8. Cấu trúc luận văn
3.1.2. Nguyên tắc đề xuất các biện pháp
3.1.2.1. Đảmbảotínhđồngbộ
Để nâng cao đƣợc chất lƣợng dạy thực hành nghề lái xe theo tiếp cận năng lực thực hiện, việc đề xuất biện pháp quản lý hoạt động dạy thực hành nghề lái xe ở Trung tâm ĐTLX trƣờng CĐN Công nghệ và Nông lâm Phú Thọ phải dựa trên cơ sở đảm bảo tính đồng bộ. Quản lý hoạt động dạy thực hành lái xe bao gồm các nội dung: Quản lý chƣơng trình, kế hoạch, nội dung dạy học, quản lý các khoa, tổ chuyên môn, quản lý hoạt động dạy của GV, hoạt động học lái xe của HV, quản lý phƣơng tiện cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ dạy học. Quản lý hoạt động dạy thực hành lái xe là quản lý hoạt động dạy của thầy, và hoạt động học của trò. Điều hành HĐDTH và các hoạt động khác phục vụ HĐDTH trong trung tâm ĐTLX nhà trƣờng. Các hoạt động này nhằm tạo ra kỷ cƣơng, nề nếp, chất lƣợng dạy thực hành nghề lái xe. Việc phối hợp với các lực lƣợng giáo dục trong và ngoài nhà trƣờng, tạo ra đƣợc môi trƣờng giáo dục lành mạnh, nhằm nâng cao chất lƣợng dạy học thực hành nghề lái xe. Chỉ khi thực hiện đồng bộ các biện pháp mới phát huy thế mạnh của từng biện pháp trong việc nâng cao chất lƣợng dạy học thực hành nghề lái xe theo tiếp cận năng lực thực hiện.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN 76 http://www.lrc-tnu.edu.vn/
3.1.2.2. Đảm bảo tính thực tiễn
Đề xuất một số biện pháp quản lý phải phù hợp với chủ trƣơng chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nƣớc về phát triển giáo dục. Phải cụ thể hóa đƣờng lối, phƣơng châm giáo dục của Đảng, tuân thủ các định chế giáo dục của ngành trong quá trình quản lý. Muốn vậy phải xác định hƣớng chiến lƣợc giáo dục, trong đó việc nâng cao chất lƣợng dạy học trong nhà trƣờng là một trong những yếu tố cấp bách cần đƣợc tập trung giải quyết. Tính thực tiễn của các biện pháp đòi hỏi phải tìm các biện pháp quản lý phù hợp với điều kiện hoàn cảnh, các nguồn lực, nhân lực, vật lực, tài lực, các yếu tố về môi trƣờng, xã hội ảnh hƣởng đến Trung tâm.
Biện pháp quản lý hoạt động dạy thực hành nghề lái xe phải gắn liền với điều kiện thực tiễn của trung tâm đào tạo lái xe và điều kiện của nhà trƣờng
3.1.2.3. Đảm bảo tính khả thi
Đòi hỏi các BP đƣợc đề xuất phải có khả năng áp dụng vào thực tiễn hoạt động QL một cách thuận lợi, trở thành hiện thực và đem lại hiệu quả cao trong việc thực hiện các chức năng quản lý. Để đạt đƣợc điều này, khi đề xuất BP phải đảm bảo tính khoa học trong quy trình QL với các bƣớc tiến hành cụ thể và chính xác. Các BP phải đƣợc kiểm chứng, khảo nghiệm một cách có căn cứ, khách quan và có khả năng thực hiện.
Đây là một yêu cầu hết sức quan trọng, đòi hỏi nhà QL phải cân nhắc khi đề xuất BP, vì nếu BP QL đề xuất chỉ mang tính lý thuyết, không thể thực hiện đƣợc hoặc chỉ thực hiện một cách nửa vời thì chẳng còn ý nghĩa gì, thậm chí có thể gây ảnh hƣởng không tốt cho công tác QL khác.