Trong hoạt động kinh doanh của công ty có rất nhiều nhân tố ảnh hƣởng đến lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh nhƣng ở đây ta đi phân tích các nhân tố sau: doanh thu thuần (DTT), giá vốn hàng bán (GVHB), doanh thu hoạt động tài chính (DTHĐTC), chi phí tài chính (CPTC), chi phí quản lý kinh doanh (CPQLKD).
Bảng 4.8 Các nhân tố ảnh hƣởng đến lợi nhuận của công ty qua 3 năm
Đơn vị tính: 1.000 đồng
Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012
Doanh thu thuần 30.221.531 21.056.436 22.220.512
Giá vốn hàng bán 26.124.025 17.187.948 18.550.976
Doanh thu hoạt động tài chính 518.052 49.977 13.726
Chi phí tài chính 736.575 0 299.702
Chi phí quản lý kinh doanh 3.788.930 3.860.572 3.240.987
Lợi nhuận thuần 90.053 57.893 142.573
Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của công ty TNHH TM và SX Cửu Long,2010,2011,2012
Qua phụ lục 1 bằng việc sử dụng phƣơng pháp thay thế liên hoàn để phân tích mức độ ảnh hƣởng của các nhân tố đến lợi nhuận qua 3 năm 2010 – 2012 ta tổng hợp đƣợc bảng sau:
Bảng 4.9 Tổng hợp mức độ ảnh hƣởng của các nhân tố đến lợi nhuận của công ty qua 3 năm 2010, 2011, 2012 Đơn vị tính: 1.000 đồng Nhân tố ảnh hƣởng Mức độ ảnh hƣởng 2011/2010 2012/2011 Doanh thu bán hàng -9.165.095 1.164.076 Giá vốn hàng bán 8.936.077 -1.363.028
Doanh thu hoạt động tài chính -468.075 -36.251
Chi phí tài chính 736.575 -299.702
Chi phí quản lý kinh doanh -71.642 619.585
44
Qua bảng tổng hợp 4.9, năm 2011 doanh thu bán hàng giảm đã làm cho lợi nhuận giảm 9.165.095 ngàn đồng. Giá vốn hàng bán giảm đã làm cho lợi nhuận tăng 8.936.077 ngàn đồng. Doanh thu hoạt động tài chính làm giảm 468.075 ngàn đồng lợi nhuận. Chi phí tài chính giảm làm tăng 736.575 ngàn đồng lợi nhuận. Chi phí quản lý kinh doanh tăng làm lợi nhuận giảm 71.642 ngàn đồng. Chính từ các nhân tố trên đã làm cho lợi nhuận của công ty năm 2011 giảm 32.160 ngàn đồng so với năm 2010 (đúng bằng đối tƣợng phân tích).
Năm 2012 doanh thu bán hàng tăng đã làm cho lợi nhuận tăng 1.164.076 ngàn đồng. Giá vốn hàng bán tăng đã làm cho lợi nhuận giảm 1.363.028 ngàn đồng. Doanh thu hoạt động tài chính làm giảm 36.251 ngàn đồng lợi nhuận. Chi phí tài chính giảm làm giảm 299.702 ngàn đồng lợi nhuận. Chi phí quản lý kinh doanh giảm làm lợi nhuận tăng 619.585 ngàn đồng. Chính từ các nhân tố trên đã làm cho lợi nhuận của công ty năm 2012 tăng 84.680 ngàn đồng so với năm 2011(đúng bằng đối tƣợng phân tích).
Nhìn một cách tổng quát ta thấy, nhân tố doanh thu bán hàng và giá vốn hàng bán ảnh hƣởng phần lớn đến lợi nhuận của công ty. Vì vậy, công ty cần có biện pháp cụ thể để giảm chi phí giá vốn, tăng doanh thu từ đó làm cho lợi nhuận của công ty tăng.
4.3.4 Lợi nhuận theo kế hoạch
Một yếu tố nữa cũng không kém phần quan trọng khi phân tích tình hình lợi nhuận, đó là so sánh lợi nhuận kế hoạch với lợi nhuận thực tế của công ty. Qua đó đánh giá đƣợc mức độ hoàn thành kế hoạch, công tác dự báo của công ty.
Bảng 4.10 Lợi nhuận theo kỳ kế hoạch của công ty qua 3 năm 2010, 2011, 2012
Đvt: 1.000 đồng
Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012
Lợi nhuận kế hoạch 50.000 65.000 23.000 Lợi nhuận thực tế 65.213 43.420 64.837 Chênh lệch TH/KH 15.213 (21.580) 41.837
Nguồn: Bảng kết quả hoạt động kinh doanh và bảng tổng hợp kế hoạch tài chính năm 2010, 2011,2012
45
Năm 2010, công ty đã hoàn thành mức lợi nhuận kế hoạch, vƣợt 15.213 ngàn đồng. Nguyên nhân là do ngành gốm truyền thống này đang có nhiều điều kiện để phát triển, công ty có cơ hội ký thêm nhiều hợp đồng mới làm cho doanh thu năm 2011 tăng và lợi nhuận đạt vƣợt mức chỉ tiêu đề ra.
Năm 2011, công ty đã không hoàn thành mức lợi nhuận kế hoạch đề ra 21.580 ngàn đồng. Nguyên nhân chủ yếu do giá nguyên liệu đầu vào tăng nên giá bán hầu hết các sản phẩm điều tăng khách hàng đặt hàng với số lƣợng ít hơn làm cho sản lƣợng tiêu thụ trong năm này giảm và lợi nhuận không đạt mức chỉ tiêu đề ra.
Năm 2012, bằng việc đổi mới quy trình sản xuất và đạo tạo thêm tay nghề cho công nhân công ty đã nâng cao chất lƣợng sản phẩm, đa dạng mẫu mã sản phẩm và ổn định giá thu hút một số khách hàng mới lƣợng tiêu thụ tăng lên và tiết kiệm tối đa các khoản chi phí …nên công ty đã hoàn thành kế hoạch đề ra và vƣợt chỉ tiêu đề ra 41.837 ngàn đồng.
Nhìn chung công tác dự báo lập kế hoạch của tƣơng đối tốt, thực tế và kế hoạch chênh lệch tƣơng đối thấp. Tuy nhiên, năm 2011 đã không hoàn thành kế hoạch đề ra. Hiện nay công ty chỉ lập kế hoạch về lợi nhuận, công ty cần lập thêm kế hoạch chi phí đề ra định mức phù hợp, có thể giảm chi phí nhằm tăng lợi nhuận hơn.
4.4 PHÂN TÍCH CÁC CHỈ TIÊU TÀI CHÍNH ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY
4.4.1 Phân tích các tỷ số thanh khoản
4.4.1.1 Tỷ số thanh khoản hiện thời
Khi phân tích khả năng thanh toán của công ty ta thƣờng quan tâm nhiều đến khả năng thanh toán nợ ngắn hạn, vì đây là các khoản nợ trƣớc mắt công ty có nhiệm vụ thanh toán ngay khi đó mới góp phần ổn định tình hình tài chính hiện tại để an tâm trong hoạt động kinh doanh. Đây là công cụ đo lƣờng khả năng có bao nhiêu tài sản lƣu động đảm bảo thanh toán các khoản nợ ngắn hạn.
Qua bảng số liệu 4.11 ta có thể thấy , năm 2010 tỷ số thanh khoản hiện thời là 2,07 lần, nhƣ vậy cứ một đồng nợ ngắn hạn thì đƣợc đảm bảo bằng 2,07 đồng tài sản lƣu động. Năm 2011, tỷ số này là 27,16 lần tức một đồng nợ ngắn hạn đƣợc đảm bảo tới 27,16 đồng tài sản lƣu động, tăng 25,09 đồng so với năm 2010 do nợ ngắn hạn trong năm giảm đến 95,47% . Đến năm 2012, tỷ số này là 6,50 lần cũng tức là công ty có đƣợc 6,5 đồng tài sản lƣu động để chi trả cho một đồng nợ ngắn hạn, giảm 20,66 đồng so với năm 2011. Mặc dù tỷ
46
số thanh khoản hiện thời có nhiều biến động lớn từ năm 2010 đến năm 2012 nhƣng tỷ số này luôn lớn hơn 1, chứng tỏ khả năng thanh toán hiện thời của công ty là rất tốt.
Nhìn từ góc độ của tỷ số thanh khoản hiện thời thì khả năng thanh toán của công ty là rất tốt. Công ty luôn đảm bảo có dƣ tài sản lƣu động để thanh toán cho các khoản nợ ngắn hạn của mình. Tuy nhiên trong nhiều trƣờng hợp chỉ nhìn vào tỷ số thanh khoản hiện hành để khẳng định khả năng thanh toán của công ty là chƣa chính xác. Vì trong tài sản ngắn hạn bao gồm cả hàng tồn kho, một khi hàng tồn kho cao thì khả năng chuyển thành tiền ngay là rất chậm, vì thế mà ảnh hƣởng đến khả năng thanh toán của công ty.
47
Bảng 4.11 Các tỷ số thanh khoản của công ty qua 3 năm 2010, 2011, 2012
Đơn vị tính: 1.000 đồng Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Chênh lệch 2011/2010 Chênh lệch 2012/2011 Số tuyệt đối Số tƣơng đối (%) Số tuyệt đối Số tƣơng đối (%) (1) Tài sản lƣu động 37.022.463 22.044.937 26.666.505 (14.977.526) (40,46) 4.621.568 20,96 (2) Nợ ngắn hạn 17.921.359 811.643 4.101.375 (17.109.716) (95,47) 3.289.732 405,32 (3) Hàng tồn kho 22.063.192 17.348.403 15.634.899 (4.714.789) (21,37) (1.713.504) (9,88) (4) Tỷ số thanh toán ngắn hạn (1)/(2) (lần) 2,07 27,16 6,50 25,09 1212,08 (20,66) (76,07) (5) Tỷ số thanh toán nhanh (1)-(3)/(2) (lần) 0,83 5,79 2,69 4,96 597,60 (3,10) (53,54)
48
4.4.1.2 Tỷ số thanh khoản nhanh
Nếu nhƣ tỷ số thanh khoản hiện thời không phản ánh đƣợc một cách chính xác khả năng thanh toán của công ty thì tỷ số thanh khoản nhanh sẽ làm đƣợc điều đó. Bởi vì, tỷ số này đƣợc tính dựa trên tỷ số giữa tài sản lƣu động trừ đi hàng tồn kho và nợ ngắn hạn
Nhìn từ bảng 4.11, ta thấy tỷ số thanh khoản nhanh cũng có nhiều biến động trong giai đoạn nghiên cứu. Cụ thể, năm 2010 cứ mỗi đồng nợ ngắn hạn của công ty chỉ đƣợc đảm bảo bằng 0,83 đồng tài sản lƣu động (không bao gồm hàng tồn kho). Sang năm 2011, khả năng thanh toán của công ty tăng lên, lúc này một đồng nợ ngắn hạn đƣợc đảm bảo bằng 5,79 đồng tài sản lƣu động (trừ hàng tồn kho), tức tăng 4,96 đồng so với năm 2010. Đến năm 2012, tỷ số thanh khoản nhanh đã giảm xuống, với 2,69 lần, có nghĩa là công ty có 2,69 đồng tài sản lƣu động (trừ hàng tồn kho) để đảm chi trả cho một đồng nợ ngắn hạn, giảm 3,10 đồng so với năm 2011. Tỷ số này tuy có giảm nhƣng nó vẫn lớn hơn 1 chứng tỏ khả năng thanh toán của công ty trong năm này là vẫn tốt.
4.4.2 Phân tích các tỷ số quản trị nợ
4.4.2.1 Tỷ số nợ trên tổng tài sản
Tỷ số nợ trên tổng tài sản cho biết mức độ sử dụng nợ để tài trợ cho tài sản của công ty. Năm 2011, tỷ số nợ trên tổng tài sản của công ty rất thấp, với 0,02 lần, tức một đồng vốn công ty chỉ sử dụng 0,02 đồng nợ để tài trợ, giảm 0,33 đồng so với 2010. Nguyên nhân giảm là do công ty đã thu đƣợc nợ khách hàng và thanh toán đƣợc một phần nợ vay. Đồng thời, lƣợng nguyên liệu đầu vào cũng giảm kéo theo các khoản nợ nhà cung cấp cũng giảm.
Đến năm 2012, tỷ số này tăng lên 0,09 lần, tuy tỷ số này tăng nhƣng vẫn ở mức thấp vì công ty sử dụng 0,11 đồng nợ để tài trợ cho một đồng vốn, tăng 0,09 đồng so với năm 2011.Nguyên nhân tăng là do trong năm này công ty vay nợ để tài trợ cho việc mua nguyên liệu đầu vào.
49
Bảng 4.12 Các chỉ số quản trị nợ của công ty qua 3 năm 2010, 2011, 2012
Đơn vị tính: 1.000 đồng
Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Chênh lệch 2011/2010
Chênh lệch 2012/2011 Số tuyệt đối Số tƣơng
đối (%) Số tuyệt đối Số tƣơng đối (%) (1)Tổng nợ phải trả 17.921.539 811.643 4.101.375 (17.109.716) (95,47) 3.289.732 405,32 (2)Tổng tài sản 51.297.756 34.192.771 37.583.997 (17.104.985) (33,34) 3.391.226 9,92 (3)Vốn chủ sở hữu 33.376.397 33.381.128 33.482.621 4.731 0,01 101.493 0,30 (4)Tỷ số nợ trên tổng tài sản(1)/(2) (lần) 0,35 0,02 0,11 (0,33) (94,29) 0,09 450 (5)Tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu (1)/(3)(lần) 0,54 0,02 0,12 (0,52) (99,30) 0,10 500
51
4.4.2.2 Tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu
Để hiểu rõ công ty đang sử dụng bao nhiêu đồng tiền nợ trên một đồng tiền vốn của mình trong hoạt động sản xuất kinh doanh ta tiến hành phân tích tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu.Năm 2010, tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu của công ty là 0,54 lần nghĩa là trong một đồng vốn chủ sở hữu sẽ có 0,54 đồng nợ phải trả. Năm 2011, tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu là 0,02 giảm so với năm 2010 là 0,52 lần, tƣơng ứng với tỷ lệ giảm 99,30%. Đó là tín hiệu đáng mừng của công ty vì trong một đồng vốn chủ sở hữu năm này chỉ còn phải trả 0,02 đồng nợ. Ở năm này công ty đã trả một phần nợ nên tổng nợ phải trả giảm rất nhiều giảm 95,47% so với năm 2011.
Sang năm 2012, tỷ số này là 0,12 lần tăng 0,1 lần so với năm 2011. Tuy tỷ số này có tăng nhƣng công ty cũng chỉ phải trả 0,12 đồng nợ trong một đồng vốn chủ sở hữu. Nguyên nhân tăng là do công ty đã vay thêm một khoản nợ để đầu tƣ vào hoạt động sản xuất kinh doanh.
4.4.3 Phân tích các tỷ số hiệu quả hoạt động
4.4.3.1 Vòng quay hàng tồn kho
Vòng quay hàng tồn kho biểu diễn tốc độ luân chuyển hàng hóa, cho thấy công ty đã bán hàng trong kho nhanh hay chậm. Vòng quay này càng lớn đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh càng cao, giảm đƣợc các chi phí lƣu trữ hàng hóa. Dựa vào bảng 4.13 ta thấy qua 3 năm vòng quay hàng tồn kho của công ty là rất thấp và tăng giảm không ổn dịnh do thị tình hình thị trƣờng gốm đang gặp nhiều khó khăn dẫn đến tình trạng hàng bị tồn kho khá cao.
Năm 2010, vòng quay hàng tồn kho của công ty là 1,07 vòng, số vòng quay này rất thấp công ty bán hàng chậm, hàng hóa bị ứ đọng nhiều. Năm 2011, số vòng quay này giảm so với năm 2010 giảm 0,2 vòng, tƣơng ứng giảm 18,69%. Điều này cho thấy công ty hoạt động kém hiệu quả, tốc độ luân chuyển hàng hóa ngày càng chậm.
Sang năm 2012, số vòng quay hàng tồn kho là 1,12 vòng, tăng 0,25 vòng so với năm 2011. Do doanh thu tăng đồng thời lƣợng hàng tồn kho giảm. Mặc dù số vòng quay trong năm này có tăng lên so với năm 2011 nhƣng với 1,192 vòng là thấp, hàng tồn kho vẫn còn cao.
Dựa vào bảng 4.13 và qua phân tích ta nhận thấy vòng quay hàng tồn kho tại công ty TNHH TM và SX Cửu Long qua 3 năm là rất thấp cũng có nghỉa là số ngày lƣu kho nhiều. Do đó, công ty cũng nên có kế hoạch để tăng số vòng quay luân chuyển hàng tồn kho lên vì tình trạng giảm số vòng quay này kéo dài sẽ ảnh hƣởng không nhỏ đến lợi nhuận.
52
Bảng 4.13 Các tỷ số hiệu quả hoạt động của công ty qua 3 năm 2010, 2011, 2012
Đơn vị tính: 1.000 đồng Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Chênh lệch 2011/2010 Chênh lệch 2012/2011 Số tuyệt đối Số tƣơng đối (%) Số tuyệt đối Số tƣơng đối (%) (1) Doanh thu 30.221.531 21.056.436 22.220.512 (9.165.095) (30,33) 1.164.076) (5,53) (2) Giá vốn hàng bán 26.124.025 17.187.948 18.550.976 (8.936.077) (34,21) 1.363.028 7,93 (3) Hàng tồn kho bình quân 24.312.464 19.705.797 16.491.651 (4.606.666) (18,95) (3.214.146) (16,31) (4) Khoản phải thu bình quân 15.802.088 5.307.899 6.804.205 (10.494.189) (66,41) 1.496.306 28,19 (5) Tổng tài sản bình quân 75.690.093 42.745.263 35.888.384 (32.944.830) (43,53) (6.856.879) (16.04) (6) Doanh thu bình quân 1 ngày=(1)/360 83.949 58.490 61.724 (25.459) (30,33) 3.234 5,53 (7) Vòng quay hàng tồn kho=(2)/(3) (vòng) 1,07 0,87 1,12 (0,2) (18,69) 0,25 28,73 (8) Kỳ thu tiền bình quân=(4)/(6) (ngày) 188 91 110 (97) (51,60) 19 20,88 (9) Vòng quay tổng tài sản=(1)/(5) (vòng) 0,40 0,49 0,62 0,09 22,5 (0,13) (26,53)
53
4.4.3.2 Kỳ thu tiền bình quân
Kỳ thu tiền bình quân đo lƣờng khả năng thu hồi các khoản phải thu của công ty là nhanh hay chậm. Nó thể hiện hiệu quả của công ty trong việc thu nợ, làm giảm các khoản phải thu. Tỷ số này càng thấp thì càng tốt, càng có lợi cho công ty vì sẽ nhanh chóng thu đƣợc tiền hàng.
Qua bảng 4.13 ta thấy kỳ thu tiền bình quân của công ty cũng tăng giảm không ổn định và ở mức tƣơng đối cao. Năm 2010, kỳ thu tiền bình quân của công ty là 188 ngày thời gian thu hồi này tƣơng đối chậm nhƣng công ty vẫn thu đƣợc tiền hàng và đáp ứng kịp thời cho việc thu mua cũng nhƣ thanh toán tiền hàng cho nhà cung cấp.
Năm 2011, kỳ thu tiền bình quân là 91 ngày giảm 97 ngày, tƣơng ứng giảm 51,60 % so với năm 2010. Do trong năm khách hàng đã thanh toán tiền hàng cho công ty khá tốt nên các khoản phải thu giảm.
Đến năm 2012, kỳ thu thu tiền bình quân lại tăng lên, với 110 ngày, tăng 19 ngày, tƣơng ứng 20,88 % so với năm 2011. Do trong năm này công ty thực hiện chính sách cho khách hàng thêm thời gian nợ để tạo mối quan hệ lâu dài nên kỳ thu tiền bình quân tăng lên. Tuy nhiên công ty nên duy trì kỳ thu tiền bình quân ở mức hợp lý nhất không nên để thời gian bị chiếm dụng vốn dài hơn nữa.
4.4.3.3 Hiệu quả sử dụng toàn bộ vốn
Vòng quay tổng tài sản phản ánh hiệu quả sử dụng tài sản của công ty hay nói cách khác trong một đồng nguồn vốn mà công ty bỏ ra sẽ mang về bao nhiêu đồng doanh thu cho đơn vị mình. Quan sát bảng 4.13 ta thấy, vòng quay toàn bộ tài sản có nhiều biến động trong 3 năm.
Năm 2010, vòng quay tổng tài sản của công ty là 0,40 vòng, điều này đồng nghĩa với một đồng vốn mà công ty bỏ ra sẽ thu đƣợc 0,40 đồng doanh thu. Con số này không cao chứng tỏ trong năm 2010 hiệu quả sử dụng vốn của công ty chƣa đƣợc tốt.
Sang năm 2011, thì vòng quay tổng tài sản của công ty là 0,49 vòng, chỉ tăng 0,09 vòng, týõng ứng tăng 22,5 % so với năm 2010. Nhƣ vậy, sang năm 2011 khi bỏ ra một đồng vốn công ty sẽ mang về 0,49 đồng doanh thu. Hiệu quả sử dụng vốn của công ty tuy có tăng lên nhƣng con số này vẫn còn