Sự phát triển của Thủy trúc

Một phần của tài liệu đánh giá khả năng xử lý đạm, lân và cân bằng nước của mô hình đất ngập nước nhân tạo xử lý nước thải sau bể tự hoại khoa mt tntn, trồng cây thủy trúc (Trang 79)

Trong quá trình thí nghiệm các thông số về sự phát triển của Thủy trúc đƣợc đo đạc và trình bày trong các biểu đồ sau:

Hình 4.15 Sự phát triển số thân và số chồi của Thủy trúc theo thời gian

Số lƣợng thân và chồi của Thủy trúc phát triển khá mạnh từ khi bắt đầu thí nghiệm đến khi kết thúc số thân của Thủy trúc tăng 3,7 lần đối với con Ong A và 4,2 lần đối với con Ong B, nguyên nhân của sự chênh lệch này là do một số chồi Thủy trúc khi vừa phát triển thì bị thối thân và chết đi nguyên nhân có thể do giá trị pH trong nƣớc thải.

65 Tổng chiều dài thân của Thủy trúc phát triển khá mạnh từ khi bắt đầu đến lúc kết thúc thí nghiệm tổng chiều dài thân Thủy trúc ở mô hình A tăng 3,7 lần và ở mô hình B cũng sắp xỉ 3,71 lần.

Hình 4.17 Sự phát triển sinh khối tƣơi của Thủy trúc theo thời gian

Sinh khối tƣơi Thủy trúc phát triển mạnh từ ngày thứ nhất đến ngày thứ 70 sinh khối tƣơi của Thủy trúc của con Ong A tăng sắp xỉ 3,79 lần đối với thân và lá, 3,77 lần đối với rễ. Ở con Ong B là 3,81 lần đối với thân và lá, 3,8 lần đối với rễ.

Hình 4.18 Sự phát triển sinh khối khô của thân và lá Thủy trúc theo thời gian Sinh khối khô của thân và lá Thủy trúc tăng gần 3,79 lần đối với con Ong A và 3,82 lần đối với con Ong B.

66

Hình 4.19 Sự phát triển sinh khối khô của rễ Thủy trúc theo thời gian

Sinh khối khô của rễ Thủy trúc ở con Ong A tăng 3,78 lần và ở con Ong B là 3,82 lần.

67

CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Một phần của tài liệu đánh giá khả năng xử lý đạm, lân và cân bằng nước của mô hình đất ngập nước nhân tạo xử lý nước thải sau bể tự hoại khoa mt tntn, trồng cây thủy trúc (Trang 79)