Thiết bị chiết xơ tự động Ankom2000

Một phần của tài liệu BÁO CÁO THỰC TẬP KỸ THUẬT QUY TRÌNH THỬ NGHIỆM HÓA TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CHĂN NUÔI CP VIỆT NAM (Trang 58)

III. NHẬN XÉT CHUNG ĐỐI VỚI SINH VIÊN ĐẾN THỰC TẬP

3.3.3. Thiết bị chiết xơ tự động Ankom2000

Hình 3.7. Thiết bị chiết xơ tự động Ankom2000

Mẫu sau khi được chuẩn bị vào trong túi lọc sẽ được đặt vào buồng thao tác. Người sử dụng chỉ cần chọn lựa loại phương pháp phân tích, hệ thống sẽ tự động thêm loại dung dịch, thực hiện việc rửa theo thời gian cài đặt sẵn. Khi quá

trình kết thúc người vận hành chỉ việc lấy túi ra đem làm khô trước khi đem cân để xác định hàm lượng chất xơ.

− Phân tích Crude Fiber, ADF và NDF. − Tự động thêm dung môi và nước rửa.

− Thực hiện đồng thời 24 mẫu/lần, ~100 mẫu/ngày. − Cho kết quả đúng và chính xác.

− Hệ kín không ảnh hưởng đến người vận hành.

− Kiểm soát chính xác nhiệt độ, hiển thị thời gian, áp suất quá trình chiết

mẫu.

− Phần mềm cài sẵn tự động thực hiện quá trình. 3.3.4. Máy ly tâmEBA 20 / EBA 20 S

Hình 3.8. Máy li tâm EBA 20/ EBA 20 S

Dung tích tối đa cho 1 vị trí roto: 8x15mL. Tốc độ li tâm lớn nhất (RPM): 8000 vòng/phút. Lực li tâm lớn nhất RCF: 6153.

Kích thước máy (HxWxD): 216x231x292mm. Cân nặng máy: 6 kg.

Khả năng đông lạnh: Làm mát. Rotor: Bao gồm roto góc 8 vị trí.

3.3.5. Máy chuẩn độ điện thế 848 Titrino Plus

Hình 3.9. Máy chuẩn độ điện thế 848 Titrino Plus

− Nguồn: 220 V/ 50 Hz − Công suất: 45 W

− Kích thước: WxDxH: 142x310x164mm − Khối lượng máy chính: 2950g

3.3.5. Máy quang phổ

Hình 3.10. Máy đo quang phổ UV – VIS UVD – 2960

Thông số kỹ thuật:

– Hệ thống quang học: hai chùm tia. – Khoảng bước sóng: 0 – 1100,0nm.

– Độ rộng khe cố định: 1nm ( 190 – 1100 nm). – Độ chính xác bước sóng:

+ ± 0,3nm (trên toàn thang đo).

+ ± 0,1nm (tại bước sóng 656,1 nm của đèn D2). – Độ lặp lại bước sóng: ±1nm.

– Bước sóng chuyển đổi có thể thiết lập một cách tự do trong khoảng: 295,0 ~ 364,0nm.

CHƯƠNG 4. KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ

Sau khi kết thúc đợt thực tập tại Công ty Cổ phần chăn nuôi CP Việt Nam em đã thu nhận được nhiều kinh nghiệm thực tế trong quá trình làm việc trong phòng thí nghiệm:

Biết được cách phân tích các chỉ tiêu như: xác định đạm, phốtpho, canxi, tro, xơ, ẩm độ, béo…

Các thao tác nhanh nhẹn, cẩn thận hơn trong khi làm việc.

Kĩ năng sử dụng các máy móc hiện đại được nâng cao, khả năng làm các thí nghiệm phân tích các chỉ tiêu chuyên nghiệp và chính xác hơn.

Có trách nhiệm hơn với công việc được giao.

Có sự hòa hợp trong công việc với đồng nghiệp và cấp trên.

Học hỏi được nhiều kỹ năng và cách làm việc trong môi trường mới, ứng dụng được những kiến thức đã học vào thực tế. Tuy nhiên còn thiếu kinh nghiệm làm việc, kỹ năng chưa thành thạo.

TÀI LIỆU THAM KHẢO [1]. AOAC (2012) 942.05. [2]. AOAC (2012) 965.17. [3]. AOAC 969.10. [4]. AOAC 971.09. [5]. AOAC 2001:11 (2002).

[6]. AOCS Approved Procedure Ba 6a – 05 [7]. AOCS Cd 81 – 53 (1997).

[8]. ANKOM Tecnology Method 10.

[9]. C.M. Parsons, K. Hashimoto, K.J. Wedekind & D.H. Baker, 1991, Journal of Animal Science 69, PP 2918 – 1990.

[10]. CPVN/PP01 – 2010. [11]. Foss Analytical AB 2003. [12]. ISO 5983 – 2: 2005.

[13]. TCVN 3706 – 1990: Thủy sản – Phương pháp xác định hàm lượng nitơ amoniac

[14]. TCVN 4326.2001: Thức ăn chăn nuôi – Xác định hàm ẩm và các chất bay hơi khác.

[15]. TCVN 4846 – 89: Ngô – Phương pháp xác dịnh hàm lượng ẩm.

[16]. TCVN 5533. 1991: Sữa đặc và sữa bột – Xác định hàm lượng chất khô và hàm lượng nước.

Một phần của tài liệu BÁO CÁO THỰC TẬP KỸ THUẬT QUY TRÌNH THỬ NGHIỆM HÓA TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CHĂN NUÔI CP VIỆT NAM (Trang 58)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(64 trang)
w