Đặc điểm của câc kiểu nhđn vật trong tiểu thuyết Nguyễn Bắc Sơn

Một phần của tài liệu Nhân vật trong tiểu thuyết nguyễn bắc sơn (Trang 45)

Con người trong tiểu thuyết của Nguyễn Bắc Sơn xen căi câi âc vă câi thiện cao cả vă thấp hỉn, nhỏ nhen vă ích kỷ, một số người ở xê hội bao cấp đến thời kinh tế thị trường đê có sự tha hóa, một số bộ phận công chức bằng mọi câch vă mọi thủ đoạn tranh dănh quyền lực, chia bỉ phâi đấu đâ lẫn nhau ngấm ngầm hại nhau, tâc giả tập trung xđy dựng câc mối mđu thuẫn, phđn hóa, tha hóa những ham muốn giău sang thủ đoạn, những ham muốn nhục dục cả thấp hỉn vă không thấp hỉn. Con người không phải lă thần thânh, con người ta có thể đứng từ trín cao vời vợi mă rơi xuống đất một câch phũ phăng, hoặc cũng có thể hiểu lă con người được cuộc sống nhăo nặn. Nhưng con người trong tiểu thuyết của Nguyễn Bắc Sơn dù tốt - dù xấu, thănh công hay thất bại thì đều lă những người đâng thương như nhau, tuy rằng trong cuộc sống mỗi con người có một hoăn cảnh, tính nết, cuộc đời số phận riíng, họ xuất thđn trong tầng lớp khâc nhau có những tư tưởng vă tình cảm cũng

khâc nhau, người viết tiểu thuyết phải biết rõ điều đó nhưng không phải để phđn biệt tỏ thâi độ kính trọng mă những buồn vui, đau khổ hay hi vọng của mỗi người đều có ý nghĩa của nó vă cần hiểu biết để cảm thông vă chia sẻ, ta có thể thấy trong câc sâng tâc của ông như: Quyền được không yíu (2000),

Người đăn ông quỳ (2000), Nghề đi mđy về gió (2001), Thực hư (1998), Luật đời (2003).

Như vậy với khât vọng khâm phâ con người ở nhiều chiều Nguyễn Bắc Sơn đê đi sđu văo cả câi miền tối của cuộc đời mở ra những miền phong phú bí ẩn khôn cùng của con người, nhìn nhận con người đậm dấu ấn nhđn tính, con người với đầy đủ chất lượng như nó vốn có trong tiểu thuyết Luật đời vă cha con . Vì thế những cuốn tiểu thuyết của ông được thể hiện có chiều sđu vă gần với sự thật cuộc sống hơn. Đđy lă những căn cứ cơ bản, những định hướng cốt yếu lă cơ sở để xđy dựng thế giới nhđn vật trong tiểu thuyết của nhă văn.

Có thể nói dưới góc nhìn của một nhă giâo, nhă bâo, nhă quản lý văn học, nhă Hă Nội học, Nguyễn Bắc Sơn đê lần lượt khắc họa từng khía cạnh của cuộc sống một câch chđn thực, khiến cho con người cũng như những biến cố xảy ra trong đó độc bộc lộ rõ nĩt, lăm cho người đọc bị cuốn hút vă thuyết phục. Với những đóng góp của mình trong quâ trình đổi mới văn học Nguyễn Bắc Sơn đê vươn lín lă một cđy bút tiíu biểu vă trở thănh gương mặt sâng giâ trong đời sống văn học đương đại. Nhđn vật trong tiểu thuyết Nguyễn Bắc Sơn được chia lăm hai tuyến rõ rệt. Từ một lât cắt ngang với dăm ba nhđn vật trong mấy tập truyện ngắn đến một khât bổ dọc với gần 80 nhđn vật trong tiểu thuyết Luật đời vă cha con hơn 500 trang, Nguyễn Bắc Sơn đê có một quâ trình lao động nghệ thuật miệt măi để xđy dựng nhđn vật của mình. Nó phải có một thđn thể, một hình dâng, vầng trân, đôi mắt, câi miệng như thế năo, nó có những tính nết riíng năo, có nguồn gốc, có gia đình bạn bỉ, có nghề ngiệp, sinh sống ra sao, tóm lại nó phải có đặc điểm mọi thứ lăm nín cuộc đời một con người.

công thường lă những sâng tạo độc đâo, không lặp lại, không phải mọi nhđn vật trong văn học đều có vai trò như nhau trong kết cấu vă cốt truyện tâc phẩm.

Trong tiểu thuyết Luật đời vă cha con Nguyễn Bắc Sơn đê xđy dựng câc tuyến nhđn vật trung tđm chính phụ rất đa dạng vă phong phú. Nhđn vật chính trong tiểu thuyết năy phải kể đến sự góp mặt của ông Hòe một cân bộ tuyín huấn cao cấp bă Phụng vợ ông Hòe lăm mậu dịch viín thời bao cấp, con trai Lí Đại giâm đốc công ty tư nhđn, Thụy Miín vợ của Lí Đại, con rể Trần Kiín Bí thư quận ủy, Thảo Tần vợ Kiín phó hiệu trưởng trường THPT, bộ phận nhđn vật quan trọng năy quy tụ trong một gia đình quan chức, mỗi thănh viín đều có chức có quyền vă có tiền.

Lí Cường châu đích tôn của ông lă sinh viín đại học ngoại ngữ cùng người yíu Kiều Linh - sinh viín; Thanh Diệu - Phó chủ tịch quận; Vũ Sân chồng của Diệu; Lí Hồi - con vợ đầu ông Hòe

Nhđn vật phụ: Nguyễn Việt - người tình của Thụy Miín, Hồng Nguyệt - "mĩ nhđn kế", Người tđy nói tiếng "lơ lớ", Cô ôsin Dự "đại lí gạo quí",...

Đối với người viết tiểu thuyết việc xđy dựng tâc phẩm của mình không phải lă việc một sớm, một chiều mă lă một quâ trình sâng tạo của nhă văn. Câc nhđn vật chính trong tiểu thuyết Luật đời vă cha con đóng vai trò chủ chốt xuất hiện nhiều, giữ vị trí then chốt của cốt truyện hoặc tuyến cốt truyện. Đó lă những con người liín quan đến câc sự kiện chủ yếu của tâc phẩm, lă cơ sở để tâc giả triển khai đề tăi cơ bản của mình. Toăn bộ tiểu thuyết Luật đời vă cha con xoay quanh cuộc sống của câc thanh niín trong một gia đình có ba thế hệ, mỗi người một công việc, một lối sống, một quan điểm khâc nhau, đại diện cho những thế hệ, những tầng lớp khâc nhau, nhưng họ đều có một điểm chung lă hầu hết câc nhđn vật đều lă Đảng viín, đều có vai trò, có vị trí nhất định trong tổ chức - xung quanh họ lă chi bộ Đảng, lă tổ chức Đảng lă những hình thức sinh hoạt Đảng khâc nhau quan trọng hơn lă cả một cơ chế quản lý vă chi phối cả cuộc sống lẫn công việc của họ, mỗi số phận con người cuối cùng lại gắn liền vă chịu sự chi phối của quy luật cuộc sống vă cơ chế điều hănh xê hội. Chủ đề gia đình xê hội với những thăng trầm cuộc sống mă rõ rệt

nhất lă thời kinh tế thị trường lă phđn hóa sđu sắc câc mối quan hệ cha con, vợ chồng, bạn bỉ... câc thănh viín trong gia đình sẽ lăm hai nhânh, một lă kinh doanh, hai lă quan chức. Miíu tả đường đi hai nhânh đó, có gì gần nhau, giống nhau, có gặp nhau ở điểm năo? Phải có câi gì chung. Câi nhđn văn phải lă mẫu số chung vă ông cân bộ tuyến huấn cao cấp Lí Hoỉ ở đđu giữa hai nhânh của con trai vă con rể? Đấy chính lă cơ chế vận hănh xê hội.

Nhđn vật trung tđm trong tâc phẩm lă nhđn vật xuyín suốt tâc phẩm về mặt ý nghĩa được nhă văn gửi gắm nhiều vấn đề trọng tđm của tâc phẩm. Xoay quanh trục thế hệ bố, con, châu: Lí Hoỉ, Lí Đại, Lí Cường trong một gia đình công chức thănh phố. Nguyễn Bắc Sơn muốn cho độc giả thấy con đường hình thănh, phât triển vă biến động của những thế hệ nối tiếp trong khoảng thời gian năm mươi năm qua.

Lí Hòe thuộc thế hệ thứ nhất. Cđu chuyện của tiểu thuyết Luật đời vă cha con xoay quanh gia đình ông Hòe, một gia đình công chức khâ điển hình cho lớp cân bộ đương thời. Ông Lí Hoỉ vốn sinh trưởng ở nông thôn, tham gia quđn đội trong khâng chiến chống Phâp rồi chuyển về lăm cân bộ tuyín huấn ở thănh phố, chối bỏ gốc gâc thôn quí với một người vợ một thời lầm lỗi trong cải câch ruộng đất, một người con trai lă kết quả của cuộc hôn nhđn ở thôn quí với bă vợ cũ. Bị gục ngê vì chủ nghĩa thănh tích mă bđy giờ vẫn cứ lă một căn bệnh kinh niín. Cuộc sống đô hội với một người vợ mới, một gia đình mới. Gia đình Lí Hoỉ nhìn bề ngoăi lă một gia đình mẫu mực, sản phẩm đích thực của câch mạng, trưởng thănh từ câch mạng vă thănh đạt trong thời kỳ đổi mới.

Trong tiểu thuyết nhđn vật Lí Hòe có vai trò nổi bật vă được tâc giả miíu tả kỹ hình ảnh ông Hòe, một cân bộ chuyín môn suốt đời phấn đấu không mệt mỏi cho lý tưởng Đảng đê để lại những dấu ấn khâ sđu sắc cho người đọc. Tâc phẩm mở đầu bằng cảnh ông Lí Hòe bị bă vợ lăm cho một trận kịch liệt "ông thì chỉ khi năo có chỉ thị, nghị quyết thì mới lăm thôi. Đợi đến lúc nghị quyết thănh cuộc sống, chính sâch thănh nghị định, quyết định thì có mă ăn câm nhĩ! Ông quen lín lớp thì cứ đi mă giảng nghị quyết, ông cứ

ngồi đấy cho tôi nhờ ông nghị quyết ạ" ông có thể được người khâc trọng vọng có thể hùng hồn ở đđu đó về những băi giảng nghị quyết còn câi lý của bă đơn giản hơn nhiều "Ông chỉ biết có nghị quyết, chứ biết gì đến nhă cửa vợ con”. Có thể trong lời chua ngoa của bă vợ có chỗ thâi quâ nhưng đê nói đúng điểm yếu nhất của ông: Bệnh xa rời thực tế. Nghề nghiệp đê khiến ông giải quyết công việc theo những công thức có sẵn. Thực ra Lí Hoỉ đê lăm tốt trâch nhiệm của một người lăm công tâc tuyín huấn. Ngặt nỗi lă cuộc sống luôn đổi thay trong khi những băi giảng của ông lại quâ câch xa thực tế, ông chưa thấy rằng thực tiễn lă thước đo chđn lý. Từ việc giâm đốc Sở giâo dục đăo tạo Hải An vẫn lênh đạo tốt công tâc năy nhưng không tổ chức học Nghị quyết theo kiểu đối phó, cốt để bâo câo cấp trín khiến Lí Hoỉ phải tìm hiểu vă suy nghĩ, tìm phương thức quân triệt Nghị quyết Trung ương có hiệu quả hơn ở câc cấp cơ sở. Được vợ đặt biệt danh giễu cợt lă "ông nghị quyết" ông tin văo "phĩp thiíng" của nghị quyết nín không hiểu được vì sao có những nơi đê được ông quân triệt nghị quyết rồi lại không chịu lăm theo.

Ông Hoỉ tiíu biểu cho lớp cân bộ thuyết minh nghị quyết. Ông vấp phải một nghịch lý: Cấp dưới thì thờ ơ với nghị quyết do ông quân triệt, cấp trín thì liín tục điều chỉnh cho ra những nghị quyết mới phù hợp với thực tế hơn. Căng ngăy ông căng trở nín chóng mặt quay cuồng giữa câi sinh động của cấp dưới vă câi linh hoạt đuổi theo thực tế của cấp trín. Ông tự hăo thổi bùng lín khí thế cho hăng trăm người "rồi từ họ sẽ toả ra, sẽ thănh phản ứng dđy chuyền, đốt lín ngọn lửa nhiệt tình của hăng ngăn vạn Đảng viín khâc, quần chúng khâc. Đâm lửa nhỏ đốt chây đồng cỏ rộng lă thế năy đđy. Nhiệm vụ của ông, của những người như ông lă thổi bùng lín tinh thần câch mạng yíu nước, yíu chủ nghĩa xê hội của mọi người".

Ông lă người cân bộ rất có tđm huyết với nhiệm vụ của Đảng đề ra vì thế chuyện cân bộ chủ chốt ngănh giâo dục - đăo tạo Hải An chưa hề học nghị quyết lăm "ông ngạc nhiín vô cùng" vă ông đề nghị thường vụ thănh ủy Hải An xem xĩt kỷ luật nghiím khắc ông cho rằng sự lênh đạo Đảng ở đđy thế năo" Nghị quyết trung ương mă không quân triệt từng cấp ủy, từng chi bộ,

từng Đảng viín thì lăm ăn thế năo? Đấy lă đường lối lă phương hướng, mất phương hướng thì như lă thằng mù rồi còn gì". Một người lính như ông một người cân bộ Đảng như ông thì việc chấp hănh mọi quy định, mọi nghị quyết lă sống còn, lă mâu thịt, không thể tùy tiện, không thể xem nhẹ được.

Như vậy Lí Hòe được tâc giả phâc họa khâ thănh công ở chương đầu, ông đại diện cho thế hệ cân bộ từng qua một thời chiến tranh, một cân bộ chuyín trâch công tâc tuyín huấn, cả cuộc đời gắn với những băi giảng về nghị quyết về đường lối chính sâch Đảng với lòng say mí nhiệt huyết, ngọn lửa câch mạng được ông thổi bùng lín lan tỏa ra với hăng trăm con người. Tâc giả xđy dựng nhđn vật Lí Hòe tiíu biểu cho lớp cân bộ có phẩm chất tốt, đầy trâch nhiệm với công việc, có niềm tin, đôi khi chỉ biết tới lý thuyết xa rời cuộc sống, sau vụ kỷ luật Trần Vđn - giâm đốc sở giâm đốc ông đê nhận ra nhiều điều về quân triệt Nghị quyết văo cấp cơ sở. Nếu như dưới mắt người vợ, ông Lí Hoỉ - một cân bộ tuyín giâo chuyín nghiệp chỉ lă "ông nghị quyết", ông chẳng biết đến chuyện gì khâc thì với câc con như Lí Đại, Trần Kiín, Lí Hoỉ lại lă chỗ dựa, thậm chí lă "đấng cứu thế" mỗi khi những bất trắc, ngang trâi của cuộc đời, số phận dồn đuổi họ. Với câc con mình, Lí Hoỉ không chỉ lă một người cha mă còn lă một người bạn, một cố vấn, một đồng minh thđn thiết có thể trở thănh tri đm tri kỷ. Mối quan hệ của Lí Hoỉ với Trần Kiín đê trở thănh mối quan hệ giữa "ông bạn bố vợ" vă "anh bạn con rể" họ có thể cởi mở với nhau những vấn đề bức xúc nhất của mình. Lí Hòe chia sẻ tđm trạng, suy nghĩ của ông trước thời thế với con rể về chuyện đất đai phđn chia ở quận Lđm Du: "Ngăy xưa, nghỉo, khổ vì nghỉo bđy giờ giău, lại khổ vì giău. Ngăy xưa đất chỉ đẻ ra hạt lúa, củ khoai, bđy giờ đất đẻ ra cả đống văng, đô la. Ngăy xưa, lăm quần quật quanh năm suốt thâng đất cũng chưa nuôi nổi người. Bđy giờ, chỉ sau một giờ, đất biến một người nông dđn nghỉo rớt mồng tơi thănh tỷ phú. Bđy giờ đất đê biến bao nhiíu người thănh câi gì cũng không biết nữa". Ông lo lắng cho con rể cũng lă cho con gâi mình cho châu mình, ông tin tưởng văo anh những vẫn căn dặn: "Cẩn thận mấy vẫn chưa đủ, sơ suất một tý lă thừa. Điều ấy chắc anh biết, mình thì biết mình rồi,

nhưng không phải ai cũng biết mình đđu. Chưa kể, người ta còn cố tình hiểu sai mình. Chưa kể người ta còn vu khống mình, bôi nhọ mình. Mệt nhất lă chuyện năy đấy anh ạ". Điều đó thể hiện ông rất tự hăo về anh con rể của mình ông đặt nhiều hi vọng ở anh. Khi biết con gâi lấy Kiín ông bị bất ngờ, lín giọng chỉ huy quđn sự quât đùa "â, ă, thằng năy giỏi. Lợi dụng tao đang bận chi viện cho chính mặt trận của măy, măy tập kích hậu phương tao, bắt sống con gâi tao phải không?" Điều đâng ghi nhận trong tiểu thuyết của Nguyễn Bắc Sơn lă những tình tiết bất ngờ mang đậm yếu tố bi hăi lăm nổi bật sự đa chiều đa diện của hiện thực vă con người. Trong đợt đi công tâc miền Nam thời bao cấp, nhđn vật Lí Hoỉ không chỉ hiện ra với sự oai vệ, chuyín rao giảng chính trị, nghị quyết mă còn lă một con người đời thường, cũng có lúc cần đến mấy chai mỡ đem ra Hă Nội, thậm chí phải cđn đo đong đếm những chai mỡ mình đang được sở hữu xem có bị ăn bớt không?".

Hồi mới giải phóng miền Nam ông văo thănh phố Hồ Chí Minh lăm công tâc cải tạo tư sản, đến ngăy về cậu lâi xe hỏi ý kiến ông xem có lăm mấy cđn mỡ mang ra không? ông bảo mua mỗi người một ít, chẳng nhẽ nói toẹt ra mua mấy cđn nghe kỳ lắm ai cũng sợ câi vặt vênh tầm thường hạ thấp thanh danh anh cân bộ miền Bắc "Sao nó tính tiền mỗi người 3 cđn mă rân lín chỉ được ngần kia nhỉ? Chia đều mỗi người được 4 chai nhưng chả có chai năo đầy, chỉ được giă nửa thôi lă nghĩa lăm sao. Không nhẽ nó lại ăn bớt, chỉ có mấy lần ông không đừng được nhìn nhanh về phía ấy, chứng tỏ ông cũng đang bận tđm về mấy chai mỡ vơi. Từ xa nhìn qua chỉ thấy lớp mỡ đặc trăng trắng chôn ở dưới còn lớp mỡ trong mổi lín trín trông xa thấy trong suốt cùng mău vỏ chai câc bố tưởng chỗ ấy lă chai không". Chứng tỏ ông cũng lă con người đời thường cùng lo cho vấn đề cơm âo, câi ăn nuôi sống gia đình, cũng

Một phần của tài liệu Nhân vật trong tiểu thuyết nguyễn bắc sơn (Trang 45)