Nghệ thuật xđy dựng nhđn vật tiểu thuyết của Nguyễn Bắc Sơn 1 Quâ trình từ những am hiểu, trải nghiệm, quan sât về con

Một phần của tài liệu Nhân vật trong tiểu thuyết nguyễn bắc sơn (Trang 104)

3.3.1. Quâ trình từ những am hiểu, trải nghiệm, quan sât về con người đến ý thức tìm kiếm, xđy dựng nhđn vật của Nguyễn Bắc Sơn

Nguyễn Bắc Sơn cũng đê có những cố gắng để khắc phục tính đơn giản, một chiều khi khắc hoạ nhđn vật văn học. Tuy đại diện cho câi mới, câi tiến bộ song Kiín, Hùng, Đại, Triển, Thu Phong… vẫn có những bất hạnh, những khiếm khuyết, những sơ hở, những ham muốn rất con người. Nhưng nhiều người đọc cho rằng như thế vẫn chưa đủ, nhđn vật vẫn dường như còn mang tính lý tưởng, còn có một khoảng câch so với đời sống, vẫn còn chia ra hai loại thiện, âc vă kết thúc có hậu của truyện cổ tích. Câi mới ra đời không dễ dăng như vậy. Nó phải bầm dập hơn nữa, phải lăm người đọc xa xót hơn nữa. Nghĩa lă qua hình tượng nhđn vật giâ trị thẩm mỹ vẫn còn lă một khoảng câch. Người ta muốn nhă văn không chỉ lăm bạn đọc đau xót, mă phải đi đến tận cùng sự đau xót, vă ở nơi tận cùng của sự đau xót ấy, họ được an ủi, được nhìn thấy hạnh phúc của cuộc đời. Đó mới lă văn học, nghệ thuật, luôn luôn sinh ra để an ủi những vết thương đau. Bạn đọc sẵn săng đón nhận những quả đắng, những lửa đắng cay đắng hơn nữa, vă từ đó nhận ra bản chất của cuộc đời, đặc biệt lă cuộc đời trong những thời điểm có tính đối đầu sinh tử. Nhđn vật Tổng bí thư cũng lă một cố gắng của tâc giả, cần được ghi nhận. Lần đầu tiín, Tổng bí thư, người đại diện cao nhất của đảng bước văo trang sâch hư cấu văn học. Để xđy dựng nhđn vật năy đòi hỏi nhă văn phải nđng tầm của mình lín mỗi khi khắc họa ông lă một chính khâch trong cơn lột xâc dữ dội của công cuộc đổi mới, nhưng lại đòi hỏi nhă văn phải hết sức cụ thể, chi tiết khi đó lă một nhđn vật văn học, lă con người năy của ngăy hôm nay đổi mới… Những chi tiết Tổng bí thư ngoăi giờ lăm việc đùa chơi với đứa châu nhỏ, gặp gỡ vô tình với những người hăng xóm sau giờ thể dục, đang đím gọi điện thoại cho người đồng đội cũ khi nhận được quă biếu lă mấy quả khế ngọt… góp phần lăm nhđn vật thím sống động, gần gũi, vă vì vậy thím phần

chđn thực nghệ thuật. Nhưng như thế hình như vẫn chưa đủ. Vẫn cảm thấy đó lă nhđn vật lý tưởng, lă nơi tâc giả khâ dỉ dặt, thậm chí nĩ trânh. Tôi nghĩ một con người trưởng thănh từ cuộc chiến tranh, với một cương vị như vậy trong những tình thế của những cuộc đấu tranh tư tưởng khắc nghiệt như vậy, một cuộc đấu tranh giữa những người đồng chí, ai cũng có thể nhđn danh tổ chức, nhđn danh Đảng, vă chịu những hậu quả nặng nề như vậy... Không thể đơn giản như vậy. Nó phải dằn vặt, phải đau đớn hơn thế. Nhưng đó lă một đòi hỏi cao vă để đạt đến cao hơn tính chđn thực nghệ thuật trong trường hợp năy lă một việc lăm không dễ. Nó chưa hề có trong quan niệm về văn học của chúng ta, một nền văn học quen theo lối tư duy phương đông, đặc biệt lă nền văn học ấy lại vừa trải qua một thời kỳ sử thi mang tính thời đại như ta đê thấy. Nó có thể lă câi mă 7 cửa ải của 7 nhă xuất bản mă bất kỳ một nhă văn năo cũng phải tính đến chăng ?

Như vậy, Lửa đắng tập trung giải quyết những vấn đề hôm nay của cuộc sống, mang đậm mău sắc thế sự - đạo đức, một vấn đề đang ở chỗ xiết nhất của dòng chảy mă công cuộc đổi mới đưa tới. Những vấn đề đang đặt ra trong cuộc sống hôm nay lă một phạm trù thẩm mỹ đầy hấp dẫn đối với sâng tạo nghệ thuật. Trả lời phỏng vấn của một đồng nghiệp, hơn mười năm trước Nguyễn Khải nói ông thích câi hôm nay, câi hôm nay ngổn ngang bề bộn... Chính câi bề bộn ấy kích thích sâng tạo của nhă văn. Bởi vì, rất dễ nhận được những chờ đón của bạn đọc đang đi tìm lời giải đâp cho những gì họ quan tđm, bởi vì cđu trả lời sốt dẻo từ những ngổn ngang, bề bộn ấy sẽ tạo những hiệu ứng thẩm mỹ đồng điệu, những băi học thiết thđn, bởi vì từ câi hôm nay nhă văn thực hiện chức năng dự bâo của văn học một câch trực tiếp nhất. Trong cuốn sâch của Nguyễn Bắc Sơn những điều ông dự bâo đang dần trở nín hiện thực. Chẳng hạn những vấn đề nhất thể hoâ cân bộ lênh đạo, vấn đề lấy ý kiến dđn chủ ở những chủ trương lớn, vấn đề tham nhũng đất đai, vấn đề Đảng viín được lăm giău trong khuôn khổ luật phâp... Như vậy viết về câi hôm nay qua câch thể hiện của Nguyễn Bắc Sơn đang đặt ra những lối đi mới trín khâ nhiều phương diện nghệ thuật tiểu thuyết, từ đề tăi, chủ đề tư tưởng,

đến nhđn vật văn học mang bóng dâng người thật, đến khả năng đi trước thời gian, cũng như những lắng đọng, đúc kết từ một quâ khứ chưa lđu của đời sống...

Ma Văn Khâng, khi nhận định về hai cuốn tiểu thuyết của Nguyễn Bắc Sơn đê không ngại ngần rằng: “Cuốn sâch có những chương để lại những ấn tượng nặng nề. Đê có nhiều năm công tâc tại một văn phòng cấp tỉnh ủy, tôi vẫn thấy buồn đến nao lòng khi đọc Chương 6 của Lửa đắng dựng lại cảnh những con người ở Thănh ủy Thanh Hoa sao hỉn kĩm, tội nghiệp đến thế! Đí tiện quâ lă cđu chuyện Vũ Sân bảo vệ luận ân tiến sĩ cùng câc mânh khóe gian lận, bẩn thỉu để leo lín chức phó giâm đốc, cũng chẳng thể quín được câi thao tâc ông Trần Đương, kẻ đương quyền mỗi khi khâch ra về lại vội vê ngồi văo chỗ khâch vừa đứng dậy vă trong một phản xạ tự động lùa tay văo gầm băn để túm lấy túi quă hối lộ. Tổng biín tập Triển bị tạt axít, con gâi bị bắt cóc, kẻ xấu lộng hănh. Câi ngăy hôm nay lă ngăy gì vậy, khi thảm họa ập đến ngay với những con người dâm bảo vệ lẽ phải?”. Tôi dò hỏi nhă văn Nguyễn Bắc Sơn, những nhđn vật, những sự việc, hoăn cảnh “xảy ra” trong tiểu thuyết có nguyín mẫu năo hay không mă sao đọc lín cứ âm ảnh, cứ tưởng nó đang xảy ra quanh mình vậy? “Không, không có. Tất cả những gì diễn biến trong những tiểu thuyết của tôi đều lă hư cấu. Có thể bạn đọc sẽ cảm nhận nó sẽ có thật ngoăi đời, có thể giống với nhđn vật năy hay ông nọ, bă kia, cùng lắm lă hình bóng của một nguyín mẫu năo thôi. Hơn nữa, chẳng hạn như cuộc họp của Tổng bí thư, cuộc họp của Thường vụ Thănh ủy,… đó lă tất cả những gì tôi hình dung ra trong mạch nghĩ của nhă văn thôi”. Nhưng ông nói, chắc chắn sự thật cũng không khâc bao nhiíu. Cũng như nhă văn Vũ Duy Thông, khi viết thay lời giới thiệu cho cuốn sâch Lửa đắng, ông đê viết: Những nhđn vật trong tiểu thuyết của Nguyễn Bắc Sơn đều đại diện cho một lớp cân bộ, đảng viín, công chức năo đó. Nhưng vượt lín những ước lệ mòn sâo, những nhđn vật năy không chỉ gânh vâc trâch nhiệm đại diện của mình mă còn tồn tại như một con người cụ thể, có vui buồn, yíu, ghĩt khât vọng cao cả vă dục vọng thấp hỉn; tự tin vă tự ty; thănh công vă thất bại… Câc nhđn vật của ông

tồn tại như người đang sống quanh ta, bởi thế, có lẽ lă lần đầu tiín một câch có hệ thống, trong tiểu thuyết đương đại, người đọc được hĩ mở tấm măn của chủ nghĩa sơ lược để tiếp cận với lớp người vẫn thường được gọi lă “quan” trong xê hội với tấm chđn dung chđn thực của nó.

Gê tĩp riu thực chất lă một tiểu thuyết luận đề băn về những bất cập của nền văn hóa đương đại. Nhđn vật trung tđm của cuốn sâch chỉ lă một anh nhă bâo quỉn, cho dù sau đó được bổ nhiệm chức trưởng phòng, nhưng luôn lă một con người đầy gai góc nếu xĩt về câ tính. Gê tĩp riu còn được xem như một bi kịch nhđn sinh gói trong lớp vỏ văn hóa mă bộ ba Tùng, Thủy, Dự lă những đăo kĩp chính ra săn diễn với tư câch nhđn chứng lịch sử.

Trước hết, phải xem Gê tĩp riu lă một tiểu thuyết hiện đại có tính hệ thống cao, trong đó, hệ thống tổng quât chi phối chặt chẽ hệ thống chi tiết được tâc giả vận dụng khâ chuyín nghiệp để găi những thông điệp nghệ thuật dưới hình thức phản biện xê hội. Có điều, sự phản biện ở đđy không phải lă trín lý thuyết có khuynh hướng phủ định mă lă thông qua hình tượng nhđn vật cùng câc mối quan hệ. Từ câc mối quan hệ đó, người đọc sẽ nhận ra bản chất sự việc.

Nhận thức về văn hóa đối với những người lăm công tâc quản lý ở tầm vĩ mô trong tiểu thuyết Gê tĩp riu lă khâ khiín cưỡng, không ít vị còn mơ hồ

bởi tư tưởng giâo điều cũng như phương phâp tiếp cận vă hănh vi ứng xử luôn bị chính trị hóa. Bản thđn thuật ngữ “quản lý văn hóa” cũng không mấy chính xâc. Từ đó dẫn đến việc người ta nhìn nhận văn hóa như lă mọi thực thể xê hội khâc, có thể âp dụng biện phâp cưỡng ĩp. Trong khi ấy, văn hóa chính lă những giâ trị tinh thần được cộng đồng dđn tộc sâng tạo, tích lũy, săng lọc qua nhiều thế hệ nín có tính dđn chủ cao, tồn tại trong cuộc sống như một quy luật khâch quan, không thể điều chỉnh nó bằng một nghị quyết hay văn bản duy ý chí. Người ta chỉ có thể hănh động thuận theo những quy chuẩn văn hóa chứ không thể âp đặt văn hóa. Cho dù Gê tĩp riu chưa níu ra được những vấn đề cốt lõi mang tính sống còn của nền văn hóa đang trượt dần văo quỹ đạo kinh doanh lễ hội hay chấn chỉnh y phục hở hang của dăn ca sĩ nhạc sến trín câc

săn diễn, thì ít ra tâc giả cũng đê rung lín hồi chuông cảnh bâo qua những phản biện của nhă bâo Trần Tùng đối với cơ quan quản lý.

Có thể thấy rất nhiều vấn đề được đặt ra qua tâc phẩm năy cả về chính trị, văn hóa, xê hội, nhưng Nguyễn Bắc Sơn muốn nhấn mạnh điều gì trong

"Gê Tĩp Riu"? Thật ra Nguyễn Bắc Sơn không đặt ra những vấn đề về chính trị,

văn hóa, xê hội theo câch như trong bộ tiểu thuyết chính trị trước, ông chỉ dùng nó như một phương tiện thể hiện thđn phận nhđn vật trung tđm lă Tùng Tĩp Riu. Về lĩnh vực chính trị, đó lă những cuộc đấu trí, đấu tranh tư tưởng giữa Tùng với một nhđn vật khi anh đưa ra mười lý do để giải thích hiện tượng câc văn bản quy phạm phâp luật vừa ban hănh đê phải bổ sung, hủy bỏ (trang 201); về vai trò của người đứng đầu câc cơ quan Đảng, chính quyền (trang 366). Những cuộc tranh luận ấy đê thể hiện bản lĩnh chính trị của Tùng. Ở lĩnh vực văn hóa xê hội, Tùng trò chuyện, giải thích với vợ để dẫn đến việc cụ thể lă quản lý câc hòm công đức ở đền chùa. Mùa lễ hội sau Tết Nguyín đân vừa rồi, bâo chí cũng đặt ra vấn đề ấy. Rồi những nhận thức xê hội mă Tùng phí phân như sống theo tđm lý đâm đông vă niềm tin của con người trong xê hội hiện nay. Qua những cđu chuyện của Tùng, tâc giả muốn nói, dù chỉ lă một anh cân bộ "đầu binh cuối cân", nhưng Tùng đê hoăn thănh xuất sắc chức trâch của mình với khả năng vă tinh thần phản biện cao. Tầm hiểu biết vă suy nghĩ của Tùng góp phần tích cực văo sự phât triển xê hội. Những trí thức như vậy vẫn có ở quanh ta, có thể không nhiều hoặc không ít, nhưng vì nhiều lý do khi còn tại nhiệm họ đê không dâm bộc lộ tiếng nói chính trực của mình. Dễ thấy, trong những cuộc trò chuyện của Tùng, Nguyễn Bắc Sơn đều chú ý đưa văo rất nhiều tín sâch, nhiều cđu chuyện từ sâch. Ông cũng nhắc tới văn hóa đọc vă tạo ra một loại nhđn vật không đọc sâch như Diệu Thủy - vợ Tùng. Ở đđy vấn đề văn hóa đọc được ông đề cập đến một câch khĩo lĩo. Câc nhă xê hội học đê bâo động về tình trạng văn hóa nghe nhìn lấn lướt văn hóa đọc, vì nó nhẹ nhăng, không mấy khi phải bận tđm suy nghĩ. Nhưng rõ răng đầu văo nhanh thì ra cũng nhanh. Ấy lă chưa nói đến sự khâc nhau giữa bâo vă sâch. Theo Nguyễn Bắc sơn: “nó chỉ khâc nhau ở một từ thôi - một bín cung cấp cho bạn đọc thông tin vă một bín gửi đến bạn đọc thông điệp.

Nhưng ngay đến thông tin trín bâo in, nhiều người cũng không nắm được. Người ta chỉ xem bâo chứ không đọc bâo. Nói gì đến sâch. Mă đọc (tiếp nhận thông tin, thông điệp) lă một chuyện, còn suy ngẫm, vận dụng thông tin, thông điệp văo công việc, văo đời mình lại lă chuyện khâc”. “Những nhđn vật cân bộ không chịu đọc như Diệu Thủy khâ phổ biến. Như đê nói, tôi không âm chỉ, không muốn lăm một ai đó đau mă chỉ muốn lăm cho người đọc đau, khi nhận ra tính phổ biến của mô típ nhđn vật ấy trong đời sống xê hội”. Theo Ma Văn Khâng, “Nguyễn Bắc Sơn rất am hiểu nhiều mặt, kể cả câc mặt trâi, mặt tối tăm của cuộc sống hôm nay. Anh thông thạo đến chi li, ngóc ngâch của mọi mặt đời sống, từ cao sang đến tầm thường, kể cả câc chuyện vặt vênh trong thường nhật, thậm chí, nhiều khoản mục đạt đến mức quâi kiệt”. Một nhă văn mới nổi, một câi tín mới có chỗ đứng trín văn đăn Việt Nam mă sao có được những lời nhận xĩt như vậy? Có lẽ, đó còn lă những điều bí mật về ông, “nhă văn trẻ” đầu bạc Nguyễn Bắc Sơn.

Một phần của tài liệu Nhân vật trong tiểu thuyết nguyễn bắc sơn (Trang 104)