Những đâp ứng của Nguyễn Bắc Sơn về nhđn vật tiểu thuyết 1 Về chức năng vă nội dung “chuyển tải” của nhđn vật tiểu thuyết

Một phần của tài liệu Nhân vật trong tiểu thuyết nguyễn bắc sơn (Trang 101)

3.2.1. Về chức năng vă nội dung “chuyển tải” của nhđn vật tiểu thuyết

Nhđn vật văn học có chức năng khâi quât những tính câch, hiện thực cuộc sống vă thể hiện quan niệm của nhă văn về cuộc đời. Khi xđy dựng nhđn vật, nhă văn có mục đích gắn liền nó với những vấn đề mă nhă văn muốn đề cập đến trong tâc phẩm. Vì vậy, tìm hiểu nhđn vật trong tâc phẩm, bín cạnh việc xâc định những nĩt tính câch của nó, cần nhận ra những vấn đề của hiện thực vă quan niệm của nhă văn mă nhđn vật muốn thể hiện. Chẳng hạn, khi nhắc đến một nhđn vật, nhất lă câc nhđn vật chính, người ta thường nghĩ đến câc vấn đề gắn liền với nhđn vật đó. Gắn liền với Kiều lă thđn phận của người phụ nữ có tăi sắc trong xê hội cũ. Gắn liền với Kim Trọng lă vấn đề tình yíu vă ước mơ vươn tới hạnh phúc. Gắn liền với Từ Hải lă vấn đề đấu tranh để thực hiện khât vọng tự do, công lí... Trong Chí Phỉo của Nam Cao, nhđn vật

Chí Phỉo thể hiện quâ trình lưu manh hóa của một bộ phận nông dđn trong xê hội thực dđn nửa phong kiín. Ðằng sau nhiều nhđn vật trong truyện cổ tích lă vấn đề đấu tranh giữa thiện vă âc, tốt vă xấu, giău vă nghỉo, những ước mơ tốt đẹp của con người...

Do nhđn vật có chức năng khâi quât những tính câch, hiện thực cuộc sống vă thể hiện quan niệm của nhă văn về cuộc đời cho nín trong quâ trình mô tả nhđn vật, nhă văn có quyền lựa chọn những chi tiết, yếu tố mă họ cho lă cần thiết bộc lộ được quan niệm của mình về con người vă cuộc sống. Chính vì vậy, không nín đồng nhất nhđn vật văn học với con người trong cuộc đời. Khi phđn tích, nghiín cứu nhđn vật, việc đối chiếu, so sânh có thể cần thiết để hiểu rõ thím về nhđn vật, nhất lă những nhđn vật có nguyín mẫu ngoăi cuộc đời (Anh hùng Núp trong Ðất nước đứng lín; Chị Sứ trong Hòn Ðất...) nhưng cũng cần luôn luôn nhớ rằng nhđn vật văn học lă một sâng tạo nghệ thuật độc đâo gắn liền với ý đồ tư tưởng của nhă văn trong việc níu lín những vấn đề của hiện thực cuộc sống. Betông Brecht cho rằng: "Câc nhđn vật của tâc phẩm nghệ thuật không phải giản đơn lă những bản dập của những con người sống mă lă những hình tượng được khắc họa phù hợp với ý đồ tư tưởng của tâc giả". Nhă văn Tô Hoăi cho rằng: “Nhđn vật lă nơi duy nhất tập trung hết thảy, giải quyết hết thảy trong một sâng tâc”. Quả đúng như vậy, nhđn vật không chỉ lă nơi bộc lộ tư tưởng, chủ đề tâc phẩm mă còn lă nơi tập trung câc giâ trị nghệ thuật của tâc phẩm. Thănh bại của một băi văn, của một tâc phẩm phụ thuộc rất nhiều văo việc xđy dựng nhđn vật. Ý nghĩa của nhđn vật thể hiện ở khả năng biểu đạt của nó trong tâc phẩm. Sâng tạo ra nhđn vật, nhă văn nhằm thể hiện những câ nhđn xê hội nhất định, vă câc quan niím về câc nhđn vật đó trong câc quan hệ xê hội, mỗi nhđn vật xuất hiện sẽ lă một “tiếng nói” của nhă văn về con người, về cuộc đời. Đọc một nhđn vật do vậy ta không chỉ hiểu một số phận, một cuộc dời mă còn hiểu ý nghĩa cuộc đời đằng sau mỗi số phận đó. Đằng sau số phận năng Kiều lă những khâi quât về “tăi-mệnh”, “Tăi - tình” trong xê hội lúc bấy giờ. Đằng sau “số đỏ” của Xuđn Tóc Đỏ không chỉ lă sự “may mắn” của một anh văn quần mă còn lă sự suy xĩt về sự

“lín ngôi” của câi giả, những chuyện tưởng như “biết rổi” mă vẫn phải “khổ lắm, nói mêi”. Cho nín không thể đânh giâ, phân xĩt nhđn vật như những con người thật ngoăi đời, mă phải đânh giâ ở những khâi quât nghệ thuật mă nó thể hiện. Có như vậy mới xem xĩt nhđn vật như một hiện tượng thẩm mỹ chứ không phải như một hiện tượng xê hội học. Sức sống của nhđn vật ngoăi tính sinh động của sự miíu tả còn chính lă ý nghĩa điển hình mă nó khâi quât. Những nhđn vật xđy dựng thănh công vă có sức sống lđu bền đều lă những nhđn vật có giâ trị điển hình sđu sắc. Đó lă những nhđn vật không chịu nằm yín trín trang sâch mă đê bước từ trang sâch ra giữa cuộc đời. Đó lă những nhđn vật đê lăm cho tín tuổi câc nhă văn trở thănh bất tử.

Một phần của tài liệu Nhân vật trong tiểu thuyết nguyễn bắc sơn (Trang 101)