Bùi Việt Thắng khi băn về nghệ thuật viết tiểu thuyết đê nhận định: với thể loại năy, “đặt việc đê khó mă tả người lại khó lắm. Tả người thì không có phĩp năo truyền dạy cho được, toăn ở câi tăi riíng của người lăm truyện cả . Nhưng có câi lệ thuộc chung, câc nhă tiểu thuyết không hề trâi bao giờ lă phăm câc nhđn vật trong tiểu thuyết phải có sinh hoạt như người thật chứ không phải lăm như câi tượng gỗ hay bù nhìn được” [62]. Bởi thế, không phải ngẫu nhiín, M.Gorki, có lần đê khuyín một người viết văn hêy bỏ viết đi vì anh ta không có khả năng miíu tả những con người cho sinh động mă đấy lại lă điều chủ yếu. Nói câch khâc, theo quan điểm của M.Gorki, cũng lă quan niệm của tiểu thuyết hiện đại, nghệ thuật bắt đầu ở nơi mă người đọc quín mất tâc giả, chỉ còn “trông thấy” vă “nghe thấy” những con người do tâc giả xđy dựng nín. Đó lă “ những con người được miíu tả, thể hiện trong tâc phẩm bằng phương tiện văn học”.
câch hình tượng. Ý nghĩa, chức năng của nhđn vật biểu hiện trín nhiều phương diện, nhiều khía cạnh. Nó không chỉ khâi quât tính câch mă còn lă tấm gương khúc xạ, hội tụ những quan hệ khâch quan của cuộc sống. Từ góc độ năy, K.Fedin gọi nhđn vật lă “công cụ” dẫn dắt người ta vă một thế giới đời sống sinh động. Nó lăm thănh một phần quan trọng của thế giới nghệ thuật do nhă văn dựng lín bằng hư cấu. Đằng sau mỗi chđn dung” tinh thần” lă những quan niệm, tư tưởng mang tính chủ quan về cuộc đời, về phạm vi đời sống được câc nhă văn lựa chọn.
Hai cuốn tiểu thuyết của Nguyễn Bắc Sơn đặt trọng tđm cả văo nhđn vật. Phần cốt truyện rõ răng được bố cục theo sự xuất hiện của câc nhđn vật. Nhìn trín đại thể có hai trục cơ bản: Chính vă tă. Phía bín năy lă Trần Kiín, Đoăn Hùng, Thanh Diệu, Thảo Trần, Lí Đại, Bội Trđn, câc nhă bâo như Phạm Năng Triển… vă bín kia, đối ứng lại lă Vũ Sân, lă Bắc - Giâm đốc ngănh Giao thông Công chính, lă cả í kíp trong giới quan chức quận Lđm Du, rộng ra lă giới quan chức Thanh Hoa. Dĩ nhiín, sự phđn chia thế giới nhđn vật trín hai trục ấy đích thực không phải lă sự phđn chia mă chúng ta đê quâ quen thuộc với những nhđn vật chức năng trong thể loại truyện cổ tích, hay trong câc sâng tâc của ba mươi năm chiến tranh vệ quốc. Nó chỉ mang tính chất tương đối. Bởi Nguyễn Bắc Sơn đứng giữa những va đập đến từ cuộc sống hiện đại nín đứa con “ tinh thần” năo của ông cũng có nguyín vẹn hơi thở của chốn xô bồ ấy. Tiếp xúc với độc giả lă những gương mặt có cả phần “con” vă phần “người”, cả chính vă tă, cả lí trí vă bản năng đan xen, đấu tranh với nhau. Nhiều ranh giới đặt ra buộc nhđn vật phải lựa chọn vă tự chịu trâch nhiệm cho những lựa chọn của anh ta. Ai đứng lại phía bín năy, ai ngê sang phía bín kia, cuộc thử thâch ấy căng trở nín khắc nghiệt. Trần Kiín lă một trường hợp tiíu biểu cho quâ trình tự đấu tranh đó. Trưởng thănh từ phđn xưởng cơ khí động lực ở nhă mây Thắng Lợi, anh nổi lín vì câ tính vă năng lực trong công việc điều hănh sản xuất. Dưới góc độ quản lí, anh chính lă một cân bộ điển hình, lă điểm then chốt kết nối câc mắt xích khâc nhau trong quâ trình cải câch, thực thi đề ân cải tổ bộ mây quản lí Nhă nước với mô hình nhất
thể hóa hai vai trò trong một cương vị. Song nếu chỉ dừng lại ở đó, Kiín đơn giản chỉ lă kẻ phât ngôn lộ liễu cho những ý tưởng đổi mới mă nhă văn muốn chuyển tải tới độc giả, một kiểu nhđn vật “trong suốt tận đây”. Nguyễn Bắc Sơn hướng người đọc khâm phâ Kiín trong nhiều mối quan hệ khâc, trín cương vị một người chồng, một người cha. Rõ răng không thể phủ nhận trâch nhiệm vă tình yíu mă anh dănh cho Thảo Tần vă con gâi. Với Thảo Tần, anh vừa lă chồng, vừa lă người yíu, lại vừa giống bạn tđm giao có thể chia sẻ mọi va vấp, khó khăn trong cuộc sống vă công việc. Song ở phía sđu thăm thẳm trong tđm hồn Kiín dường như vẫn có một góc khuất muốn tìm về hướng Thanh Diệu - nữ cân bộ xinh đẹp, duyín dâng, tăi giỏi vă tinh tế, có chung lí tưởng với anh, luôn cỗ vũ, khích lệ, giúp đỡ anh. Thậm chí, có những phút chính chao, xao lòng “anh ngắm chị, nhìn sđu văo đôi mắt lâ dăm đẹp mí hồn của chị…Phải thừa nhận đẹp hơn mắt Thảo Tần”, suýt chút nữa đê đẩy Kiín văo vòng tay Thanh Diệu “anh phải cố nĩn mình. Anh biết, chỉ cần đặt tay lín vai chị, lă lập tức tấm than thon thả năy sẽ nĩp văo mình. Chỉ cần đỡ chị ngồi xuống, anh cũng sẽ không kìm được lòng để ôm riết lấy chị”. Câi đâng quý nằm ở quâ trình Kiín tự đấu tranh để giữ mình thoât khỏi câm dỗ, để trở về bín mâi ấm gia đình, bín tình yíu mă anh luôn cố gắng nđng niu, giữ gìn, vun đắp. Sự giữ mình của Kiín do vậy không đơn giản chỉ vì mục đích chính trị theo kiểu lo sợ “quan niệm trông xuống, người ta trông văo”. Những phút xao lòng không lăm Kiín đẹp hơn, song cũng không lăm anh xấu hơn. Đó lă nhđn tố níu giữ Kiín ở lại cuộc đời xô bồ năy với tư câch một nhđn vật tiểu thuyết chđn thực vă sinh động. Diệu cũng thế, chị đê mấy lần định nổi loạn, định phó mặc tất cả song chị không dâm. Những dòng tin nhắn không gửi, những lời yíu thương không thể bứt ra khỏi miệng chị, chị dừng lại ở dòng độc thoại một mình mình biết: “…Chỉ hôn nhau một lần duy nhất năy thôi anh nhĩ. Em dănh nụ hôn thiíng liíng năy cho anh, coi như đê trao tất cả cho anh rồi đấy, anh yíu ạ. Chứ không cho, không bao giờ cho chồng em nữa đđu, kể từ câi tât ấy”. Cứ như thế, cả hai người dù ở rất gần nhau nhưng không ai dâm vượt qua ranh giới mong manh vô hình đang giăng mắc. Đi trín ranh giới mong manh
ấy, nhđn vật tiểu thuyết Nguyễn Bắc Sơn giúp chúng ta hiểu rõ hơn sự phức tạp vă bí ẩn của thế giới bín trong con người - câi thế giới luôn chịu sự chi phối của hai lực lượng vừa hòa đồng vừa đối lập, vừa chối bỏ lại vùa chung sống với nhau bởi “con người không bao giờ trùng khít với nó” (M.Bakhtin). Nhđn vật gục ngê hay đứng dậy cũng bắt đầu từ sự tranh chấp giữa hai trạng thâi lưỡng hóa ấy.
Thím một điều lăm nín sự khâc biệt so với tiểu thuyết truyền thống trong câch xđy dựng nhđn vật của Nguyễn Bắc Sơn lă ông chủ trương dồn nội dung tư tưởng lín vai bất kì một nhđn vật năo. Do đó, chúng ta thấy xuất hiện cả một “dăn”, một “lớp” nhđn vật “mang vấn đề” (chữ dùng của Nguyễn Chí Hoan), rất khó phđn định rạch ròi đđu lă nhđn vật trung tđm điển hình nhất. Ban đầu, tưởng rằng vị trí đó sẽ dănh cho Lí Hòe song căng ngăy khi mạch truyện căng trải ra theo trục bố - con - châu, bín cạnh Lí Hòe còn có thím khuôn mặt khâc cũng giữ vị trí quan trọng đối với việc chuyển tải nội dung tư tưởng tâc phẩm. Lí giải điều năy, thiết nghĩ nín lấy sợi dđy được thiết lập ngay trong nhan đề phần một :“Luật đời” - “cha con”. Mối quan hệ đó vừa cụ thể vừa trừu tượng, vừa rộng vừa hẹp, bởi trích đến một bộ tiểu thuyết không chỉ giới hạn trong phạm vi cđu chuyện một gia đình, nhiều thế hệ. Cuộc sống hỗn tạp, đầy đủ ânh sâng vă bóng tối ngoăi kia mới lă mảnh đất thực sự của nó. Mảnh đất ấy, Nguyễn Bắc Sơn cần cùng lúc nhiều gương mặt nổi lín để miíu tả, phản ânh vă suy ngẫm một câch chđn thực. Ông đê phât huy cao độ thế mạnh của thể loại tiểu thuyết - thể loại tự sự dăi hơi, không giới hạn dung lượng để tổ chức nín một thế giới nhđn vật đa diện, nhiều mău sắc. Mặc dù trong sâng tâc hiện nay, đường biín thể loại đê vă đang được mở rộng, co giên linh hoạt song dầu sao, bản chất của tiểu thuyết vẫn khâc truyện ngắn nhìn từ góc độ năy. Nói như Nguyễn Minh Chđu, tiểu thuyết luôn đi tìm “một đoạn của dòng đời”, còn truyện ngắn lă “câi mặt cắt của dòng đời”, chỉ một đường vđn trín một khoảng gỗ tròn, chúng ta có thể thấy cả cuộc đời thảo mộc. Lớp nhđn vật chuyín chở những tư tưởng nghệ thuật liín quan tới cđu chuyện cải câch sđu rộng của Đảng vă Nhă nước giai đoạn đổi mới, như một lẽ tự nhiín,
phần lớn họ lă Đảng viín, giữ vị trí lênh đạo - Bộ phận vẫn được xem lă gương mẫu đi đầu về mọi mặt. Nói câch khâc, vì vấn đề thuộc về mô hình, về cơ chế nín tâc giả không thể không “mời” câc nhđn vật có liín quan văo cuộc. Lần đầu tiín chúng ta thấy hiện diện lín trang văn một hệ thống câc cân bộ cấp cao như Tổng Bí thư, Bí thư Thănh ủy, Trưởng ban tư tưởng văn hóa Trung ương…Theo nhận xĩt của Vũ Duy Thông khi viết lời giới thiệu Lửa đắng thì Nguyễn Bắc Sơn đê “hĩ mở tấm măn của chủ nghĩa sơ lược để tiếp cận với lớp người thường được gọi lă “quan” trong xê hội với tấm chđn dung chđn thực của họ”. Ông bồi đắp cho lớp nhđn vật “mang vấn đề” đó bằng da thịt cuộc đời, chứ không biến họ thănh những “con rối” bị giật giđy, tung hô cho câc luận đề tư tưởng. Mỗi nhđn vật lă một bức chđn dung sinh động được soi ngắm từ nhiều mối quan hệ, nhiều tư câch, cương vị khâc nhau. Ứng với từng góc độ quan sât, một phần gương mặt của nhđn vật lộ diện ra. Từ đó, Nguyễn Bắc Sơn cho độc giả mục sở thị nhiều sự tương hợp hay “trật khớp” giữa tính câch vă hănh vi, lời nói nhđn vật.
Ở đđy, chúng tôi quan tđm nhiều tới góc nhìn về con người của nhă văn. Chọn dăn nhđn vật chủ yếu lă cân bộ, Đảng viín song Nguyễn Bắc Sơn không rọi chiếu câc mối quan hệ chính trị phức tạp từ bình diện giai cấp mă xem xĩt nó từ phương diện nhđn tính, tính câch con người. Vă câc mối quan hệ được soi chiếu cũng không dừng ở quan hệ chính trị mă đa dạng, đa sự hơn rất nhiều. tiểu thuyết thời kỳ đổi mới, với sự thay đổi quan niệm về con người trong sâng tâc nghệ thuật cũng chọn đđy lă điểm xuất phât quan trọng. Người viết có những sự chuyển hướng trong nhận thức, tư duy về bản thể người, ưu tiín cho việc soi sâng thế giới tđm hồn vă số phận con người từ góc độ đời tư. Nói như M.Kunddeaerra trong Nghệ thuật tiểu thuyết: “Tinh thần tiểu thuyết lă tinh thần của sự phức tạp. Mỗi cuốn tiểu thuyết nói với độc giả: “Sự vật ở đời phức tạp hơn anh tưởng”. Đó lă chđn lý vĩnh cửu của tiểu thuyết” [24]. Chđn lý ấy giúp nhă văn nhận ra những sự tương đồng vă không tương đồng giữa cương vị chính trị với nhđn câch, bản tính nhđn vật, khâm phâ vă phât hiện câi phần “nhđn tính dư thừa” chưa được biết đến. đồng thời nó cũng giúp
nhă văn mạnh dạn đi văo những khía cạnh nhđn bản nhất trong con người, phâ vỡ câi nhìn đơn phiến, tĩnh lại để có câi nhìn phức tạp hơn, đa diện hơn vă vì thế sđu sắc hơn về con người. Bất kỳ nhđn vật năo dưới ngòi bút linh hoạt của Nguyễn Bắc Sơn cũng hiện ra trong sự đan xen, pha trộn giữa phần “con” vă phần “người”, giữa mặt tự nhiín vă mặt xê hội. Vấn đề lă phần năo sẽ chiếm ưu thế, nổi trội để quy định tính câch, hănh vi của nhđn vật. Vũ Sân, tỉ lệ nghịch với chức vị vă học hăm ngăy căng được nđng lín lă sự suy đồi, xuống cấp nghiím trọng về “tư câch người” theo đă tăng tiến. Ban đầu chỉ lă hănh vi nấp bóng bă vợ xinh đẹp vă tăi giỏi, lợi dụng tiếng tăm của vợ, lợi dụng chiếc ghế ở văn phòng kiến trúc sư thănh phố Thanh Hoa, để nhận hối lộ tại gia, tìm đủ mânh khóe bắt chẹt những kẻ muốn mua một miếng đất có địa thế đẹp. Về sau, lập thănh một í kíp chạy chức, chạy quyền, trao đổi buôn bân với người lơ lớ, Vũ Sân không chỉ biết ăn tiền mă còn biết câch mang tiền đến đúng chỗ, đúng lúc để mua học vị, danh phận. Hắn không mảy may suy nghĩ gì khi bân đi câi tư câch người cho hơi thứ hơi đồng có sức mạnh vô biín đó. Sự tha hóa của y biểu hiện rõ trong lối sống sa đọa, thâc loạn, đầy thú tính. Đi với gâi, lăm tình vă kiếm tiền. Những cuộc tri hoan vượt ra cả biín giới nước Việt biến Vũ Sân thănh một nô lệ đắc lực cho đồng tiền vă chức quyền. Tuy nhiín, ở con thú tưởng chừng mí muội vì đồng tiền, không còn chút lương tri năo vẫn hiếm hoi có những sự chia sẻ thực sự với Lệ Thủy - người con gâi từng chung đụng xâc thịt với Sân tại khâch sạn Băn tay văng trong một đím oâi oăm, nay đê tìm được một mâi ấm gia đình, một niềm hạnh phúc giản dị nhưng quý giâ. Sự chia sẻ ấy Sân đê bộc lộ phần năo văo chính câi đím đn âi cùng Lệ Thủy (tức Loan số chín). Đím ấy, rất lạ lă “Sân không một chút ham muốn.Trong tình cảm anh, có câi gì giống như cảm thông giống như tôn trọng. Anh thấy rưng rưng. Anh vuốt tóc cô, lấy tay chấm nước mắt cho cô” [348]. Chắc chắn, Nguyễn Bắc Sơn không cố ý giảm bớt những tội lỗi, những hănh vi xấu xa, đí tiện, bỉ ổi mă Sân đê gđy ra ở những phần trước đó. Đđy cũng không phải lă sự thiếu nhất quân, non tay trong ngòi bút khi mô tả tính câch nhđn vật. Thiết nghĩ, nhă văn đang chuyển tới độc giả bức thông điệp về
con người nhìn từ góc độ nhđn tính, rằng tính người luôn tồn tại trong mỗi chúng ta, vấn đề lă nó có được giữ gìn vă phât triển hay không mă thôi. Văn xuôi Việt Nam thời kỳ đổi mới về cơ bản đều quan tđm nhiều đến phần nhđn bản trong con người, chọn nhđn tính lă tiíu chí để đânh giâ, khâm phâ bản chất con người. Không phải khi đânh giâ câi lăm nín “chất muối” trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, câc nhă phí bình đê nhấn mạnh nhiều đến trọng trâch của nhă văn thời đại mới “không phải lă nói ra chđn lý” mă phải “thức tỉnh ý thức hướng về chđn lý hoặc chí ít cũng lă thức tỉnh ý thức tình cảm về phẩm giâ trong con người họ”.
KẾT LUẬN