CÁC QUÁ TRÌNH XỬ LÝ Ô NHIỄM TRONG ĐẤT NGẬP NƢỚC NHÂN

Một phần của tài liệu đánh giá khả năng xử lý đạm, lân và cân bằng nước của mô hình đất ngập nước nhân tạo xử lý nước thải sau bể tự hoại khoa mt tntn, trồng cây thủy trúc (Trang 29)

TẠO

TẠO

Chất rắn ở dạng hạt đƣợc giữ lại trong hệ thống qua sự lắng tự nhiên hay do sự giữ lại các vật chất phân hủy. Bên cạnh đó, oxy sinh ra trong quá trình quang hợp của tảo hay sự hình thành khí methane trong điều kiện yếm khí cũng thúc đẩy sự kết bông và lắng xuống của chất rắn lơ lửng.

Trầm tích và vật chất phân hủy ở kích thƣớc hiển vi trong hệ thống dễ bị xáo trộn do hoạt động di chuyển của hệ động vật trong hệ thống: cá, động vật hữu nhũ, chim,… và kết quả của quá trình này làm tăng nồng độ TSS trong hệ thống (IWA specialist group, 2000).

b.Ở hệ thống đất ngập nước nhân tạo kiểu chảy ngầm

Chất rắn lơ lững trong hệ thống chảy ngầm đƣợc giữ lại trong các tế khổng của đất khi dòng nƣớc chảy qua hay quá trình làm giảm vận tốc dòng chảy khi dòng chảy gặp chƣớng ngại là thân, rễ thực vật trong hệ thống. Ở hệ thống chảy ngầm cũng xuất hiện quá trình làm tăng nồng độ TSS trong điều kiện phân hủy của xác bã động thực vật, sự vỡ vụng của rễ cây, sự phát triển và chất đi của tảo và nấm (IWA specialist group, 2000).

c.Cơ chế loại bỏ các chất rắn (SS)

Ở các hệ thống xử lý nƣớc thải bằng thủy sinh thực vật, thời gian lƣu tồn của nƣớc thải khá cao, do đó có khả năng loại cặn bã, chất rắn lơ lửng và cả chất rắn nổi. Các hạt keo hay chất rắn không lắng đƣợc sẽ bị loại bỏ một phần bởi quá trình hoạt động của các vi sinh vật, bởi sự va chạm và kết dính với các chất rắn khác.

Các chất rắn nổi bám vào bề mặt các thực vật và bị phân hủy bởi hoạt động của vi sinh vật hiếu khí. Các chất rắn lắng đƣợc sẽ lắng xuống đáy ao và bị phân hủy bởi vi sinh vật yếm khí. Nồng độ SS đầu ra phụ thuộc vào vận tốc nƣớc, loại thực vật và thời điểm trong năm, thƣờng rất thấp dƣới 20 mg/L hay 10 mg/L.

2.4.2 Cơ chế loại bỏ các chất hữu cơ có khả năng phân hủy sinh học

Trong các hệ thống đất ngập nƣớc nhân tạo, sự phân hủy sinh học đóng vai trò lớn nhất trong việc loại bỏ chất hữu cơ dạng hòa tan hay dạng keo có khả năng phân hủy sinh học (BOD) trong nƣớc thải. Phân hủy sinh học xảy ra khi các chất hữu cơ hòa tan đƣợc mang vào lớp màng vi sinh bám trên phần thân ngập nƣớc của thực

Một phần của tài liệu đánh giá khả năng xử lý đạm, lân và cân bằng nước của mô hình đất ngập nước nhân tạo xử lý nước thải sau bể tự hoại khoa mt tntn, trồng cây thủy trúc (Trang 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)