So sánh ƣu điểm và nhƣợc điểm của hai kiểu hình đất ngập nƣớc nhân tạo

Một phần của tài liệu đánh giá khả năng xử lý đạm, lân và cân bằng nước của mô hình đất ngập nước nhân tạo xử lý nước thải sau bể tự hoại khoa mt tntn, trồng cây thủy trúc (Trang 36)

tạo

Ƣu điểm và nhƣợc điểm của hai kiểu hình đất ngập nƣớc nhân tạo kiểu chảy ngầm và chảy mặt đƣợc trình bày nhƣ sau:

Bảng 2.9 So sánh ƣu và nhƣợc điểm của hai kiểu hình đất ngập nƣớc nhân tạo

Đất ngập nƣớc nhân tạo

Ƣu điểm Nhƣợc điểm

Chảy mặt Chi phí xây dựng, vận hành và quản lý thấp

Tối thiểu hóa thiết bị cơ khí, năng lƣợng và kỹ năng quản lý

Ổn định nhiệt độ và độ ẩm cho khu vực

Cần diện tích lớn

Hiệu quả loại bỏ nitrogen, phosphorous và vi khuẩn kém. Gây mùi hôi cho sự phân hủy các chất hữu cơ.

Khó kiểm soát muỗi, côn trùng và các mầm bệnh khác.

Rủi roc ho trẻ em và gia súc

Chảy ngầm Loại bỏ hiệu quả nhu cầu oxy sinh hóa (BOD), nhu cầu oxy hóa học (COD), tổng các chất rắn lơ lững (TSS), kim loại nặng.

Cần diện tích nhỏ hơn

Giảm thiểu mùi hôi, vi khuẩn

Tối thiểu hóa thiết bị cơ khí, năng lƣợng và kỹ năng quản lý

Vận hành quanh năm trong điều kiện nhiệt đới.

Tốn thêm chi phí cho vật liệu đá, sỏi.

Tốc độ xử lý có thể chậm. Nƣớc thải chứa TSS cao có thể gây tình trạng úng ngập.

(Lê Anh Tuấn et. al., 2009).

Đất ngập nƣớc nhân tạo có thể thiết kế theo chảy ngầm hoặc chảy mặt. Đất ngập nƣớc chảy ngầm có giá thành xây dựng cao hơn kiểu chảy mặt nhƣng hiệu quả xử lý chất ô nhiễm tốt hơn, giảm thiểu đƣợc các tác động xấu khác nhƣ sự phát tán mùi hôi vào không khí và hạn chế sự sinh sản của muỗi, côn trùng có thể gây hại cho sức khỏe con ngƣời (Davis, 1995).

22

Một phần của tài liệu đánh giá khả năng xử lý đạm, lân và cân bằng nước của mô hình đất ngập nước nhân tạo xử lý nước thải sau bể tự hoại khoa mt tntn, trồng cây thủy trúc (Trang 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)