Nghệ thuật khắc họa ngoại hình

Một phần của tài liệu Nhân vật trong tiểu thuyết nguyễn bắc sơn (Trang 109)

“Lấy con người lăm đối tượng miíu tả chủ yếu, văn nghệ có được một điểm tựa để nhìn ra toăn thế giới” (Lý luận văn học, tập 1, Nxb Đại học Sư phạm, 2002, tr.58). Điều đó cho thấy rằng nhđn vật lă một yếu tố vô cùng quan trọng trong tâc phẩm văn học nói chung vă tiểu thuyết nói riíng. Văn học không thể thiếu nhđn vật, bởi vì đó lă hình thức cơ bản để qua đó văn học miíu tả thế giới một câch hình tượng. Mỗi nhă văn thănh công trín một phương diện nhất định năo đó... Riíng đối với Nguyễn Bắc Sơn tâc phẩm của ông thănh công lă nhờ văo nhđn vật nhiều hơn lă cốt truyện.

Chức năng của nhđn vật lă khâi quât những quy luật của cuộc sống con người, thể hiện những hiểu biết, những ước ao vă kỳ vọng về con người. Nhă văn sâng tạo nhđn vật lă để thể hiện những câ nhđn xê hội nhất định vă quan niệm về câc nhđn vật đó. Nói câch khâc, nhđn vật lă phương tiện khâi quât câc tính câch, số phận con người vă câc quan niệm về chúng. Trong văn học truyền thống câc nhă văn thường miíu tả khâ chi tiết về đặc điểm chđn dung, ngoại hình của nhđn vật để lăm rõ tính câch, nghề nghiệp, hoăn cảnh của họ.

Văn học thời kỳ đổi mới, một mặt vẫn kế thừa câc thủ phâp nghệ thuật ấy nhưng mặt khâc nó đê phât ra khỏi câch miíu tả quen thuộc, câc nhă văn thường ít đi sđu văo việc mô tả từng chi tiết cụ thể. Đối với nhă văn Nguyễn Bắc Sơn cũng vậy, chỉ qua một văi nĩt đặc tả mă chđn dung vă tính câch của nhđn vật trong tiểu tuyết của ông hiện lín rõ nĩt.

Trong Luật đời vă cha con khi khắc hoạ chđn dung ông Hoỉ - một cân bộ tuyín huấn, chuyín viín cao cấp ngănh tư tưởng tâc giả đê tập trung rất nhiều văo chi tiết "Cặp lông măy": "Đôi lông măy lưỡi mâc lạ lùng năy chỉ có trong sđn khấu tuồng cổ, trong vai Trương Phi, không hiểu tại sao lại đầu thai văo con người năy? Hai lưỡi mâc to, rậm đến cuối chđn măy lại dựng ngược hẳn lín 90 độ. Trông thật dữ tướng, đôi lông măy căng lăm cho đối phương không dâm nhìn thẳng văo mặt ông". Đôi lông măy trín "khuôn mặt chữ điền" của ông Hoỉ thường nhất quân với tính câch của ông, thể hiện ông lă con người trung thực cứng rắn vă rất thẳng thắn, phù hợp với phẩm chất của một người lăm tư tưởng câch mạng, với phong thâi đường hoăng đĩnh đạc "Ông chỉnh lại chiếc micrô, dù nó đê vừa tầm, không cao, không thấp, không xa không gần quâ hai tay ông chống văo mĩp bục, ưỡn ngực, nghe giọng mình sang sảng đm vang cả một vùng trời". Những chi tiết đó thể hiện ông lă người tuyín huấn đầy sức thuyết phục đối với người nghe, ông có thế đứng trước hăng trăm con người để giảng giải nghị quyết mă không biết chân không biết mệt.

Tâc giả đê nhiều lần nhắc tới "đôi lông măy lưỡi mâc" qua tính câch của ông khi xử lí câc tình huống xảy ra. Thể hiện sự ngạc nhiín khi biết được Sở giâo dục vă đăo tạo Thănh phố biển Hải An chưa phổ biến nghị quyết cho cân bộ thì "cặp lông măy lưỡi mâc dướn lín", "Bộ mặt căng lín rồi chùng xuống mặt chớp chớp liền mấy câi như đang đuổi theo ý nghĩ năo đó" ông ngạc nhiín không thể hiểu nổi sao họ lại lăm như thế. Thế thì ở đđy người ta lênh đạo thế năo, điều hănh công việc ra sao. Một lần nữa đôi lông măy ấy lại xuất hiện ở chi tiết ông cùng con trai lă Lí Đại đi thăm Liín Xô thấy cảnh sât "gờm gờm dò xĩt hất hăm hỏi gì đó với con ông thẳng tay lôi con ông ra khỏi

hăng" thì ông đê "Quắc đôi mặt lông măy lưỡi mâc vểnh ngược như muốn ăn tươi nuốt sống nó". Đó lă phản xạ của người cha ra với con để bảo vệ chở che nó. Hay như chi tiết Đại vă Bình ở Matxcơva mới ướm hỏi ông có nhu cầu giải quyết sinh lý" không, nhỡ đđu... Đại vừa mở măn thì "đôi lông măy lưỡi mâc vểnh ngược đê trợn lín thay cho cđu trả lời". Tưởng như đôi lông măy ấy chỉ thể hiện những trạng thâi giận dữ, ngạc nhiín thì có lúc nó cũng thể hiện "câi nhìn trìu mến" đối với Kiều Linh, ông tỏ lòng cảm thông yíu mến đối với cô như một người cha đón con trở về khi có gặp chuyện trắc trở trín đường đời. Bằng ấy chi tiết về đôi lông măy lưỡi mâc tâc giả vẽ nín chđn dung một chính trị viín cứng cỏi thẳng thắn nhưng cũng thật nhđn âi bao dung trong con người ấy.

Bín cạnh chđn dung ông Hoỉ lă chđn dung của bă Phụng - vợ ông Hoỉ, hồi còn trẻ bă có "mâi tóc phi dí, tấm thđn tròn lẳn gương mặt hơi sât xương, hơi gầy, hơi dăi, âo sơ mi dăi tay cổ bẻ in ba chữ mậu dịch viín. Chứng tỏ đđy lă người đăn bă sắc sảo mă theo chồng nhận xĩt lă người đanh đâ câ cầy, đọc qua tâc phẩm ta mới ông nói không sai, nhưng bă lă người biết lo toan, tính tình sắp xếp chu đâo mọi công việc từ trong gia đình, đến ngoăi xê hội còn có những giằng xĩ nội tđm được tâc giả miíu tả qua những hình ảnh: "Mắt bỗng tối sầm lại, rơi người xuống thănh sa lông, tay phải vội đưa lín ngực trâi, chỗ ấy nhói lín mấy câi lăm ông co nhúm người lại". Đó lă lúc ông choâng vâng khi biết Kiều Linh, người mă Đại dẫn về giới thiệu sẽ lấy lăm vợ lại lă cô gâi đến nhă ông đòi "đền bù thiệt hại" do châu ông gđy ra đó lă lúc ông thực sự đau đớn, không tin văo mắt mình. Bă mang tính câch của câc cô mậu dịch viín bân hăng thực phẩm thời bao cấp, vừa nhanh nhẹn, tính toân giỏi có nhiều nghệ thuật trong bân hăng. Tâc giả còn dựng lín chđn dung của Lí Hồi một anh lính thể thao: “Hiếm có anh thanh niín năo to cao như cậu ấy” “mặc bộ quđn phục trông chững chạc ra dâng hẳn, luyện tập theo chế độ vận động viín đê phổng phao hẳn lín: bắp tay, bắp chđn săn chắc, vồng ngực nhô hẳn lín khoe sức trai cường trâng”. Đđy lă người lính hăng hâi, dũng cảm, tính tình vui vẻ, chđn thật luôn phấn đấu cho thănh tích của đơn vị. Ngược lại để

thể hiện chăng nghịch tử thời @ tâc giả đê nhấn mạnh tới câch ăn mặc vă lối sống của Cường. Khi bị công an giao thông bắt xe thì hắn: “Cđng cđng câi mặt, hất hăm” thể hiện tính câch không sợ ai mă còn rất ta đđy. Khi tân tỉnh câc cô gâi thì đôi mắt đa tình ướt rượt của hắn xoây văo mắt cô trong tiếng nhạc xập xình của buổi sinh nhật thì hắn tỏ ra điệu nghệ “cú nhảy kiểu M.Giăcsơn, hai tay lín cao, nhịp với toăn thđn cả người như những đợt sóng uốn lượn không cùng... lưng âo hình một đôi trai gâi gắn môi văo nhau, đôi mắt đa tình đầy phấn khích” quả đúng lă một thanh niín ăn chơi trâch tâng vă rất từng trải trong trường tình. Trong tâc phẩm ta còn thấy tâc giả miíu tả rất nhiều chđn dung của những người phụ nữ đẹp như Thụy Miín, Kiều Linh, Thanh Diệu, Thảo Tần mỗi người mang một vẻ đẹp nữ tính khâc nhau. Vẻ đẹp của Kiều Linh lă vẻ đẹp của cô gâi hương đồng gió nội: “Một cô gâi cực xinh gương mặt thuần phâc đồng quí xđy dựng nhđn vật năy tâc giả ngụ ý người con gâi đẹp chưa hẳn đê hạnh phúc, đôi khi vì sắc đẹp mă gặp bất trắc đến với mình”. Thụy Miín lại có vẻ đẹp “kiíu sa, bí hiểm của “người đăn bă xa lạ” trong bức tranh danh hoạ nổi tiếng của Nga, tấm thđn thon thả với đường cong tuyệt mỹ. Đđy lă người đăn bă đẹp rất chiều chồng nhưng cuộc đời lại ngắn ngủi. Thanh Diệu lại lă “bông hoa lạ” giữa chốn quan trường, vừa trẻ vừa xinh vừa có duyín lại thông minh. Nhưng câi đó đối với chồng chị lại lă điều khó chịu hay ghen tuông vô cớ có lúc chị phản khâng lại. Nhưng lại có người nhờ văo sắc đẹp của mình để lăm vốn tự có lấy ra thanh toân khi không phải trả tiền như nhđn vật Minh Nguyệt. Để xđy dựng con người ích kỷ cơ hội, Vũ Sân, thì tâc giả dùng chi tiết: “Câi mặt gầy đen, hai gò mâ cao, lưỡng quyền cao, như gê thợ rỉn” thể hiện anh ta lă con người nhỏ nhen ích kỷ.

Còn trong Lửa đắng - cuốn tiểu thuyết được xem như lă phần tiếp theo của Luật đời vă cha con thì ngoăi những nhđn vật trước đó còn xuất hiện thím hăng loạt nhđn vật được tâc giả miíu tả đậm nĩt. Nhđn vật giâm đốc sở giâo dục được tâc giả miíu tả khâ hăi hước vă chđm biếm.

Một phần của tài liệu Nhân vật trong tiểu thuyết nguyễn bắc sơn (Trang 109)