Thơ

Võ Trần Phúc Anh, 2008. Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của Doanh nghiệp tư nhân Vinh Thuận. Luận văn tốt nghệp đại học Trƣờng Đại học Cần Thơ.

65

PHỤ LỤC 1

PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN LỢI NHUẬN

Ta có lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh đƣợc thể hiện qua công thức sau:

Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh

= DTBH – GVHB + DTHĐTC – CPTC – CPQLKD Gọi a: doanh thu bán hàng

b: giá vốn hàng bán

c: doanh thu hoạt động tài chính d: chi phí tài chính

e: chi phí quản lý kinh doanh

Q1: là chỉ tiêu lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh năm 2011 Q0: là chỉ tiêu lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh năm 2010 Đối tƣợng phân tích đƣợc xác định là: Q = Q1 – Q0 Năm 2011: Q1 = a1 - b1 + c1 - d1 - e1 Năm 2010: Q0 = a0 - b0 + c0 - d0 - e0 Thế lần 1: a1 - b0 + c0 - d0 - e0 Thế lần 2: a1 - b1 + c0 - d0 - e0 Thế lần 3: a1 - b1 + c1 - d0 - e0 Thế lần 4: a1 - b1 + c1 - d1 - e0 Thế lần 5: a1 - b1 + c1 - d1 - e1

 Xác định mức độ ảnh hƣởng của các nhân tố đến lợi nhuận của công ty năm 2011 so với năm 2010

* Đối tƣợng phân tích: Q = Q1 - Q0

= 57.893 – 90.053 = - 32.160 (ngàn đồng) * Nhân tố ảnh hƣởng đến lợi nhuận

66 a = a1 - b0 + c0 - d0 - e0 – (a0 - b0 + c0 - d0 - e0) = a1 - a0 = 21.056.436 – 30.221.531 = - 9.165.095 (ngàn đồng) - Mức ảnh hƣởng của nhân tố b: b = a1 - b1 + c0 - d0 - e0 - (a1 - b0 + c0 - d0 - e0) = -b1 + b0 = -17.187.948 + 26.124.025 = 8.936.077 (ngàn đồng - Mức ảnh hƣởng của nhân tố c: c = a1 - b1 + c1 - d0 - e0 - (a1 - b1 + c0 - d0 - e0) = c1 – c0 = 49.977 – 518.052 = - 468.075 (ngàn đồng) - Mức ảnh hƣởng của nhân tố d: d = a1 - b1 + c1 – d1 - e0 - (a1 - b1 + c1 - d0 - e0) = - d1 + d0 = - 0 + 736.575 = 736.575 (ngàn đồng) - Mức ảnh hƣởng của nhân tố e: e = a1 - b1 + c1 – d1 – e1 - (a1 - b1 + c1 – d1 - e0) = - e1 + e0 = - 3.860.572 + 3.788.930 = - 71.642 (ngàn đồng)  Tƣơng tự ta xác định mức độ ảnh hƣởng của các nhân tố đến lợi nhuận của công ty năm 2012 so với năm 2011

* Đối tƣợng phân tích: Q = Q1 - Q0

= 142.573 – 57.893 = 84.680 (ngàn đồng) * Nhân tố ảnh hƣởng đến lợi nhuận

- Mức ảnh hƣởng của nhân tố a: a = a1 - b0 + c0 - d0 - e0 – (a0 - b0 + c0 - d0 - e0) = a1 - a0 = 22.220.512 – 21.056.436 = 1.164.076 (ngàn đồng) - Mức ảnh hƣởng của nhân tố b: b = a1 - b1 + c0 - d0 - e0 - (a1 - b0 + c0 - d0 - e0) = -b1 + b0 = - 18.550.976 + 17.187.948 = - 1.363.028 (ngàn đồng) - Mức ảnh hƣởng của nhân tố c: c = a1 - b1 + c1 - d0 - e0 - (a1 - b1 + c0 - d0 - e0) = c1 – c0 = 13.726 – 49.977 = - 36.251 (ngàn đồng)

67 - Mức ảnh hƣởng của nhân tố d: d = a1 - b1 + c1 – d1 - e0 - (a1 - b1 + c1 - d0 - e0) = - d1 + d0 = - 299.702 + 0 = - 299.702 (ngàn đồng) - Mức ảnh hƣởng của nhân tố e: e = a1 - b1 + c1 – d1 – e1 - (a1 - b1 + c1 – d1 - e0) = - e1 + e0 = - 3.240.987 + 3.860.572 = 619.585 (ngàn đồng)

68

PHỤ LỤC 2

BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN

Đơn vị tính: 1.000 đồng

CHỈ TIÊU 2010 2011 2012

TÀI SẢN

A. TÀI SẢN NGẮN HẠN 37.022.462 22.044.937 26.666.505 I. Tiền và các khoản tƣơng đƣơng

tiền

7.796.020 1.243.986 539.092

1. Tiền 7.796.020 1.243.986 539.092

2. Các khoản tƣơng đƣơng tiền

II. Đầu tƣ tài chính ngắn hạn

1. Đầu tƣ tài chính ngắn hạn

2.Dự phòng giảm giá đầu tƣ ngắn hạn (*)

III. Các khoản phải thu ngắn hạn 7.163.250 3.452.547 10.492.513

1. Phải thu khách hàng 2.416.643 1.073.263 2.618.016

2. Trả trƣớc cho ngƣời bán

3. Phải thu khác 4.746.606 2.379.284 7.874.496

4. Dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi

IV. Hàng tồn kho 22.063.192 17.348.403 15.634.899

1. Hàng tồn kho 22.063.192 17.348.403 15.634.899

2. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho (*)

V. Tài sản ngắn hạn khác

1. Thuế giá trị gia tăng đƣợc khấu trừ 2. Thuế và các khoản phải thu nhà nƣớc 3. Tài sản ngắn hạn khác

B. TÀI SẢN DÀI HẠN 14.275.293 12.147.833 10.917.491 I. Tài sản cố định 12.369.676 10.464.313 9.252.973

1. Nguyên giá 26.848.885 28.344.495 27.043.130

2. Giá trị hao mòn lũy kế(*) (15.997.893) (18.703.965) (18.495.686 ) 3. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang 1.498.685 823.783 705.529

II. Bất động sản

1. Nguyên giá

2. Giá trị hao mòn lũy kế(*)

III. Các khoản đầu tƣ tài chính dài hạn

1. Đầu tƣ tài chính dài hạn

2. Dự phòng giảm giá đầu tƣ tài chính dài hạn

69 1. Phải thu dài hạn

2. Tài sản dài hạn khác 1.905.616 1.683.520 1.664.517 3. Dự phòng phải thu dài hạn khó đòi(*)

TỔNG C Ộ N G TÀI SẢN 51.297.756 34.192.770 37.583.996 NGUỒN VỐN A. NỢ PHẢI TRẢ 17.291.359 811.643 4.101.375 I.Nợ ngắn hạn 17.291.359 811.643 4.101.375 1. Vay ngắn hạn 330.000 2. Phải trả ngƣời bán 16.053.422 105.583 300.901

3.Ngƣời mua trả tiền trƣớc

4. Thuế và các khoản phải nộp Nhà Nƣớc Nhà nƣớc

466.317 274.900 466.410

5. Phải trả ngƣời lao động 566.160 431.159 843.730

6.Chi phí phải trả 7. Các khoản phải trả ngắn hạn khác 835.459 - 2.160.333 8. Dự phòng phải trả ngắn hạn II. Nợ dài hạn 1. Vay và nợ dài hạn 2. Quỹ dự phòng trợ cấp mất việc 3. Phải trả, phải nộp dài hạn khác 4. Dự phòng phải trả dài hạn

B. NGUỒN VỐN CHỦ SỞ HỮU 33.376.396 33.381.127 33.482.621 I.Vốn chủ sở hữu 32.722.338 32.765.758 32.883.352

1. Vốn đầu tƣ chủ sở hữu 30.722.285 30.722.285 30.722.285 2. Lợi nhuận sau thuế chƣa phân phối 2.000.052 2.043.472 2.161.066

II. Quỹ khen thƣởng phúc lợi 654.058 615.368 599.268 TỔNG NGUỒN VỐN 51.297.756 34.192.770 37.583.996

Một phần của tài liệu phân tích kết quả hoạt động kinh doanh tại công ty trách nhiệm hữu hạn thương mại và sản xuất cửu long (Trang 72)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(80 trang)