Kết quả khảo nghiệm

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động dạy thực hành nghề lái xe ô tô ở trường cao đẳng nghề công nghệ và nông lâm phú thọ theo tiếp cận năng lực thực hiện (Trang 101)

8. Cấu trúc luận văn

3.4.2.Kết quả khảo nghiệm

Bảng 3.1. Tổng hợp đánh giá tính cần thiết và tính khả thi của các Biện pháp tăng cƣờng QL HĐDTH nghề lái xe ở Trung tâm ĐTLX, với n=20 TT Các BP quản lý HĐDTH

Nghề lái xe

Tính cần thiết (%) Tính khả thi (%) RCT CT KCT RKT KT KKT

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN 92 http://www.lrc-tnu.edu.vn/

thực hành nghề lái xe

2 Quản lý đổi mới PPDTH nghề

lái xe 95 5 0 100 0 0

3 Tổ chức tốt hoạt động học tập ngoài

giờ cho HV học nghề lái xe 85 15 0 80 15 5

4

Tăng cƣờng đầu tƣ và nâng cao hiệu quả sử dụng CSVC, xe ô tô, TBDTH nghề lái xe

95 5 0 95 0 5

Kết quả khảo sát cho thấy:

+ Tính cấp thiết của các BP: từ 85% trở lên số ngƣời đƣợc điều tra cho rằng cả 4BP đều “Rất cần thiết”, số ngƣời cho rằng “Cần thiết” là 5% - 15%. Số ngƣời cho là “Không cần thiết” chiếm tỷ lệ 0%.

+ Tính khả thi của các BP: 80% trở lên số ngƣời đƣợc điều tra đánh giá cho rằng các BP là “Rất khả thi” 5% - 15% đánh giá “Khả thi”, số đánh giá “Không khả thi” chiếm tỷ lệ không đáng kể 5%.

Để so sánh sự tƣơng quan giữa tính cần thiết và tính khả thi của các BP, từ Bảng 3.1 ta tiến hành tính điểm nhƣ sau:

- Tính cần thiết:

+ Rấtcần thiết:3điểm;

+ Cầnthiết:2điểm;

+ Khôngcầnthiết: 1điểm - Tính khả thi:

+ Rấtkhả thi:3điểm;

+ Khảthi:2điểm;

+ Khôngkhảthi: 1điểm.

Tổng hợp kết quả khảo nghiệm sau khi tính điểm và tính điểm trung bình ( ) thể hiện ở bảng sau:

Bảng 3.2. Tổng hợp đánh giá tính cần thiết và tính khả thi của các BP đề xuất, với 1 ≤ < 3, n = 20

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN 93 http://www.lrc-tnu.edu.vn/ TT Các BP quản lý HĐĐT Tính cần thiết Tính khả thi Xếp thứ bậc Xếp thứ bậc

1 Tăng cƣờng quản lý nề nếp dạy

học nghề lái xe 2,81 3 2,91 2

2 Quản lý đổi mới PPDTH nghề

lái xe 3,0 1 3,0 1

3

Tổ chức tốt hoạt động học tập ngoài giờ chính khóa cho HV học nghề lái xe

2,93 2 2,75 4

4

Tăng cƣờng đầu tƣ và nâng cao hiệu quả sử dụng CSVC, TBDTH nghề lái xe

2,93 2 2,63 5

= 2,92 = 2,82

Kết quả Bảng 3.2 cho thấy:

+ Cả 4 BP đề xuất đều đƣợc đánh giá là “Rất cần thiết” ( = 2,92 > 2,50) và “Rất khả thi” ( = 2,82 > 2,50).

Biểu đồ 3.1. Tƣơng quan giữa tính cần thiết và tính khả thi của các BP tăng cƣờng QL HĐDTH ở Trung tâm ĐTLX

2.4 2.5 2.6 2.7 2.8 2.9 3 BP1 BP2 BP3 BP4 Đi m Biện pháp Điểm nhận thức Điểm thực hiện

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN 94 http://www.lrc-tnu.edu.vn/

TIỂUKẾTCHƢƠNG3

Dựa trên cơ sở 3 nguyên tắc và thực trạng quản lý hoạt động dạy thực hành nghề lái xe, tôi đề xuất 4 biện pháp:

- Tăng cƣờng quản lý nề nếp dạy thực hành nghề lái xe. - Quản lý đổi mới phƣơng pháp dạy thực hành nghề lái xe.

- Quản lý việc tổ chức tốt hoạt động học tập ngoài giờ chính khóa cho HV nghề lái xe.

- Tăng cƣờng đầu tƣ phƣơng tiện xe ô tô mới, đồng bộ và nâng cao hiệu quả sử dụng CSVC, TBDTH nghề lái xe.

Qua khảo nghiệm, cả 4 biện pháp đề xuất đều đƣợc các cán bộ quản lý và giáo viên đánh giá là cần thiết và có tính khả thi cao, có thể sử dụng đƣợc tại Trung tâm đào tạo lái xe nhằm nâng cao chất lƣợng và hiệu quả của việc quản lý hoạt động dạy thực hành nghề lái xe, từ đó góp phần nâng cao chất lƣợng đào tạo nguồn nhân lực, đáp ứng yêu cầu CNH - HĐH đất nƣớc.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN 95 http://www.lrc-tnu.edu.vn/

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

1. Kết luận

Đất nƣớc ngày càng phát triển, với sự phát triển về kinh tế- xã hội, nhu cầu học lái xe ngày càng tăng. Việc nâng cao chất lƣợng đào tạo lái xe rất cần có đội ngũ ngƣời giáo viên giỏi, trong đó ngƣời giáo viên dạy thực hành lái xe không những giỏi về lý thuyết và giỏi về thực hành mà còn giỏi về phƣơng pháp sƣ phạm, phƣơng pháp truyền nghề, truyền kinh nghiệm lái xe cho học viên. Dạy thực hành nghề lái xe có ý nghĩa rất quan trọng trong quá trình đào tạo nghề lái xe vì dạy thực hành nghề lái xe theo tiếp cận năng lực tốt thì sẽ cho ra xã hội những lái xe tốt góp phần quan trọng trong việc giảm thiểu tai nạn và ùn tắc giao thông hiện nay, nó ảnh hƣởng trực tiếp đến mỗi cá nhân, mỗi gia đình và toàn xã hội mỗi khi ngƣời lái xe tham gia giao thông. Vì vậy, với ý nghĩa vô cùng quan trọng đó ngay tại cơ sở đào tạo lái xe cần phải Quản lý tốt về các hoạt động dạy thực hành nghề lái xe theo tiếp cận năng lực thực hiện.

1.1. Quản lý HĐDTH nghề lái xe gồm các nội dung:

- Quản lý việc thực hiện mục tiêu, nội dung, chƣơng trình đào tạo nghề lái xe.

- Quản lý xây dựng và phát triển đội ngũ CBQL, GV dạy thực hành nghề lái xe.

- Quản lý hoạt động giảng dạy nghề lái xe của GV. - Quản lý hoạt động học lái xe của HV.

- Quản lý công tác kiểm tra, đánh giá HĐDTH. - Quản lý cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học. - Quản lý công tác xã hội hóa giáo dục.

1.2. Thực trạng QL HĐDTH nghề lái xe:

Công tác QL HĐDTH nghề lái xe đã và đang đƣợc các cấp, các ngành đặc biệt quan tâm.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN 96 http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Tại các Trung tâm ĐTLX việc QL HĐDTH nghề lái xe đã đƣợc quan tâm và thực hiện tƣơng đối nghiêm túc, chất lƣợng dạy thực hành nghề lái xe trong thời gian gầy đây đã đƣợc thiết chặt, cải thiện và nâng cao, Tỷ lệ thi đỗ tốt nghiệp đã tăng lên: 98,2% tốt nghiệp lần 1.Tuy nhiên vẫn còn có những BP QL còn chƣa thực sự hiệu quả (BP QL nề nếp dạy học nghề lái xe và BP tổ chức hoạt động học tập ngoài giờ chính khóa cho HV học nghề lái xe) nên đã dẫn đến tình trạng tốt nghiệp những tài xế kém chất lƣợng.

1.3. Có nhiều nguyên nhân chủ quan và khách quan ảnh hƣởng đến thực trạng QL HĐDTH nghề lái nhƣ: Đời sống CB, GV làm công tác đào tạo nghề lái xe còn khó khăn; công tác QL việc dạy và học nghề lái xe còn lỏng lẻo; chất lƣợng đội ngũ làm công tác QL và dạy nghề lái xe còn là vấn đề cần quan tâm; chƣa có giáo trình dạy thực hành nghề lái xe; trình độ QL, ý thức, trách nhiệm của đội ngũ CBQL, GV dạy nghề lái xe còn hạn chế, ít đƣợc bồi dƣỡng và học về khoa học QLGD, đặc biệt là QL HĐDTH nghề lái xe; năng lực QL còn nhiều bất cập, chủ yếu đều xuất phát từ thực tế làm việc,....

1.4. Đề xuất 4 biện pháp QL HĐDTH nghề lái xe, đó là: - QL nề nếp dạy thực hành nghề lái xe.

- QL đổi mới PPDTH nghề lái xe.

- Tổ chức hoạt động học tập ngoài giờ chính khóa cho HV học thực hành nghề lái xe.

- Tăng cƣờng đầu tƣ và nâng cao hiệu quả sử dụng CSVC, xe ô tô tập lái, trang TBDTH nghề lái xe.

Trong các BP QL nói trên thì BP 2: Quản lý đổi mới PPDTH nghề lái xe ( CT = KT = 3,0) vừa có tính cấp thiết, vừa có tính khả thi cao. BP có tính cấp thiết cao nhƣng tính khả thi thấp là BP4: Tăng cƣờng đầu tƣ và nâng cao hiệu quả sử dụng CSVC, trang TBDTH nghề lái xe ( CT = 2,92 nhƣng KT = 2,61).

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN 97 http://www.lrc-tnu.edu.vn/

2. Khuyến nghị

2.1. Đối với Bộ Giao thông vận tải:

- Phát hành giáo trình dạy thực hành nghề lái xe để thống nhất chung trong toàn quốc. Hàng năm tổ chức tập huấn nâng cao nghiệp vụ cho đội ngũ giáo viên dạy lái xe.

- Cần sửa đổi, bổ sung chƣơng trình đào tạo nghề lái xe cho phù hợp với thực tế phát triển đất nƣớc, phù hợp với xu thế hội nhập và phát triển hiện nay. Cần có sự điều chỉnh sửa đổi, bổ sung về hình thức đào tạo lái xe theo nhu cầu năng lực và điều kiện thời gian học tập của học viên. VD nhƣ không thể một ngƣời công chức đang công tác nghỉ việc ở cơ quan trong giờ hành chính để đi tập lái xe với thời gian tập trung học lái xe 3 tháng ( hạng B) nhƣ trong Thông tƣ 46/2012 quy định mà có thể nên quy định hạng B tổng thời gian 3 tháng nhƣng hình thức học có thể học ngoài giờ hành chính, học theo nhu cầu miễn sao là làm đúng thực chất đảm bảo chất lƣợng , tạo ra đội ngũ lái xe có tay nghề cao, có đạo đức nghề nghiệp và văn hóa khi tham gia giao thông, khi thi tốt nghiệp và thi sát hạch phải đạt về phần lý thuyết và kỹ năng thực hành

2.2. Đối với Sở Giao thông vận tải Phú Thọ:

Tăng cƣờng kiểm tra, đánh giá các cơ sở đào tạo lái xe trong tỉnh, nhất là làm nghiêm túc việc tổ chức thi tốt nghiệp, thi sát hạch cấp GPLX tạo sự công bằng trong các cơ sở đào tạo.

2.3. Đối với Trung tâm ĐTLX- Trƣờng CĐN Công nghệ & Nông lâm Phú Thọ:

Cần đầu tƣ, bổ sung cơ sở vật chất, phƣơng tiện xe ô tô mới để phục vụ tốt cho công tác dạy và học nghề lái xe. Tạo điều kiện tốt nhất để đội ngũ CBQL, GV đƣợc học tập nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ và tay nghề nhằm đáp ứng yêu cầu mới đồng thời tăng cƣờng quản lý, kiểm tra, đánh giá chất lƣợng dạy thực hành nghề lái xe để đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN 98 http://www.lrc-tnu.edu.vn/

2.4. Đối với bản thân giáo viên và học viên:

Đối với giáo viên dạy thực hành nghề lái xe phải: Nghiêm túc và tự giác trong việc thực hiện đúng tiến độ đào tạo, nội dung, chƣơng trình, thời gian dạy lái xe, lựa chọn phƣơng pháp sƣ phạm vận dụng cho phù hợp với từng đối tƣợng ngƣời học, truyền đạt đầy đủ các nội dung bài học theo các quy định từ hƣớng dẫn ban đầu, hƣớng dẫn thƣờng xuyên đến hƣớng dẫn kết thúc. Thực hiện tốt nề nếp, giáo dục đạo đức ngƣời lái xe có văn hóa giao thông, chăm sóc bảo quản giữ gìn xe tập lái tốt để sẵn sàng giảng dạy. Tu dƣỡng, phấn đấu vƣơn lên để khẳng định vai trò của ngƣời giáo viên trƣờng Cao đẳng nghề và đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của xã hội.

Đối với học viên học thực hành nghề lái xe: Thực hiện theo đúng kế hoạch đào tạo, tích cực rèn luyện tay nghề lái xe để có kiến thức, kỹ năng và thái độ lái xe an toàn khi tham gia giao thông.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN 99 http://www.lrc-tnu.edu.vn/

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Thành Vinh (2005), Quản lý nhà trường, Nhà xuất bản Giáo dục.

2. Bộ Lao động, thƣơng binh và xã hội, Tổ chức lao động Quốc tế ILO (2011), Tài liệu bồi dưỡng nghiệp vụ cán bộ quản lý dạy nghề, NXB Từ điển Bách khoa. 3. Bộ Giao thông vận tải (2012), Thông tƣ 46/2012/TT- BGTVT, ngày

7/11/2012 quy định về đào tạo, sát hạch cấp GPLX.

4. 15. Bộ Giao thông vận tải (2014), Thông tƣ 87/2014/TT- BGTVT, ngày 31/12/2014 sửa đổi, bổ sung một số điều Thông tƣ 46/2012 quy định về đào tạo, sát hạch, cấp GPLX cơ giới đường bộ.

5. Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2005), Những cơ sở khoa học về quản lí giáo dục, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội.

6. Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2005), Những cơ sở khoa học về quản lí giáo dục, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội.

7. Nguyễn Đức Chính, Đổi mới đánh giá kết quả học tập của HV như một giải pháp đào tạo giáo viên chất lượng cao tại Khoa Sư phạm ĐHQG Hà Nội.

8. Thân Văn Hoạt (2013), Biện pháp quản lý hoạt động dạy học nghề lái xe tại Trường Cao đẳng nghề công nghệ và nông lâm Đông Bắc, Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, Trƣờng Đại học Sƣ phạm, Đại học Thái Nguyên.

9. Nguyễn Hùng chủ biên (2008), Sổ tay tư vấn hướng nghiệp và chọn nghề. NXB Giáo dục.

10.Trần Kiểm (2004), "Khoa học quản lý giáo dục", Một số vấn đề lý luận và thực tiễn, NXB Giáo dục.

11. Luật Giáo dục (2005), Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia Hà Nội. 12. Luật Dạy nghề (2007), Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia Hà Nội. 13.Luật Giao thông đƣờng bộ (2008), NXB Giao thông vận tải Hà Nội. 14. Nghị quyết Hội nghị Trung ƣơng 8 khóa XI .

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN 100 http://www.lrc-tnu.edu.vn/

15. Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt (1998), Giáo dục học (tập 1, 2), NXB Giáo dục, Hà Nội.

16. Tài liệu (2004), khuyến nghị của ILO định nghĩa về năng lực, kiến thức, kỹ năng, thái độ.

17.Tổng cục Dạy nghề (2008), Tài liệu bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý cho cán bộ quản lý dạy nghề, Bộ LĐTB&XH.

18. Nguyễn Đức Trí (1996), Phương pháp dạy học bộ môn kỹ thuật nghề nghiệp. 19. Trƣờng Cao đẳng nghề Công nghệ và Nông lâm Phú Thọ (2013), Chiến

lược phát triển trường Cao đẳng nghề Công nghệ và Nông lâm Phú Thọ giai đoạn 2013 - 2015, tầm nhìn 2020.

TRƢỜNG CĐN CN & NL PHÚ THỌ

TRUNGTÂMĐÀOTẠOLÁIXE ---

PHỤ LỤC 1

PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN

(Dành cho cán bộ, giáo viên Trung tâm Đào tạo lái xe)

Để tăng cƣờng công tác quản lý hoạt động dạy thực hành nghề lái xe, góp phần nâng cao chất lƣợng đào tạo của Trung tâm, xin Thầy, Cô vui lòng cho biết đánh giá của mình về mức độ thực hiện công tác quản lý hoạt động dạy thực hành nghề lái xe của Trung tâm theo các nội dung sau: (Đánh dấu X vào ô mà thầy, cô chọn cho từng nội dung)

STT Nội dung quản lý và các biện pháp

Mức độ thực hiện

Tốt Trung

bình Chƣa tốt

1 Quản lý việc thực hiện mục tiêu, nội dung chƣơng trình dạy thực hành nghề lái xe - (Phổ biến, quán triệt các văn bản về thực hiện mục tiêu, nội dung, chƣơng trình; lập kế hoạch và triển khai việc thực hiện cụ thể; thƣờng xuyên kiểm tra, đánh giá việc thực hiện; xử lý nghiêm các trƣờng hợp vi phạm về thực hiện MT, ND, CT)

2 Xây dựng và phát triển đội ngũ CBQL, GV dạy thực hành nghề lái xe

- (Xây dựng kế hoạch phát triển đội ngũ dài hạn và ngắn hạn; quan tâm bồi dƣỡng nhận thức chính trị cho GV; bố trí GV tham gia đầy đủ các chuyên đề bồi dƣỡng thƣờng xuyên, tập huấn chuyên môn, nghiệp vụ; nâng cao năng lực chuyên môn cho GV thông qua thao giảng, dự giờ, hội thi GV giỏi; động viên khuyến khích CBQL, GV tự học, tự rèn; tạo điều kiện để CBQL, GV đi học nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ)

3 Quản lý hoạt động dạy nghề lái xe của GV - (Phân công, giao nhiệm vụ giảng dạy rõ ràng từ đầu khóa học; dùng các biện pháp tổ chức hành chính để quản lý, đôn đốc việc thực hiện; kiểm tra định kỳ và đột xuất hồ sơ chuyên môn của GV; tổ chức dự giờ, đánh giá rút kinh nghiệm; tổ chức và hƣớng dẫn học viên góp ý kiến).

STT Nội dung quản lý và các biện pháp

Mức độ thực hiện

Tốt Trung

bình Chƣa tốt

3.1 Quản lý nề nếp dạy thực hành nghề lái xe

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động dạy thực hành nghề lái xe ô tô ở trường cao đẳng nghề công nghệ và nông lâm phú thọ theo tiếp cận năng lực thực hiện (Trang 101)