M.Gorki từng xâc định: “Yếu tố đầu tiín của văn học lă ngôn ngữ, công cụ chủ yếu của nó vă cùng với câc sự kiện, câc hiện tượng của cuộc sống - nó lă chất liệu của văn học”. M.Bakhtin nhận định: “Đặc trưng của ngôn ngữ tiểu thuyết vốn có “tính phức đm, tính phđn tầng”, từ trong bản chất, “phổ biến lă câc hình thức kết cấu lai tạo rất đa dạng vă bao giờ cũng được đối thoại hóa ở mức độ năy hay mức độ khâc” [3].
Trong thi phâp tiểu thuyết, ngôn ngữ lă một phương diện rất quan trọng. Ngoăi tư câch lă công cụ để chuyển tải tư duy - một kiểu tư duy khâc hẳn câc thể loại văn học khâc, ngôn ngữ tiểu thuyết còn mang những nĩt đặc
trưng khu biệt.
Ngôn ngữ trong tiểu thuyết của Nguyễn Bắc Sơn hết sức phong phú. Ở
Luật đời vă cha con, Lửa đắng ngôn ngữ được tâc giả sử dụng khâ đa dạng. Ngôn ngữ chính trị - xê hội được nhă văn sử dụng khâ nhuần nhuyễn vă có hiệu quả trong tâc phẩm của mình. Luật đời vă cha con, Lửa đắng lă hai cuốn tiểu thuyết viết về đề tăi chính trị, xoay quanh câc nhđn vật lă cân bộ cao cấp, Đảng viín. Chính vì vậy, ngôn ngữ trong hai cuốn tiểu thuyết cũng mang đậm ngôn ngữ chính trị - xê hội. Lớp từ ngữ dăy đặc đó xuất hiện ngay ở lời kể của người kể chuyện, lời của nhđn vật qua câc đoạn độc thoại, đối thoại. nhă văn đê đưa văo tâc phẩm những minh chứng có thật. Có thể thấy ngôn ngữ chính trị nằm rải râc trong câc vấn đề của hai cuốn tiểu thuyết vă thậm chí ở ngay cả trong dòng suy nghĩ của nhđn vật. Đđy lă dòng suy nghĩ của nhđn vật Lí Hòe, từ thực tế công việc ông thấy những bất cập trong cơ chế: “Đảng lênh đạo, nhă nước quản lý, nhđn dđn lăm chủ tập thể… Nhưng vẫn có hai ông, ông năo cũng có quyền. Về mặt Đảng thì anh lă cấp trín của tôi. Mỗi anh một mảng, tưởng như tâch bạch rõ răng mă vẫn không rõ răng, bởi cả hai bín đều cùng quản lý những con người cụ thể”.
Số lượng từ ngữ mang tính chính trị - xê hội trong tiểu thuyết của Nguyễn Bắc Sơn rất nhiều. Đôi khi nhă văn dănh cả trang để viết về một vấn đề nhất định. (Chẳng hạn như vấn đề sinh hoạt Đảng ở chi bộ, đại hội Đảng ở Công ty Sao Việt). Tất cả chứng minh mốn vốn lịch sử, xê hội sđu rộng cùng một khả năng nắm bắt câc dữ kiện lịch sử tốt vă biết vận dụng văo những tình huống cụ thể lăm tăng tính thuyết phục.
Bín cạnh ngôn ngữ chính trị - xê hội chuẩn mực, chính xâc, đôi khi khô cứng, lă ngôn ngữ sinh hoạt mềm mại, uyển chuyển được vận dụng trong tiểu thuyết của Nguyễn Bắc Sơn một câch khĩo lĩo. Để miíu tả cuộc sống một câch chđn thực nhất, trong tâc phẩm Nguyễn Bắc Sơn đê khai thâc tối đa kho thănh ngữ, tục ngữ, khẩu ngữ của nhđn dđn. Đđy lă thứ ngôn ngữ thđn mật, gần gũi để thể hiện cuộc sống sinh động. Câc thănh ngữ, tục ngữ được vận dụng trong tâc phẩm như: Ma cũ bắt nạt ma mới, cưa đứt đục suốt, chuyện
nhỏ như con thỏ, con phượng thì múa, con ghí thì cười, yíu ai yíu cả đường đi, ghĩt ai ghĩt cả tong ti họ hăng, gâi có công chồng chẳng phục, may quần phòng khi cả dạ, lăm cửa phòng khi bưng mđm, thẳng mực tău đau lòng gỗ… Với câi nhìn rất hiện thực về cuộc sống thời mở cửa sôi động, tâc giả không chỉ sử dụng ngôn ngữ dđn gian xưa mă còn điểm xuyết trong tâc phẩm lă ngôn ngữ dđn gian hiện đại của thời hội nhập phât triển. Cuộc sống của ngăy hôm nay có bao nhiíu điều đâng nói, đâng băn, xê hội hiện đại cũng đúc rút nhiều vấn đề: “Hâm danh chết vì danh, hâm gâi chết vì gâi". Hâm cả hai thì chết nhanh gấp đôi. Tham lắm thì thđm nhiều. Đời thế mă” (Luật đời vă cha con). Quả thật, ngôn ngữ sinh hoạt trong tiểu thuyết Nguyễn Bắc Sơn rất phong phú vă đa dạng. Đó lă sự vận dụng khĩo lĩo ngôn ngữ dđn gian như thănh ngữ, tục ngữ, khẩu ngữ, vỉ… lồng ghĩp trong lời nói của nhđn vật. Điều đó tạo nín sự sinh động, uyển chuyển trong ngôn ngữ vă nhđn vật tạo được câ tính riíng. Kết hợp với kho ngôn ngữ dđn gian lă thứ ngôn ngữ suồng sê ta vẫn gặp trong cuộc sống hăng ngăy. Ngôn ngữ trong tâc phẩm của ông đê tâi hiện được những sắc điệu muôn mău của cuộc sống. Đó cũng lă điều đích thực mă câc tâc phẩm văn học hướng tới.
Ngôn ngữ trong tiểu thuyết Nguyễn Bắc Sơn hết sức hăi hước, dí dỏm. Đọc tiểu thuyết của Nguyễn Bắc Sơn, độc giả bắt gặp những cđu chuyện cười ra nước mắt, đó lă câi hăi của ngôn từ, câi hăi ở nội dung cđu chuyện. Những cđu chuyện được cóp nhặt từ đời sống, được hình tượng hóa qua giọng văn đầy chất dí dỏm của tâc giả. Trong tiểu thuyết của Nguyễn Bắc Sơn, tiếng cười được bật ra từ những tình tiết bất ngờ, mang đậm yếu tố bi hăi lăm nổi bật sự đa chiều đa diện của hiện thực vă con người. Trong đợt đi công tâc miền Nam thời bao cấp, nhđn vật Lí Hòe không chỉ hiện ra với sự oai vệ, quan phương của người chuyín râp giảng chính trị, Nghị quyết mă còn lă một con người đời thường, cũng có lúc cần đến mấy chai mỡ đem ra Hă Nội, thậm chí phải cđn đo đong đếm những chai mỡ mình đang sở hữu xem có bị ăn bớt không? Có thể kể ra rất nhiều những mẩu chuyện hăi hước, dí dỏm trong tiểu thuyết của Nguyễn Bắc Sơn. Những cđu chuyện hăi lăm giảm đi “độ nóng”
của một một số vấn đề chính trị xê hội được đề cập đến trong tâc phẩm. Mục đích chính không phải chỉ giảm độ “căng” của những vấn đề chính trị. Trong tâc phẩm, mỗi cđu chuyện đều được rút ra từ chính thực tế cuộc sống, đều phản ânh cuộc sống, đều ngầm rút ra những ý nghĩa riíng: từ thời bao cấp đến hiện nay, từ vấn đề xê hội đến vấn đề chính trị. Đằng sau tiếng cười ẩn chứa sự phí phân không trực diện của nhă văn. Nói tóm lai, ngôn ngữ đê lăm nín thănh công trong tiểu thuyết của Nguyễn Bắc Sơn. Sự kết hợp nhiều kiểu ngôn ngữ đê tạo nín sức hấp dẫn của hai cuốn tiểu thuyết chính trị, tưởng như rất “khô khan” năy.
Nguyễn Bắc Sơn luôn nghiím túc trong lao động sâng tạo ngôn ngữ. Với ông, chữ nghĩa không chỉ lă chuyện chữ nghĩa mă chính lă tư tưởng toăn mĩ, cốt câch của mỗi nhă văn. Với một vốn từ phong phú, câch sử dụng từ ngữ, vă câch trần thuật thay đổi linh hoạt, độc đâo… Nguyễn Bắc Sơn luôn cố gắng đem đến cho độc giả những điều mới mẻ, thú vị. Trâch nhiệm vă tăi năng tiểu thuyết ấy không phải nhă văn năo cũng lăm được.