Tổ chức hoạt động học tập ngoài giờ chính khóa cho HV học thực

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động dạy thực hành nghề lái xe ô tô ở trường cao đẳng nghề công nghệ và nông lâm phú thọ theo tiếp cận năng lực thực hiện (Trang 96)

8. Cấu trúc luận văn

3.2.3.Tổ chức hoạt động học tập ngoài giờ chính khóa cho HV học thực

việc động viên, khuyến khích, còn là một biện pháp hành chính. Việc thực hiện đổi mới PPDTH là một tiêu chí bắt buộc trong phong trào thi đua “dạy tốt học tốt” đồng thời là tiêu chí đánh giá giáo viên và tổ bộ môn trong tiêu chuẩn xét thi đua, nâng lƣơng của năm học.

+ Quản lý việc sử dụng các phƣơng tiện dạy thực hành lái xe hợp lý. Tăng cƣờng quản lý đổi mới PPDTH gắn liền với việc nâng cao hiệu quả sử dụng các trang thiết bị, phƣơng tiện ô tô dạy lái. Xe tập lái là phƣơng tiện rất cần thiết không thể thiếu trong dạy thực hành nghề lái xe. Do vậy phải quản lý tốt về ô tô tập lái để đảm bảo cho quá trình dạy thực hành.

3.2.2.3. Điềukiệnthựchiệnbiện pháp

- Có đầy đủ các văn bản quy định, hƣớng dẫn thực hiện đổi mới PPDTH. Trang thiết bị, tài liệu tham khảo về đổi mới PPDTH đủ cho GV và HV học tập.

- Tất cả đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên phải đi đầu trong việc đổi mới phƣơng pháp dạy thực hành lái xe.

3.2.3. Tổ chức hoạt động học tập ngoài giờ chính khóa cho HV học thực hành nghề lái xe hành nghề lái xe

3.2.3.1.Mục đích

Quản lý hoạt động học tập của HV là nhiệm vụ quan trọng tạo nên chất lƣợng và hiệu quả quản lý. Đối với HV học lái xe ô tô hạng B, quản lý hoạt động học tập càng có ý nghĩa đặc biệt quan trọng bởi thời gian của họ không nhiều, ý thức nghề nghiệp chƣa cao nên phải có những biện pháp tích cực để

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN 87 http://www.lrc-tnu.edu.vn/

quản lý hoạt động học thực hành lái xe đối với đối tƣợng này.

3.2.3.2. Nội dung và cách thức thực hiện

- Nội dung: Tổ chức hoạt động học tập ngoài giờ chính khóa cho HV học lái xe ô tô hạng B bao gồm:

+ Quản lý, hƣớng dẫn HV tự học.

+ Phụ đạo HV yếu kém, bồi dƣỡng HV tích cực. - Cách thức thực hiện

Cần tăng cƣờng công tác quản lý, hƣớng dẫn HV tự học

Học viên học lái xe ô tô hạng B ngoài năng lực nhận thức tốt thì nhận thức về tầm quan trọng của nghề nghiệp thƣờng thấp hơn so với yêu cầu, ít có thời gian học, một số trƣờng hợp không xác định đƣợc động cơ học tập (học theo phong trào) “Học để có giấy phép lái xe nhằm mục đích sẽ sử dụng trong tƣơng lai”. Bởi vậy, sau các giờ học chính khóa, nếu không tổ chức, quản lý và hƣớng dẫn thì phần lớn HV không tự giác nghiên cứu ôn bài. Kết quả là quá trình tự học không mang lại hiệu quả nào đáng kể, càng không thể nào thực hiện mục tiêu “Biến quá trình đào tạo thành quá trình tự đào tạo”.

Để thực hiện tốt nhiệm vụ trên, việc đầu tiên cần làm là phải tạo động cơ, ý thức học tập, mục đích, tầm quan trọng của việc tự học, đồng thời trong giai đoạn đầu vào Trung tâm cần quan tâm tới việc bồi dƣỡng phƣơng pháp tự học cho HV.

Tổ chức các nhóm học tập: nhóm học tập là một hình thức mang lại hiệu quả lớn cho việc tự học. Thông qua nhóm, HV có thể tranh luận, bàn bạc giải quyết đƣợc nhiều vấn đề mà một mình các em không thể làm đƣợc. Trung tâm chỉ đạo GV chủ nhiệm thành lập các nhóm học tập. Các nhóm học tập có khoảng 5- 8 HV với đặc điểm khác nhau về giới tính, về lứa tuổi, về trình độ học vấn, về khu vực,... Xây dựng cho HV tinh thần đoàn kết và thái độ ý thức học tập.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN 88 http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Tăng cƣờng công tác phụ đạo HV yếu kém, phụ đạo HV yếu kém cũng là một nhiệm vụ trong quy chế hoạt động của Trung tâm ĐTLX: “GV phải tham gia quản lý HV ngoài giờ lên lớp, bồi dưỡng HV tích cực, phụ đạo HV yếu kém, đánh giá GV qua chất lượng học của HV, chất lượng dạy thực hành lái xe của giáo viên chính là kết quả học viên lái được xe đảm bảo theo yêu cầu quy định”.

Để triển khai phụ đạo cho HV yếu kém, ngay từ đầu khóa học Trung tâm tổ chức kiểm tra khảo sát chất lƣợng để đánh giá đối tƣợng, xác định hiệu quả công tác phụ đạo, tỷ lệ yếu kém còn lại. Sau đó lên kế hoạch phụ đạo, dự trù kinh phí trình duyệt (1.000 km chạy đƣờng mỗi khóa). GV đƣợc phân công dạy phụ đạo phải lên kế hoạch và đề cƣơng chƣơng trình theo khóa, các phòng chức năng và TBM thay mặt Giám đốc duyệt kế hoạch và quản lý. Hàng tuần, GV lập báo giảng, soạn bài và lên lớp nhƣ các tiết học chính khóa.

Công tác quản lý của Trung tâm từ phân công giảng dạy, xây dựng TKB, kiểm tra đánh giá thực hiện nhƣ chƣơng trình học chính khóa.

3.2.3.3. Điềukiệnthựchiện

- Đây là nhiệm vụ bắt buộc đối với các GV.

- Phải có các nguồn kinh phí hỗ trợ khác ngoài ngân sách nhƣ quỹ Trung tâm, huy động từ các đơn vị, tổ chức xã hội hoặc từ HV tự đóng góp,….

3.2.4. Tăng cường đầutư và nâng cao hiệu quả sử dụng cơ sở vật chất, xe ô tô tập lái, trang thiếtbị dạythực hành nghề lái xe

3.2.4.1. Mụcđích

- Tăng cƣờng CSVC, xây dựng trƣờng lớp khang trang sạch đẹp, chăm sóc bảo dƣỡng xe ô tô phục vụ dạy thực hành tốt, là nhằm tạo môi trƣờng sƣ phạm thân thiện, lành mạnh, giúp hình thành và phát triển nhân cách cho HV, góp phần nâng cao hiệu quả chất lƣợng dạy thực hành trong Trung tâm.

- CSVC, xe ô tô, trang TBDTH nếu đƣợc sử dụng hợp lý, bảo quản tốt sẽ tăng hiệu quả đầu tƣ, đồng thời giáo dục HV ý thức tiết kiệm, bảo vệ tài sản công.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN 89 http://www.lrc-tnu.edu.vn/

3.2.4.2. Nội dung và cách thức thực hiện (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Nội dung:

Trong các nội dung quản lý CSVC, trang TBDTH cần tổ chức thực hiện tốt các nội dung sau:

+ Tăng cƣờng đầu tƣ phƣơng tiện, CSVC, TBDTH. + Tổ chức triển khai hiệu quả việc sử dụng TBDTH.

+ Kiểm tra, đôn đốc việc bảo quản phƣơng tiện tập lái,CSVC, TBDTH. - Cách thức thực hiện:

Tăng cƣờng đầu tƣ cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học:

Hàng năm, sau khi kiểm tra CSVC, xe ô tô tập lái, TBDTH của Trung tâm, Ban Giám đốc chỉ đạo xây dựng kế hoạch cho việc sử dụng ngân sách cho năm tiếp theo, bao gồm công tác xây dựng, sửa chữa CSVC, mua sắm bổ sung TBDTH, tài liệu tham khảo,… ƣu tiên cho việc mua sắm các TBDTH cần thiết và hiện đại, đặc biệt mua sắm bổ sung xe ô tô tập lái đồng bộ chủng loại mới và phù hợp với xe thi sát hạch,….

Tham mƣu với Trƣờng CĐNCN&NLPT để cấp kinh phí, tăng cƣờng đầu tƣ xây dựng CSVC và mua sắm TBDTH. Phƣơng tiện xe ô tô.

Chỉ đạo việc sửa chữa, cải tạo, nâng cấp các hạng mục CSVC bị hƣ hỏng, xuống cấp một cách thƣờng xuyên, định kỳ mua sắm bổ sung dụng cụ, mô hình học cụ, vật tƣ phục vụ dạy lý thuyết và thực hành.

Phát động phong trào tự làm đồ dùng dạy học nhằm tiết kiệm ngân sách đồng thời phát huy tính sáng tạo, kích thích hứng thú nghề nghiệp của GV.

Xây dựng thƣ viện đạt chuẩn, tăng cƣờng các loại sách báo, tài liệu tham khảo, làm phong phú thêm tủ sách của Nhà trƣờng.

Tổ chức triển khai có hiệu quả việc sử dụng TBDTH

Việc đầu tiên cần làm là phải có kế hoạch tổ chức các buổi hƣớng dẫn sử dụng thiết bị hiện đại nhƣ: hệ thống máy vi tính, máy chiếu Projector, máy chiếu vật thể, các thiết bị âm thanh, các mô hình học liệu,… Nội dung hƣớng dẫn chủ yếu là tính năng cơ bản của thiết bị, cách thức sử dụng để tiết kiệm

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN 90 http://www.lrc-tnu.edu.vn/

năng lƣợng và kéo dài tuổi thọ các thiết bị. Các buổi hƣớng dẫn phải kèm với thao tác thực hành cho GV chƣa thành thạo với thiết bị.

Mở lớp bồi dƣỡng kiến thức tin học, ngoại ngữ cho CB, GV. Động viên, tạo điều kiện để CB, GV học lên trình độ cao hơn.

Chọn và phân tích trách nhiệm thật cụ thể cho GV kiêm nhiệm việc quản lý phòng học chuyên môn, ngƣời phụ trách các thiết bị, đồ dùng dạy học chung, quản lý phòng máy tính, xƣởng thực hành, thực tập, sân bãi tập,…

Thƣờng xuyên giáo dục ý thức giữ gìn bảo vệ của công cho HV.

Kiểm tra, đôn đốc việc chăm sóc bảo dƣỡng xe ô tô tập lái, bảo quản các CSVC và đồ dùng thiết bị dạy thực hành.

Chỉ đạo việc lập hồ sơ quản lý CSVC, TBDTH một cách khoa học, vừa lƣu trữ trên sổ sách, vừa lƣu trữ trên máy tính.

Thƣờng xuyên đôn đốc, nhắc nhở công tác bảo quản CSVC, chăm sóc xe ô tô. Định kỳ và đột xuất kiểm tra phƣơng tiện, tài sản CSVC, TBDTH để nắm bắt tình hình bảo quản và sử dụng xe ô tô, trang TBDTH.

3.2.4.3. Điềukiệnthựchiện

Phải đƣợc sự quan tâm của Ủy ban nhân dân tỉnh, Sở Giao thông vận tải, Sở Lao động - Thƣơng binh và Xã hội, Trƣờng CĐNCN&NLPT và các Bộ ngành liên quan để hàng năm phân bổ đủ kinh phí cho việc tăng cƣờng CSVC, TBDTH.

Trung tâm phải đƣợc xây dựng hoàn chỉnh hệ thống phòng học chuyên môn, phòng học đa phƣơng tiện và có nhân viên chuyên trách trong công tác bảo quản, quản lý thiết bị, mô hình học cụ,...

3.3. Mối quan hệ của các biện pháp

Có thể khẳng định 4 biện pháp đề xuất đƣợc là một tổng thể thống nhất, có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, tác động trực tiếp qua lại lẫn nhau, biện pháp này là tiền đề, là cơ sở cho biện pháp kia, chúng bổ sung, hỗ chợ cho nhau, thúc đẩy nhau. Trong quá trình quản lý đào tạo nghề lái xe nếu quản lý tốt hoạt động dạy thực hành nghề lái xe tức là quản lý tốt nề nếp thời gian dạy học (BP 1) sẽ hỗ trợ tích cực cho việc đổi mới PPDTH (BP 2); tổ chức tốt việc học tập ngoài

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN 91 http://www.lrc-tnu.edu.vn/

giờ lên lớp cho HV (BP 3) cũng là tiền đề để nâng cao hiệu quả sử dụng CSVC, xe ô tô tập lái, trang TBDTH (BP 4).

Mỗi một biện pháp đều có thế mạnh riêng và đƣợc khai thác với những mức độ khác nhau tùy thuộc vào từng giai đoạn và những điều kiện cụ thể, nhƣng để đạt đƣợc kết quả tốt nhất, chúng cần phải đƣợc triển khai đồng bộ, nghiêm túc và triệt để các biện pháp đã đề ra.

3.4. Khảo nghiệm tính cấp thiết và tính khả thi

3.4.1. Quytrình khảonghiệm (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Để chứng minh tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp đã đề xuất ở trên, chúng tôi khảo nghiệm bằng phƣơng pháp trƣng cầu ý kiến CBQL, GV cốt cán, là những ngƣời có kinh nghiệm trong công tác dạy thực hành lái xe và HV học thực hành nghề lái xe.

Số lƣợng: 20 ngƣời, gồm 6 CBQL Trƣờng CĐNCN&NLPT; 2 CBQL trung tâm; 10 tổ trƣởng, tổ phó TBM; Chủ tịch công đoàn và Bí thƣ Đoàn thanh niên (Phiếu trƣng cầu ý kiến- Phụ lục 1).

Mức độ đánh giá nhƣ sau: 3 mức độ - Tính cần thiết: + Rất cần thiết; + Cần thiết; + Không cần thiết - Tính khả thi: + Rất khả thi; + Khả thi; + Không khả thi.

3.4.2. Kếtquảkhảonghiệm

Bảng 3.1. Tổng hợp đánh giá tính cần thiết và tính khả thi của các Biện pháp tăng cƣờng QL HĐDTH nghề lái xe ở Trung tâm ĐTLX, với n=20 TT Các BP quản lý HĐDTH

Nghề lái xe

Tính cần thiết (%) Tính khả thi (%) RCT CT KCT RKT KT KKT

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN 92 http://www.lrc-tnu.edu.vn/

thực hành nghề lái xe

2 Quản lý đổi mới PPDTH nghề

lái xe 95 5 0 100 0 0

3 Tổ chức tốt hoạt động học tập ngoài

giờ cho HV học nghề lái xe 85 15 0 80 15 5

4

Tăng cƣờng đầu tƣ và nâng cao hiệu quả sử dụng CSVC, xe ô tô, TBDTH nghề lái xe

95 5 0 95 0 5

Kết quả khảo sát cho thấy:

+ Tính cấp thiết của các BP: từ 85% trở lên số ngƣời đƣợc điều tra cho rằng cả 4BP đều “Rất cần thiết”, số ngƣời cho rằng “Cần thiết” là 5% - 15%. Số ngƣời cho là “Không cần thiết” chiếm tỷ lệ 0%.

+ Tính khả thi của các BP: 80% trở lên số ngƣời đƣợc điều tra đánh giá cho rằng các BP là “Rất khả thi” 5% - 15% đánh giá “Khả thi”, số đánh giá “Không khả thi” chiếm tỷ lệ không đáng kể 5%.

Để so sánh sự tƣơng quan giữa tính cần thiết và tính khả thi của các BP, từ Bảng 3.1 ta tiến hành tính điểm nhƣ sau:

- Tính cần thiết:

+ Rấtcần thiết:3điểm;

+ Cầnthiết:2điểm;

+ Khôngcầnthiết: 1điểm - Tính khả thi:

+ Rấtkhả thi:3điểm;

+ Khảthi:2điểm;

+ Khôngkhảthi: 1điểm.

Tổng hợp kết quả khảo nghiệm sau khi tính điểm và tính điểm trung bình ( ) thể hiện ở bảng sau:

Bảng 3.2. Tổng hợp đánh giá tính cần thiết và tính khả thi của các BP đề xuất, với 1 ≤ < 3, n = 20

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN 93 http://www.lrc-tnu.edu.vn/ TT Các BP quản lý HĐĐT Tính cần thiết Tính khả thi Xếp thứ bậc Xếp thứ bậc (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1 Tăng cƣờng quản lý nề nếp dạy

học nghề lái xe 2,81 3 2,91 2

2 Quản lý đổi mới PPDTH nghề

lái xe 3,0 1 3,0 1

3

Tổ chức tốt hoạt động học tập ngoài giờ chính khóa cho HV học nghề lái xe

2,93 2 2,75 4

4

Tăng cƣờng đầu tƣ và nâng cao hiệu quả sử dụng CSVC, TBDTH nghề lái xe

2,93 2 2,63 5

= 2,92 = 2,82

Kết quả Bảng 3.2 cho thấy:

+ Cả 4 BP đề xuất đều đƣợc đánh giá là “Rất cần thiết” ( = 2,92 > 2,50) và “Rất khả thi” ( = 2,82 > 2,50).

Biểu đồ 3.1. Tƣơng quan giữa tính cần thiết và tính khả thi của các BP tăng cƣờng QL HĐDTH ở Trung tâm ĐTLX

2.4 2.5 2.6 2.7 2.8 2.9 3 BP1 BP2 BP3 BP4 Đi m Biện pháp Điểm nhận thức Điểm thực hiện

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN 94 http://www.lrc-tnu.edu.vn/

TIỂUKẾTCHƢƠNG3

Dựa trên cơ sở 3 nguyên tắc và thực trạng quản lý hoạt động dạy thực hành nghề lái xe, tôi đề xuất 4 biện pháp:

- Tăng cƣờng quản lý nề nếp dạy thực hành nghề lái xe. - Quản lý đổi mới phƣơng pháp dạy thực hành nghề lái xe.

- Quản lý việc tổ chức tốt hoạt động học tập ngoài giờ chính khóa cho HV nghề lái xe.

- Tăng cƣờng đầu tƣ phƣơng tiện xe ô tô mới, đồng bộ và nâng cao hiệu quả sử dụng CSVC, TBDTH nghề lái xe.

Qua khảo nghiệm, cả 4 biện pháp đề xuất đều đƣợc các cán bộ quản lý và giáo viên đánh giá là cần thiết và có tính khả thi cao, có thể sử dụng đƣợc tại Trung tâm đào tạo lái xe nhằm nâng cao chất lƣợng và hiệu quả của việc quản lý hoạt động dạy thực hành nghề lái xe, từ đó góp phần nâng cao chất lƣợng đào tạo nguồn nhân lực, đáp ứng yêu cầu CNH - HĐH đất nƣớc.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN 95 http://www.lrc-tnu.edu.vn/

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

1. Kết luận

Đất nƣớc ngày càng phát triển, với sự phát triển về kinh tế- xã hội, nhu cầu học lái xe ngày càng tăng. Việc nâng cao chất lƣợng đào tạo lái xe rất cần có đội ngũ ngƣời giáo viên giỏi, trong đó ngƣời giáo viên dạy thực hành lái xe không những giỏi về lý thuyết và giỏi về thực hành mà còn giỏi về phƣơng pháp sƣ phạm, phƣơng pháp truyền nghề, truyền kinh nghiệm lái xe cho học viên. Dạy thực hành nghề lái xe có ý nghĩa rất quan trọng trong quá trình đào tạo nghề lái xe vì dạy thực hành nghề lái xe theo tiếp cận năng lực tốt thì sẽ cho ra xã hội những lái xe tốt góp phần quan trọng trong việc giảm thiểu tai nạn và

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động dạy thực hành nghề lái xe ô tô ở trường cao đẳng nghề công nghệ và nông lâm phú thọ theo tiếp cận năng lực thực hiện (Trang 96)