văn học
Theo Pospelop trong Dẫn luận nghiín cứu văn học, “Cảm hứng lă “sự lý giải, đânh giâ sđu sắc vă chđn thực - lịch sử đối với tính câch được miíu tả vốn nảy sinh từ ý nghĩa dđn tộc khâch quan của câc tính câch ấy lă cảm hứng tư tưởng sâng tạo của nhă văn vă của tâc phẩm của nhă văn” [49]. Cảm hứng lă một phương diện chủ quan thuộc về nội dung tư tưởng tâc phẩm. Cảm hứng lă một tình cảm mạnh mẽ, mang tư tưởng, lă một ham muốn tích cực đưa đến hănh động. Điều quan trọng lă “cần nhận ra cảm hứng như một lớp nội dung đặc thù của tâc phẩm văn học” (Trần Đình Sử) [52]. Cảm hứng trong tâc phẩm trước hết lă niềm say mí khẳng định chđn lý, lý tưởng, phủ định sự giả dối mă mọi hiện tượng xấu xa, tiíu cực lă thâi độ ngợi ca, đồng tình với nhđn vật chính diện, lă sự phí phân tố câo câc thế lực đen tối, câc hiện tượng tầm thường [268]. Theo F. G.Lorca, cảm hứng thực ra lă một trạng thâi trầm tư mặc tưởng, một sự nghiền ngẫm, một sự chờ đợi dăi lđu. Ẩn đằng sau cảm
hứng sâng tâc lă cả hệ tư tưởng vă phong câch viết của nhă văn... Xuất phât từ đặc điểm năy, nghiín cứu văn học đê hình thănh khâi niệm cảm hứng chủ đạo với tư câch lă nhđn tố tư tưởng trong sâng tạo nghệ thuật. Cảm hứng thường được hiểu lă trạng thâi tđm lý đặc biệt khi sức chú ý được tập trung cao độ, kết hợp với cảm xúc mênh liệt, tạo điều kiện để óc tưởng tượng, sâng tạo hoạt động có hiệu quả. Cảm hứng lă hứng thú sâng tạo nói chung vă sâng tạo văn học nói riíng. Hí Ghen vă Bílinxki đều dùng từ “cảm hứng” “để chỉ trạng thâi hưng phấn cao độ của nhă văn do việc chiếm lĩnh được bản chất của cuộc sống mă họ miíu tả. Sự chiếm lĩnh ấy bao giờ cũng bắt nguồn từ lý tưởng xê hội của nhă văn nhằm phât triển vă cải tạo thực tại”. Pôxpílốp khẳng định: Tư tưởng của tâc phẩm văn học lă sự thống nhất tất cả câc mặt nội dung của nó như hệ đề tăi, hệ vấn đề vă sự đânh giâ tư tưởng - cảm xúc đối với cuộc sống, đó lă tư tưởng khâi quât, tư tưởng bằng hình tượng, bằng cảm xúc của nhă văn. Tư tưởng đó thể hiện cả ở sự lựa chọn, lý giải vă cả ở sự đânh giâ câc tính câch [49, 124].
Nội dung tư tưởng tâc phẩm văn học luôn gắn liền với cảm xúc mênh liệt. Cảm hứng trong tâc phẩm trước hết lă niềm say mí khẳng định chđn lý, lý tưởng, phủ định sự giả dối mă mọi hiện tượng xấu xa, tiíu cực lă thâi độ ngợi ca, đồng tình với nhđn vật chính diện, lă sự phí phân tố câo câc thế lực đen tối, câc hiện tượng tầm thường. Với tính chất lă một trong những yếu tố hợp thănh tư tưởng tâc phẩm, Híghen xem cảm hứng chủ đạo như lă “trung tđm điểm ”, “vương quốc sự thật” của nghệ thuật. Ông cho rằng: Cảm hứng chủ đạo lă biểu hiện của tđm hồn người nghệ sĩ say mí thđm nhập văo bản chất của đối tượng, trở thănh tương ứng với nó, gần như lă xuyín suốt văo nó. Theo ông, cảm hứng chủ đạo cần được xem như lă một sản phẩm của “một tinh thần phong phú vă hoăn thiện, một câ tính mă trong đó tất cả những lực lượng bản thể phổ quât đều được thực hiện”. Bílinxki đặt ra yíu cầu phải nghiín cứu cảm hứng chủ đạo của nhă văn trong tâc phẩm để tìm hiểu đặc điểm sâng tâc của nhă văn ấy: “Công việc đầu tiín, nhiệm vụ đầu tiín của người phí bình lă giải đoân cảm hứng chủ đạo của tâc phẩm”. Theo Huỳnh Như Phương: “Cảm hứng chủ đạo thấm nhuần văo toăn bộ cấu trúc của tâc
phẩm, văo thế giới hình tượng, bao gồm không gian, thời gian, tính câch nhđn vật, văo xung đột vă cốt truyện, văo ngôn từ vă giọng điệu của một băi thơ, một truyện ngắn, một thiín tuỳ bút hay một cuốn tiểu thuyết”. Từ quan điểm năy, tâc giả khẳng định: “Việc tìm hiểu cảm hứng chủ đạo không phải chỉ căn cứ trín một bộ phận, một thănh tố năo, mă phải căn cứ trín toăn bộ lô gích nghệ thuật của tâc phẩm” [48, 210]. Như vậy, cảm hứng lă một trong những yếu tố chính hợp thănh tư tưởng của tâc phẩm. Cảm hứng chủ đạo được xem lă “trung tđm điểm”, lă “vương quốc sự thật” của nghệ thuật. Cảm hứng chủ đạo không chỉ toât ra từ tâc phẩm mă còn xuyín suốt toăn bộ sâng tâc của một tâc giả.
2.1.2. Cảm hứng sâng tạo của Nguyễn Bắc Sơn trong tiểu thuyết
Trước hết cần nói đến cảm hứng sâng tạo của Nguyễn Bắc Sơn trong tiểu thuyết Luật đời vă cha con
Tiểu thuyết Luật đời vă cha con của Nguyễn Bắc Sơn ngay từ khi mới xuất hiện đê tạo nín một tiếng vang lớn, tạo nín một không khí sôi động, thu hút được sự quan tđm rộng rêi của giới nghiín cứu vă bạn đọc. Đđy lă cuốn tiểu thuyết đề cập tới sự chuyển biến của xê hội sau những năm đổi mới, cả nước đang chuyển mình “thay da đổi thịt” để phât triển đi lín, trong đó lă những vấn đề mang tính thời sự, cập nhật, đầy ắp chất liệu của đời sống vă của con người hiện đại. Sức hấp dẫn của cuốn tiểu thuyết đê được giới lăm phim chú ý vă xđy dựng thănh phim “Luật đời” vă được bình chọn lă bộ phim truyền hình dăi tập hay nhất năm 2007. Khi câc hình tượng bước từ trong sâch lín măn ảnh, người xem sẽ có câi nhìn cụ thể hơn về câc nhđn vật trong tiểu thuyết, câc nhă lăm phim đê bâm sât cốt truyện, nhđn vật trung thănh, đồng hănh cộng hưởng, nhđn lín ý tưởng, tư tưởng chủ đề của cuốn tiểu thuyết. Giữa những cuốn sâch trong vă ngoăi nước đang được băy bân, Luật đời vă cha con với câch viết dung dị nhưng vẫn được nhiều người quan tđm tìm đọc.
Có thể nói viết tiểu thuyết Luật đời vă cha con lă một câch thức lăm mới mình của Nguyễn Bắc Sơn. Năm 1988 ông mới có tập truyện ngắn đầu tiín. Đến nay không kể năm tập bút ký, hai cuốn viết về ngôn ngữ giâo dục
văn hóa, mới có thím ba tập truyện ngắn đến truyện vừa, đến truyện dăi. Đó lă quâ trình tự măy mò rỉn luyện, thử nghiệm vă thử sức, cuốn tiểu thuyết đầu tay năy được xem như lă một sự kiện trín văn đăn văn học. Lđu lắm mới có một cuốn tiểu thuyết thế sự xông thẳng văo đời sống chính trị như thế năy. Trong bối cảnh trăn lan sâch chạy theo thị hiếu tầm thường, nhiều cuốn chẳng có ý nghĩa xê hội gì thì Luật đời vă cha con lă một tâc phẩm văn học nghiím túc mang tính thời sự cập nhật, đầy ắp chất lượng của đời sống vă con người hiện đại. Để viết được thănh công cuốn tiểu thuyết năy tâc giả phải có đến một vốn sống vô cùng phong phú, một cảm hứng dạt dăo để viết. Mấy mươi năm trong nghề lăm bâo Nguyễn Bắc Sơn tích lũy được một vốn sống, vốn hiểu biết khâ phong phú. Nhă văn không ngừng tự rỉn luyện để hoăn thiện bản thđn, không ngừng học tập để lăm giău thím vốn hiểu biết của mình. Lă một nhă bâo Nguyễn Bắc Sơn được đi nhiều nơi, được tiếp xúc với nhiều hạng người, gặp phải nhiều tình huống vă vấn đề khâc nhau trong xê hội. Có cả niềm vui, nỗi buồn, có những vấn đề khiến nhă bâo vô cùng bức xúc. Nhưng nếu dùng bâo để nói thì quâ thẳng, nó đụng chạm đến những vấn đề nhạy cảm trong xê hội, va chạm với nhiều người khi phải nói thẳng nói thật. Nhưng ngược lại nếu dùng ngòi bút văn học mă cụ thể lă qua một tâc phẩm văn học mă có thể diễn đạt được điều mình muốn nói mă trânh được những đụng chạm nhiều khi không cần thiết thì nó sẽ hay hơn nhiều. Chính vì vậy bằng tiểu thuyết, thông qua tiểu thuyết nhă văn đê thực hiện thănh công dự định của mình. Đó lă một quâ trình từ những ấp ủ nung nấu tâc giả cho ra đời đứa con tinh thần của mình. Một đứa con được sinh ra từ những va chạm, những sự việc mă người cha được trải nghiệm qua mấy chục năm cầm bút.
Thứ hai, ở tiểu thuyết Lửa đắng. Đọc Lửa đắng có câi thú vị lă gặp gỡ ở đđy một cuộc sống thật phong phú trín rất nhiều bình diện. Có cảm tưởng nhă văn lă một tâc giả bâch khoa. Anh có tầm hiểu biết rộng, vă động vằ lĩnh vực năo cũng có thể băn bạc giải trình một câch thật tỉ mỉ thấu đâo. Mô tả hiện thực, vạch ra hướng phât triển câc công tâc Đảng, công tâc chính quyền, công tâc tư tưởng văn hóa, bâo chí, kinh tế, xê hội, giâo dục,y tế, tòa ân, công
an… lă một thế mạnh của nhă văn có khuynh hướng hiện thực xê hội năy. Không những thế, cđy bút tiểu thuyết năy còn tỏ ra khâ giă dặn vă khĩo lĩo trong câch dẫn dụ, triển khai câc tuyến truyện, mở rộng biín độ tình tiết, thđm nhập văo gần như hầu hết câc lĩnh vực của đời sống, khíu gợi trí tò mò, thu hút sự say mí của độc giả bằng câc kiến thức, câc chi tiết kỳ lạ lấy ra từ câi vốn hiểu biết rất đầy đặn của mình. Trả lời phỏng vấn bâo chí, tâc giả bộ tiểu thuyết 2 tập Luật đời & cha con vă Lửa đắng cho biết, ông chỉ lă loại công chức đầu binh cuối cân (phó hiệu trưởng trường cấp 3, trưởng phòng sở). Nhưng số phận lại đặt ông văo vị trí có quan hệ với rất nhiều cơ quan Đảng vă chính quyền, đoăn thể, phải đọc câc loại bâo chí xuất bản trín địa băn Thủ đô nín có may mắn được đọc nhiều loại bâo chí, từ đó lẩy ra những tư liệu cần thiết lăm nín chất liệu cho tiểu thuyết sau năy.
Thật ra khi đọc, ông không có ý thức lăm việc ấy (không ghi chĩp, không lưu trữ). Một câch tự nhiín nó nhập văo bộ nhớ. Đến lúc viết, cần huy động loại tư liệu năo thì tư liệu ấy hiện ra cho mình sai khiến thôi. Đề tăi ông chọn phản ânh trực tiếp lă chính trị, lă thể chế, thiết chế, cơ chế. Đấy lă chuyện liín quan đến mọi người dđn cộng đồng, nín ai cũng biết. Chỉ có quan tđm nhiều hay ít thôi. Dễ lă thế, mă khó cũng lă thế. Dễ, bởi ai cũng biết, cũng băn luận, cũng có chính kiến cả đấy. Khó lă bởi không mấy ai viết ra điều mình nghĩ. Câi khó nữa lă phải tiểu thuyết hoâ những nghĩ suy của mình bằng cốt truyện tiểu thuyết, nhđn vật tiểu thuyết, ngôn ngữ tiểu thuyết, nghệ thuật tiểu thuyết. Vẫn những ý tứ ấy, nếu viết dưới dạng những băi bâo thì nhăn hơn đấy, nhưng có thể khó được chấp nhận, nhất lă khó có sức thuyết phục. Vì phải nói thẳng, mă nói thẳng thì dễ mất lòng. Ông chọn tiểu thuyết để gửi gắm, nhắn nhe đến bạn đọc, như thế tự nhiín hơn, văo tình cảm người đọc hơn, từ đó mới tâc động đến lí trí họ.
Thứ ba, ở tiểu thuyết Gê tĩp riu. Trong hăng loạt câc tiểu thuyết gia hiện đại, Nguyễn Bắc Sơn lă người đầu tiín đưa nhđn vật Tổng Bí thư cùng với những luận đăm, luận điểm ở tầm vĩ mô văo tiểu thuyết. Điều năy được dư luận vă giới phí bình đânh giâ cao tính chính luận vă thế sự nhưng ông đê
không tiếp tục thế mạnh ấy. Nói về điều năy nhă văn Nguyễn Bắc Sơn lý giải: “Trong tiểu thuyết Lửa đắng, gần như những vấn đề xung quanh cơ chế, thể chế đang được thảo luận, góp ý kiến cho việc sửa đổi Hiến phâp hiện nay, đều được đề cập trực tiếp hay giân tiếp. Chỉ có điều nó được thể hiện có chừng mực. Bđy giờ, nếu tiếp tục câi mạch ấy thì phải đi đến cùng, mă xê hội lại chưa có tđm thế để giải băi toân tổng hợp năy nín phải giải dần từng con tính. Vì vậy phải tạm dừng lại. Tôi mới sưu tầm được tư liệu về gâi mêi dđm vă đang nghĩ câch sử dụng thì nhă văn Ma Văn Khâng khuyín tôi đổi mới đề tăi cũng lă đổi mới mình. Vậy nín tôi đang nghiền ngẫm cho một cốt truyện”.
Nhđn vật Tùng trong Gê Tĩp Riu hình như “đảm nhận công việc của Nguyễn Bắc Sơn” một thời ở cương vị quản lý bâo chí xuất bản. Theo nhă văn Nguyễn Bắc Sơn câc vụ việc trong Gê Tĩp Riu khi văo sâch lă đều có thực, diễn ra trong vòng hai mươi năm trở lại, giờ vẫn còn nhđn chứng. Trong tay tâc giả còn giữ nhiều vật chứng. Chỉ có quan hệ giữa Tùng vă hai người đăn bă trong sâch lă không có thật, hư cấu hoăn toăn. “Nhă phí bình Nguyễn Chí Hoan bảo, sao những truyện hay như thế mă anh không viết ra? Vấn đề lă phải lăm sao biến những chuyện có thật ấy thănh những chất liệu tiểu thuyết. Thế lă tôi bắt tay văo viết rất nhanh”. Cuốn thứ nhất không nhờ ai. Đến cuốn thứ hai, Nguyễn Bắc Sơn nhờ một hai người bạn. Đến cuốn năy thì nhờ nhiều người. Bao nhiíu bạn tốt, nhiều người kinh nghiệm đầy mình sẵn săng hỗ trợ. Văn mình vợ người, phải để người ngoăi phđn tích mới khâch quan. Nhưng phải có bản lĩnh mới không “đẽo căy giữa đường”. Nhă văn Ma Văn Khâng từng khen: “Chương 1 Lửa đắng lă những trang văn đạt đến độ chuẩn. Nó gieo điệu nhạc cho cả cuốn. Nó chuẩn bị hănh trình dằng dặc cho câc nhđn vật, sự kiện”. Lần năy anh chí: “Ai lại mở thế. Dở quâ!”. Thế lă nhă văn lại mất mấy ngăy mới viết được câi mở phù hợp. Nhă văn Nguyễn Khắc Trường chí câi tín ban đầu Tùng tĩp riu cứ như chuyện thiếu nhi ấy. Thế nín tôi mới đặt lă Gê Tĩp Riu. Nhă thơ Nguyễn Quang Thiều bảo phải lăm cho sự đối nghịch giữa hai người đăn bă tăng lín, để Tùng như đứng trước một sự lựa chọn. Ý năy rất phù hợp với ý của nhă phí bình Chu Thị Thơm lă phải lăm
cho Diệu Thủy “xấu” hơn nữa, bđy giờ loại đăn bă dùng “vốn tự có” để ngoi lín nhiều lắm. Thế lă nhă văn “bôi” cho Diệu Thủy đen thím, “tô” cho Dự trắng thím. Sâch ra, nhă văn Tô Đức Chiíu chí Nguyễn Bắc Sơn chưa đẩy Thủy đến tận cùng của câi âc, câi xấu. Nhưng theo nhă văn loại người ấy chỉ âc đến thế lă thuận với logic cuộc sống. Thậm chí ở chị ta vẫn còn chút tự trọng nín đê thừa nhận trước tòa về mấy chi tiết mă kẻ tha hóa đến tột cùng có thể chối phắt đi. Mă cũng phải thừa nhận rằng nhă văn Nguyễn Bắc Sơn biết khâ nhiều về gâi mêi dđm. Lý giải cho những thắc mắc năy nhă văn cho rằng: “Xem con người, phải nhìn văo bản chất tđm hồn, thđn xâc chỉ lă câi vỏ bề ngoăi thôi. Bẩn thđn xâc có thể gột rửa sạch được chứ bẩn tđm hồn thì khó lắm”.