Trong xu hướng chung của “thị trường’ văn học hiện nay, nhu cầu, thị hiếu của người đọc ngăy căng được nđng cao. Những yíu cầu cao hơn, những đòi hỏi gắt gao hơn ở câc tâc phẩm đòi hỏi câc tâc giả phải không ngừng sâng tạo để sinh ra những đứa con tinh thần hấp dẫn vă mới mẻ đối với người đọc. Có như vậy mới đâp ứng được nhu cầu của độc giả. Một văn bản chỉ được gọi lă tâc phẩm khi nó được công chúng độc giả tiếp nhận, một khi được độc giả
tiếp nhận tâc phẩm sẽ nhận được nhiều ý kiến đânh giâ từ đó nó trở nín đa kích đa chiều, mang nhiều ý nghĩa vă nhiều khi sinh động hơn nội dung tự thđn của nó ban đầu. Có nhiều tâc phẩm lúc đầu chưa mang ý nghĩa đó, nó chỉ mới lă một văn bản chuyển tải nội dung tư tưởng của tâc giả nhưng qua quâ trình tiếp nhận nó trở nín phong phú hơn cả về nội dung tư tưởng lẫn nghệ thuật. Điều đó cho thấy vai trò vô cùng to lớn của độc giả. Vậy độc giả mong đợi điều gì ở câc tâc phẩm, nhất lă thông qua hệ thống nhđn vật trong tâc phẩm?
Nói về mong đợi của công chúng độc giả hiện nay câc nhă nghiín cứu đưa ra khâi niệm tầm đón đợi. Tầm đón đợi lă khâi niệm cốt lõi của Mỹ học tiếp nhận. Những năm gần đđy, tầm đón đợi gần như lă một thuật ngữ được sử dụng nhiều nhất trong câc công trình nghiín cứu văn học. Việc xem xĩt nó, rõ răng, cho thấy một chiều kích khâc của văn bản văn chương; đồng thời, khẳng định thím vai trò chủ thể - đồng sâng tạo của độc giả, khẳng định thím ý nghĩa xê hội - ý nghĩa được thể hiện trong diễn trình tiếp nhận, cũng lă ý nghĩa đích thực nhất của tâc phẩm văn chương. Tầm đón đợi có thể được diễn giải theo những câch khâc nhau, nhưng, mọi ý kiến, cơ bản đều xuất phât từ câch hiểu của H.R. Jauss: “Những sự chờ đợi đặc trưng mă tâc giả có thể tính đến ở công chúng, trong trường hợp không có những tín hiệu thể hiện chúng vẫn có thể xâc nhận được nhờ ba yếu tố níu lín trước một câch chung chung: Đầu tiín lă từ những chuẩn mực đê quen thuộc hoặc từ thi phâp nội tại của thể loại; thứ hai lă từ mối quan hệ ẩn kín đối với những tâc phẩm quen thuộc của môi trường văn học; thứ ba lă từ mđu thuẫn giữa hư cấu vă hiện thực, chức năng thi phâp vă thực tiễn của ngôn ngữ mă người đọc nhạy cảm thường xuyín có khả năng so sânh. Yếu tố thứ ba bao gồm cả việc người đọc có thể nhận biết tâc phẩm mới trong tầm đón đợi văn học hẹp hơn hoặc trong tầm nhìn rộng hơn của kinh nghiệm sống của mình”.
Tuy nhiín, một tâc phẩm văn chương cần “đối diện” với tầm đón đợi như thế năo lă một vấn đề khâ phức tạp vă có thể có nhiều cđu trả lời. Có phải một tâc phẩm xuất sắc lă cố gắng đâp ứng được nhiều nhất tầm đón đợi của
độc giả; hay lă ngược lại, đâp ứng được ít nhất tầm đón đợi ấy. Nghiín cứu văn học ở Việt Nam đang có một xu hướng, lă cố gắng định hướng tâc phẩm văn chương theo câch thức thỏa mên tầm đón đợi; vă mặc định rằng tầm đón đợi đương nhiín sẽ tâc động một câch tích cực nhất đến sự thay đổi của văn chương. Thực tế, với những tâc phẩm xuất sắc trong lịch sử, dường như mọi việc đê diễn ra không theo câch thức như vậy.
Một văn bản văn chương bao giờ cũng được “qui” văo một thể loại nhất định. Nó sẽ lă thơ, truyện ngắn, tiểu thuyết hay tản văn… Nó có thể được định danh trín bìa sâch bởi tâc giả, hoặc có thể do người đọc, đặc biệt lă người đọc chuyín nghiệp - nhă phí bình xếp nó văo. Thực tế, thể loại lă một qui ước cộng đồng, một đồng thuận tương đối trước một “loại hình” sâng tâc năo đó. Thông thường, người đọc, khi đối diện với một cuốn sâch - một thể loại sẽ bắt đầu đoân định, nếu truyện ngắn thì như thế năo, tiểu thuyết thì ra sao. Hơn nữa, nó sẽ qui định câch đọc vă ngữ điệu đọc văn bản. Điều năy thể hiện rất rõ rệt khi chúng ta tiếp xúc với thơ hay văn xuôi. Ngữ điệu đọc thơ, kể cả thơ có vần hay không vần, niím luật hay tự do bao giờ cũng lă một ngữ điệu “khâc thường” - có khoảng câch với đời sống. Với văn xuôi thì khoảng câch năy mờ nhạt hơn nhiều, bởi câi mă văn xuôi hướng đến lă một “hiện thực đang tiếp diễn”.
Tuy nhiín, trín phương diện tiếp nhận, thì “văn bản ưu tú lại không dễ dăng bị đồng hóa, nó đê sớm định trước cơ chế chống đồng hóa rất đa dạng, vă lấy điều đó để không ngừng giữ được sự kích thích mới đối với chủ thể tiếp nhận, nếu không, tất cả đều ở trong dự đoân, người tiếp nhận sẽ mất đi ngạc nhiín, cuối cùng mất đi động cơ tiếp nhận vă sẽ từ bỏ tiếp nhận”. Phâ vỡ
Tầm đón đợi của độc giả chính lă một trong những thănh công của tâc phẩm. Cho nín, thực tế, đối với nhiều thể loại, tìm một đồng thuận tuyệt đối có lẽ lă điều không tưởng; một phần chính bởi sự đa dạng phức tạp trong sâng tâc của nó. Minh chứng tiíu biểu lă tiểu thuyết - một thể loại lớn trong bất cứ một nền văn học năo. Theo kinh nghiệm thông thường, người đọc trước hết sẽ “đi tìm” cốt truyện vă câc nhđn vật với một số phận trọn vẹn. Nhưng, tiểu thuyết ngăy
nay đê khâc xưa. Nó đê từ bỏ tham vọng lă “bâch khoa toăn thư về đời sống” mă chú trọng văo câc vấn đề chỉ riíng nó có, riíng nó có thể thể hiện được, đó lă những trải nghiệm chđn thực của con người - có thể chỉ lă trải nghiệm của cảm giâc, những cảm giâc nhiều khi chính vính khó nắm bắt bằng mô tả thực, bằng môtip phổ thông truyền thống. Cốt truyện vă cả số phận nhđn vật, vì thế đê được nhạt hóa. Diến tiến của cốt truyện đê diễn ra rất phức tạp vă đânh dấu những thay đổi bất ngờ ngoăi dự kiến, khiến cho những định nghĩa như “tiểu thuyết lă tâc phẩm tự sự cỡ lớn” đôi khi rơi văo thế chông chính. Nếu độc giả cố thủ theo những kinh nghiệm cũ về tiểu thuyết, đương nhiín, có thể thất vọng khi đọc Đi tìm thời gian đê mất (M Proust), Người tình (M. Durat), Rừng Nauy (Haruki Murakami), Người đi vắng, Thoạt kì thủy
(Nguyễn Bình Phương), Paris 11 thâng 8 (Thuận)… Có thể nói, thănh công của những tâc phẩm năy không phải ở việc thõa mên hoăn toăn tầm đón đợi của độc giả, mă ở chỗ nó đang dần xâc lập một tầm đón đợi mới - một kinh nghiệm đọc mới cho người tiếp nhận văn chương. Sự khâc nhau rất lớn trín phương diện cấu trúc thể loại của từng giai đoạn vă từng tâc phẩm khâc nhau (như so sânh câc tiểu thuyết giai đoạn 30 - 45 vă hiện nay; so sânh tiểu thuyết lịch sử vă tiểu thuyết thế sự…) khiến chúng ta khó tìm được sự “ổn định” dù lă tương đối trong một định nghĩa đơn nhất. Bakhtin rất có lí khi cho rằng “Tiểu thuyết lă thể loại văn chương duy nhất đang biến chuyển vă còn chưa định hình”, nhưng có lẽ, sự “duy nhất” ở đđy chưa hoăn toăn chính xâc, mă nín lă nổi trội nhất, rõ răng nhất; bởi vì sự biến chuyển chắc chắn đê diễn ra ở tất cả câc thể loại, không riíng gì tiểu thuyết. Chẳng hạn với trường ca - thể loại có một diễn trình lịch sử đa dạng vă thăng trầm, một diễn ngôn chỉ thống nhất trong từng thời kì, từng giai đoạn, phụ thuộc rất nhiều văo cơ cấu tinh thần của tđm thức cộng đồng; vă trong thời hiện đại, nó lại lă sản phẩm sâng tạo của một câ thể. Ở Việt Nam, thì ngoăi dạng trường ca anh hùng, còn có bóng dâng một văi trường ca siíu thực, một văi trường ca hiện thực - không thể loại bỏ nó, bởi câi câ biệt đôi khi lại lă câi độc đâo vă xuất sắc. Một thực tế nữa, lă văo khoảng đầu thế kỉ XXI, phong trăo viết trường ca lại hồi phục,
nhưng trường ca hiện nay, của câc tâc giả mới, đa phần lă khâc trước. Bóng dâng của câc tiểu tự sự dường như nhiều hơn, những suy tư đa chiều hơn, giọng trầm đôi khi lấn ât giọng cao; vă cũng không thể phủ nhận, đđy cũng lă thể loại để câc nhă thơ thử nghiệm những khuynh hướng sâng tâc mới, những câch thức cảm nhận mới, chẳng hạn như hậu hiện đại. Vấn đề một định nghĩa lại căng trở nín phức tạp, đđy lại lă câi hay của lí luận vă sâng tạo, nó cho người ta sự tự do, đồng thời chứng tỏ đđy không phải lă vấn đề chết, thể loại năy đang vận động không ngừng, lă một hiện thực đang tiếp diễn. Vă, việc mặc định trong tầm đón đợi rằng: trường ca lă phải mang tính sử thi, đương nhiín, sẽ bị phâ vỡ khi người đọc đối diện với Đi! Đđy Việt Bắc (Trần Dần), Ngụ ngôn của một người đêng trí (Ngô Kha), Nhịp điệu chđu thổ mới (Nguyễn Quang Thiều)…
Với những tâc phẩm gđy được tiếng vang lớn, việc lăm chệch hướng tầm đón đợi, mờ hóa thể loại cũng thường diễn ra. Khi tìm hiểu Chí Phỉo
(Nam Cao) câc em học sinh, thậm chí câc nhă phí bình, khi thì gọi đó lă Truyện ngắn, khi thì gọi lă Truyện vừa, thậm chí khi thì lă Tiểu thuyết. Điều năy cũng xảy ra với tâc phẩm Cânh đồng bất tận (Nguyễn Ngọc Tư) - rất khó xếp nó văo một thể loại nhất định năo đó để đạt được sự đồng thuận cao, đôi khi phải mượn khâi niệm “truyện vừa” - một khâi niệm không tồn tại trín phương diện lí luận văn học (chỉ có truyện ngắn vă tiểu thuyết mă thôi) để xâc định lằn ranh chính vính của nó. Đôi khi, có thể nói không sai, một tâc phẩm xuất sắc lă một câch định nghĩa về thể loại. Nhìn rộng ra, có thể thấy AQ chính truyện (Lỗ Tấn), Những linh hồn chết (Gogol - tiểu thuyết được mặt nạ hóa bằng trường ca), Epghínhi Ônhíghin (Puskin - vừa lă tiểu thuyết vừa lă trường ca)… đều lă những tâc phẩm như thế. Điều năy, mặt khâc cũng thể hiện một đặc tính của lí luận, của sự khâi quât, đó lă sự vừa rộng vừa hẹp, vừa thừa vừa thiếu khi đứng trước một vấn đề cụ thể.
Bín cạnh đó, việc ra ngoăi tầm đón đợi còn đồng nghĩa với việc tạo nín bất ngờ, không dự đoân trước được khi người đọc thđm nhập văo thế giới của tâc phẩm văn học. Khi đối diện với một tâc phẩm trữ tình, người đọc chờ đón một một trạng thâi tđm trạng, hi vọng sẽ được an ủi, được đồng cảm, vă sẽ
được chìm đắm trong một thế giới cảm xúc có thể thđn quen mă cũng có thể xa lạ. Thơ hay, đương nhiín lă có thể biến những trải nghiệm của tâc giả thănh trải nghiệm của độc giả. Việc tạo nín bất ngờ ở thơ không nằm ở câc chi tiết “lớn” ở sự kiện mă khả năng năy chứa đựng trong hệ thống hình ảnh, ngôn từ, giọng điệu lăm thế năo để người ta bất ngờ, khđm phục. Một trong những đặc điểm của thơ lă sự lạ hóa, bao gồm lạ hóa những vần điệu đê quen thuộc vă cũ mòn, lạ hóa những cđu thơ vốn bị bó buộc theo niím luật chặt chẽ; vă cuối cùng, tiến đến xâc lập “niím luật” mới. Câch lăm năy, chúng ta đê nhìn thấy rõ răng ở thơ thất ngôn xen lục ngôn của Nguyễn Trêi, ở thơ Nôm Hồ Xuđn Hương, ở thể song thất lục bât vốn lă “câch điệu” vă hòa trộn giữa lục bât vă thơ thất ngôn… Tđm trạng con người thì muôn đời vẫn thế, vẫn lă những hỉ nộ âi ố, thất vọng vă hi vọng, hoăi nghi vă chất vấn xung quanh những vấn đề thuộc về sinh lêo bệnh tử. Những tâc phẩm xuất sắc như
Văn chiíu hồn của Nguyễn Du khiến người đọc bất ngờ khđm phục ở tầm nhìn, tầm tư tưởng, vă cũng ở tầm thể hiện của ngôn từ: Ngôn từ có thể biểu hiện một tư tưởng nhđn sinh phức tạp, những từ ngữ như “đòn gânh tre chín dạn hai vai” có thể khiến người ta xúc động… Những sâng tạo đặc sắc về hình thức đương nhiín được thôi thúc từ thế giới nội tại bín trong. Người đọc luôn ngạc nhiín vă trầm trồ trước những câch biểu hiện mới lạ, phâ vỡ niím luật vừa quen vừa độc đâo của hình thức; từ đó mă cũng cảm nhận được sđu sắc vă đa chiều nhất thế giới bín trong tâc phẩm.
Với truyện ngắn, tiểu thuyết, khả năng tạo nín bất ngờ chứa đựng chủ yếu trong tình tiết, trong tính câch nhđn vật, trong kết thúc, trong diễn tiến cốt truyện… Trong tâc phẩm tự sự, nếu diễn tiến cốt truyện đều nằm trong dự đoân, thỏa mên sự mong đợi của người tiếp nhận thì tính hấp dẫn của nó rõ răng sẽ dần bị triệt tiíu cùng với quâ trình đọc. Khi thđm nhập văo một cđu chuyện còn khâ xa lạ, lă người đọc đang được nếm trải một cảm giâc mới, được đóng một vai mới ngoăi chính mình trong cuộc sống. Bín cạnh đó, những sự kiện phât sinh ngoăi dự liệu, sẽ gợi mở cho họ dựa văo đó mă uốn nắm những mong muốn của mình về tương lai, giải đâp được những vấn đề
nảy sinh không như mong muốn trong quâ khứ, hay có thể hình thănh một câch nhìn phức tạp hơn vă đa chiều hơn về đời sống. Câc chức năng thực sự của văn học - vì thế mă được thể hiện vă có ý nghĩa hơn.
Chắc chắn rằng “cơ chế chống đồng hóa” của tâc phẩm văn học xuất sắc lă có thật. Sự đồng hóa tồn tại trong tầm đón đợi của độc giả vă của cả tâc giả. Nó vừa lă điểm vẫy gọi tích cực vừa lă điểm hạn chế mă tâc phẩm phải vượt qua. Ngay từ đầu, trong chủ ý người sâng tâc đê mong muốn đem đến cho người đọc sự bất ngờ, như vậy hiệu ứng nghệ thuật, khoâi cảm thẩm mĩ sẽ cao hơn. Điều đó cũng buộc người tiếp nhận phải huy động trí tưởng tượng, liín tưởng, những kinh nghiệm sống của mình để tham dự văo tâc phẩm; tạo nín quâ trình đồng sâng tạo tích cực, tạo nín sự kích thích liín tục để người đọc không thể từ bỏ tiếp nhận. Tâc phẩm văn học thời đương đại – tồn tại trong một thế giới thông tin đa chiều, trong một văn cảnh cần phải hướng đến thỏa mên người tiếp nhận, đòi hỏi cần phải dung hòa được cả hai yếu tố gần như lă trâi ngược: Tâc phẩm vừa văo trong tầm đón đợi, vừa ra ngoăi tầm đón đợi của độc giả, cũng lă tiếp tục xâc lập một tầm đón đợi mới. Đđy phải chăng lă một thử thâch với văn chương thời nay.