Một số biện pháp quản lý hoạt động dạy thực hành nghề lái xe theo

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động dạy thực hành nghề lái xe ô tô ở trường cao đẳng nghề công nghệ và nông lâm phú thọ theo tiếp cận năng lực thực hiện (Trang 86)

8. Cấu trúc luận văn

3.2. Một số biện pháp quản lý hoạt động dạy thực hành nghề lái xe theo

tiếp cận năng lực thực hiện

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN 77 http://www.lrc-tnu.edu.vn/

3.2.1.1. Mụcđích

Tăng cƣờng quản lý nề nếp dạy thực hành nghề lái xe theo tiếp cận nang lực thực hiện là nhằm đảm bảo nề nếp, giờ giấc cho quá trình hoạt động dạy của GV và hoạt động học tập của HV đƣợc tiến hành có nề nếp theo đúng nội quy, quy định. Trên cơ sở đó, xây dựng một môi trƣờng sƣ phạm lành mạnh có tinh thần trách nhiệm kỷ luật tự giác và nghiêm minh, khơi dậy và khuyến khích tính tự giác, tích cực, chủ động, sáng tạo trong giảng dạy của GV và học tập của HV.

3.2.1.2. Nội dung và cách thực hiện

- Nội dung: Theo dõi, đôn đốc việc thực hiện kế hoạch và chƣơng trình dạy học theo thời khóa biểu và các quy định hiện hành nhƣ:

+ Quản lý nghiêm túc thời gian và hiệu quả giờ dạy thực hành lái xe của GV. + Quản lý việc lập và thực hiện kế hoạch của giáo viên.

+ Chỉ đạo thực hiện đúng các quy định về hồ sơ, sổ sách của GV và tổ bộ môn.

+ Quản lý việc sinh hoạt chuyên môn của GV và tổ bộ môn. - Cách thực hiện:

+ Tổ chức học tập, quán triệt các quy định nội quy về nề nếp dạy và học.

Việc tổ chức học tập, quán triệt các nội quy, quy định liên quan đến công tác đào tạo nghề nói chung và dạy thực hành nghề lái xe nói riêng đƣợc Nhà trƣờng tổ chức phổ biến, quán triệt đến toàn thể CB, GV, CNV trong toàn trƣờng. Ngoài ra, còn đƣợc in gửi các đơn vị và công khai trên bảng tin, trang Web của trƣờng để mọi ngƣời đƣợc biết và thực hiện theo quy định.

+ Theo dõi, đôn đốc việc thực hiện kế hoạch và chương trình dạy học theo thời khóa biểu và các quy định hiện hành

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN 78 http://www.lrc-tnu.edu.vn/

hoạch dạy học, yêu cầu ngƣời quản lý phải:

Hiểu và nắm vững về nội dung, phân phối chƣơng trình và phạm vi kiến thức của từng nội dung trong dạy thực hành nghề lái xe.

Chỉ đạo GV thực hiện đúng kế hoạch dạy, đảm bảo quỹ thời gian quy định của chƣơng trình.

Chỉ đạo tổ chuyên môn thảo luận, bàn bạc về những vấn đề nảy sinh trong thực tiễn dạy thực hành lái xe và những vấn đề mới trong chƣơng trình dạy thực hành để thống nhất thực hiện đúng theo quy định.

Quản lý theo dõi, nắm bắt tình hình thực hiện chƣơng trình dạy học thông qua việc kiểm tra định kỳ: sổ đầu bài, sổ báo giảng, giáo án, bài giảng và các sổ khác liên quan đến nghề đào tạo. Phƣơng pháp quản lý: Kiểm tra bằng thăm lớp, dự giờ hoặc tìm hiểu nắm bắt các nguồn thông tin từ các giáo viên khác hoặc thông tin từ học viên. Có kế hoạch điều chỉnh thời gian học khi cần thiết sao cho chƣơng trình không bị cắt xén và đƣợc thực hiện đều ở các lớp, các khóa học.

+ Quản lý nghiêm túc thời gian và hiệu quả giờ dạy thực hành của GV

Dạy thực hành lái xe là ở ngoài sân bãi tập hoặc trên đƣờng với tính đặc thù của dạy lái xe nên ngƣời quản lý phải thƣờng xuyên quán triệt, nhắc nhở kiểm tra GV thực hiện nghiêm túc, tự giác thực hiện nề nếp, giờ giấc thời gian dạy thực hành lái xe; nhắc nhở, phê bình và có chế tài xử lý đối với một số trƣờng hợp GV hay chậm giờ, muộn giờ.

Đôn đốc, nhắc nhở việc thực hiện nghiêm túc chế độ trực ban chuyên môn hàng ngày, theo dõi, ghi chép cụ thể các trƣờng hợp chậm giờ, cắt bớt thời gian và cắt bớt số km chạy xe thiếu cung đƣờng và gắn vào các tiêu chí thi đua.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN 79 http://www.lrc-tnu.edu.vn/

môn yêu cầu GV tập chung HV: điểm danh quân số, bố chí HV vào từng xe, thông báo về thời gian, nội dung bài học cụ thể trƣớc khi HV nhận xe tập lái, đồng thời phát phiếu góp ý cho trƣởng nhóm tập, cuối buổi tập thu phiếu góp ý của các nhóm tập để từ đó có thể quản lý chặt chẽ về mặt thời gian cũng nhƣ cung đƣờng tập. Phiếu góp ý đƣợc trình bày trong Bảng 3.1về một bài học cụ thể.

Phiếu 3.1. Phiếu góp ý của HV về quá trình tập lái ở bài học số 6 Thực hành lái xe trên đƣờng trung du, đèo núi

TT Nội dung các bƣớc Thời gian bắt đầu Thời gian kết thúc Điểm xuất phát (TT ĐTLX) Điểm kết thúc lƣợt đi (Tuyên Quang) Điểm kết thúc lƣợt về (TT ĐTLX) 1 Hƣớng dẫn ban đầu 2 Hƣớng dẫn thƣờng xuyên 3 Hƣớng dẫn kết thúc Phú Thọ,ngày …tháng….năm ….. (kývàghi rõhọ tên)

Cách quản lý này hai đối tƣợng là GV và HV có thể tự quản lý nhau, ngƣời QL có nhiệm vụ vạch kế hoạch, cần căn cứ vào kết quả đánh giá của hai đối tƣợng để đƣa ra biện pháp quản lý phù hợp.

Trung tâm nhà trƣờng có hình thức kỷ luật nghiêm đối với những trƣờng hợp GV vi phạm từ mức cảnh cáo, hạ bậc lƣơng, đến đình chỉ giảng dạy.

+ Quảnlýviệclậpvàthực hiệnkếhoạchcá nhân

Xây dựng kế hoạch cá nhân của mỗi giáo viên là việc xác định mục tiêu công tác, thực hiện kế hoạch dạy thực hành cụ thể từng ngày, từng tuần, từng

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN 80 http://www.lrc-tnu.edu.vn/

tháng, theo mỗi khóa học, lớp đào tạo. Ngƣời quản lý là ngƣời hƣớng dẫn GV quy trình xây dựng kế hoạch, giúp họ biết xác định mục tiêu đúng đắn, lập kế hoạch có khoa học và biết vận dụng các biện pháp, các phƣơng pháp để thực hiện có hiệu quả mục tiêu đó.

Kế hoạch giảng dạy của GV đƣợc xây dựng dựa trên: các văn bản hƣớng dẫn của Bộ Lao động Thƣơng binh và xã hội, Bộ Giao thông vận tải và hƣớng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học của Tổng cục Dạy nghề, Tổng cục Đƣờng bộ Việt Nam, của Sở Giao thông vận tải, Sở Lao động Thƣơng binh và Xã hội và kế hoạch chung của Nhà trƣờng, của Trung tâm ĐTLX.

Ngƣời quản lý phải coi việc GV, các TBM thực hiện kế hoạch là khâu quan trọng để đảm bảo chất lƣợng dạy học. Tuy nhiên, trong những trƣờng hợp nhất định, ngƣời QL cần phải có sự chỉ đạo linh hoạt trong việc bổ sung hay điều chỉnh kế hoạch sao cho không làm thay đổi sự vận hành chung, không làm thay đổi mục tiêu mà vẫn phù hợp với tình hình thực tế tại mỗi thời điểm trong quá trình đào tạo nghề.

+Chỉ đạothực hiệnđúngquy định vềhồsơcủa GVvàTBM

Hồ sơ chuyên môn của GV, của TBM đƣợc xây dựng theo quy định của Bộ GTVT, Bộ LĐTB&XH, ngoài ra để thuận lợi cho công tác quản lý, Giám đốc có thể chỉ đạo xây dựng thêm một số loại hồ sơ, sổ sách nhƣ: nhật trình xe tập lái, sổ theo dõi GV,...

Từ đầu năm học, Trung tâm phải cụ thể danh mục hồ sơ sổ sách của GV và TBM. Các phòng chức năng hƣớng dẫn kỹ năng thiết lập hồ sơ chuyên môn cho GV và TBM. Tất cả các loại hồ sơ này phải đƣợc kiểm tra và ký duyệt thƣờng xuyên để đảm bảo việc chuẩn bị là tốt nhất cho quá trình dạy học. Thông thƣờng, các phòng chức năng và các tổ trƣởng tổ bộ môn là ngƣời thực hiện công tác kiểm tra. Tuy vậy, Giám đốc cũng phải kiểm tra đột xuất để thúc đẩy mọi ngƣời làm đúng chức năng, nhiệm vụ của mình.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN 81 http://www.lrc-tnu.edu.vn/

+ Quản lý việc sinh hoạt chuyên môn của GV và TBM

Tổng cục Dạy nghề đang triển khai thực hiện nhiều đổi mới nhƣ: đổi mới chƣơng trình, đổi mới phƣơng pháp, đổi mới cách thức kiểm tra đánh giá ngƣời học,...thì việc sinh hoạt chuyên môn của TBM là một hoạt động hết sức quan trọng. Nhà trƣờng cần phải làm cho toàn thể CB, GV, CNV nhận thức rõ đƣợc điều này, đồng thời phải lên kế hoạch sinh hoạt chuyên môn một cách cụ thể: 2 tuần một lần vào 14 giờ thứ 6 theo quy định.

Giám đốc cần bồi dƣỡng nghiệp vụ quản lý cho tổ trƣởng TBM vì tổ trƣởng TBM thƣờng thực hiện nhiệm vụ dựa trên kinh nghiệm cá nhân.

Xác định sinh hoạt chuyên môn là hình thức để GV phản ánh những mặt mạnh hay phản ảnh lại những tồn tại bất cập trong quá trình dạy thực hành lái xe và qua đó đề ra các biện pháp, phƣơng pháp phù hợp cho hoạt động dạy thực hành lái xe. Sinh hoạt tổ nhóm chuyên môn vừa mang tính chất quản lý hành chính vừa mang yếu tố sƣ phạm.

Chỉ đạo TBM thƣờng xuyên trao đổi về tình hình dạy học, những vấn đề phát sinh trong giảng dạy (kế hoạch, thiết bị, phƣơng tiện, sân bãi tập, đƣờng tập,…), trao đổi kinh nghiệm và thống nhất trọng tâm kiến thức cho các bài dạy khó, cần bàn bạc lựa chọn phƣơng pháp phù hợp với nội dung và đối tƣợng HV, hƣớng dẫn GV mới quy trình soạn giáo án và công tác chủ nhiệm, hƣớng dẫn hoàn thiện hồ sơ chuyên môn và trao đổi kinh nghiệm về sử dụng phƣơng tiện, TBDTH. Trong buổi sinh hoạt chuyên môn cần có các thành phần tham gia nhƣ: Ban Giám đốc, TBM, các bộ phận liên quan và toàn thể GV để từ đó có thể phát hiện những vẫn đề phát sinh trong dạy học, đặc biệt là dạy thực hành nghề lái xe để tìm nguyên nhân, biện pháp khắc phục những yếu kém,… Một buổi sinh hoạt chuyên môn cần giải quyết 1 đến 3 chủ đề phát sinh mới nhất, cần giải quyết sớm nhất, nhanh nhất và triệt để nhất.

Kiểm tra hoạt động của TBM là việc không thể thiếu đối với Ban Giám đốc và các phòng chức năng. Có thể bằng nhiều cách nhƣ trực tiếp hoặc gián tiếp thông qua GV, thỉnh thoảng cũng cần bố trí tham dự sinh hoạt chuyên môn

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN 82 http://www.lrc-tnu.edu.vn/

nếu nhận thấy việc thực hiện sinh hoạt chuyên môn là chƣa thực sự tốt, cần phải điều chỉnh.

3.2.1.3. Điềukiệnthựchiệnbiện pháp

Trung tâm tập hợp có hệ thống các loại văn bản của ngành và của các cơ quan quản lý liên quan về thực hiện nề nếp dạy học, cụ thể hóa chúng thành các quy định, nội quy, gắn liền với mỗi cá nhân và các tập thể trong Trung tâm.

Thống nhất về chế độ trách nhiệm và có nguồn kinh phí hỗ trợ thỏa đáng cho các tổ trƣởng chuyên môn tham gia trực ban theo dõi, đôn đốc việc thực hiện nề nếp dạy thực hành lái xe trong trung tâm.

Bố trí để TBM có một phòng sinh hoạt chuyên môn với đầy đủ các phƣơng tiện nhƣ: bàn họp, bảng, máy tính đƣợc nối mạng Internet, máy chiếu, các mô hình, bảng biểu, các mẫu biểu, bài giảng mẫu, giáo án mẫu liên quan đến đào tạo nghề lái xe nói chung và dạy thực hành lái xe nói riêng.

3.2.2. Quản lý đổi mới phương pháp dạy thực hành nghề lái xe theo tiếp cận năng lực thực hiện

3.2.2.1. Mụcđích

Đổi mới PPDTH nghề lái xe theo tiếp cận năng lực thực hiện ở Trung tâm ĐTLX là biện pháp rất quan trọng bởi PPDTH là một trong những yếu tố quyết định đến kết quả dạy của GV thực hành.

Đổi mới PPDTH chính là hƣớng tới mục đích cuối cùng là dạy để HV biết cách học, biết cách làm nhanh nhất, biết cách thực hiện các thao tác kỹ thuật lái xe ô tô đầy đủ chuẩn nhất, HV có bản lĩnh, tự tin khi lái xe ô tô.

3.2.2.2. Nội dung và cách thực hiện

- Nội dung: Tăng cƣờng quản lý đổi mới phƣơng pháp dạy thực hành lái xe ô tô theo tiếp cận năng lực thực hiện ở Trung tâm ĐTLX là tăng cƣờng thực hiện các nội dung:

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN 83 http://www.lrc-tnu.edu.vn/

PPDTH. Ngƣời thực hiện đổi mới phƣơng pháp ở đây là giáo viên, với điều kiện ngƣời GV dạy thực hành lái xe là ngƣời giỏi, có nhiều kinh nghiệm, cách dạy truyền đạt rõ ràng, dễ hiểu, chi tiết cụ thể để ngƣời HV hiểu và làm đƣợc theo yêu cầu đặt ra về thao tác kỹ thuật, các kỹ năng lái xe.

+ Chỉ đạo đổi mới PPDTH lái xe theo phƣơng pháp dạy theo tình huống, GV nêu ra các tình huống khác nhau để HV nghiên cứu, trả lời rồi GV mới tóm tắt nội dung đúng đƣa ra kết luận giải quyết vấn đề tình huống; sử dụng kết hợp PPDTH truyền thống với các PPDTH tích cực,

+ Quản lý việc sử dụng các phƣơng tiện xe ô tô để dạy thực hành lái xe - Cách thực hiện:

+ Tổ chức các chuyên đề nhằm nâng cao năng lực thực hiện đổi mới PPDTH:

Chủ thể của việc đổi mới PPDTH là GV, hiệu quả của đổi mới PPDTH phụ thuộc vào năng lực thực hiện của từng GV. Bởi vậy ngƣời quản lý cần phải bồi dƣỡng cho GV nhằm nâng cao năng lực đổi mới PPDTH lái xe cho phù hợp.

Phƣơng pháp dạy thực hành lái xe phụ thuộc vào các yếu tố cụ thể nhƣ: Đối tƣợng học viên, phƣơng tiện xe ô tô, CSVC, trang TBDTH, sân bãi tập, điều kiện cụ thể cho từng giờ học. Tóm lại, trong thời gian tới Trung tâm ĐTLX cần thực hiện các chuyên đề sau:

Xây dựng các bài giảng mẫu, sử dụng phƣơng pháp dạy học tích cực. Tập huấn cho GV để thực hiện phƣơng pháp dạy học tích cực.

Xây dựng các bảng quy trình thống nhất về quy trình dạy và học thực hành lái xe.

Tổ chức thực hiện:

Đầu năm học, Trung tâm lên kế hoạch sẽ tổ chức bao nhiêu chuyên đề nhằm nâng cao năng lực thực hiện đổi mới PPDTH lái xe; định hƣớng nội dung, dự kiến thời gian thực hiện chuyên đề và phân công cá nhân, tổ nhóm chuyên môn chuẩn bị. Nội dung của chuyên đề phải thiết thực, phù hợp với

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN 84 http://www.lrc-tnu.edu.vn/

điều kiện của Trung tâm và khả năng thực hiện của GV. Nội dung của các chuyên đề thƣờng là dạy học theo một phƣơng pháp mới, kết hợp phƣơng pháp tích cực và phƣơng pháp truyền thống, sử dụng và nâng cao hiệu quả sử dụng các thiết bị, phƣơng tiện dạy lái xe.

Sau khi có kế hoạch tổng thể, giao về cho tổ, nhóm chuyên môn để họ lên kế hoạch cụ thể, dự kiến lực lƣợng tham gia, phân công cá nhân, nhóm chuẩn bị chuyên đề và dự trù kinh phí, thiết bị, CSVC để thực hiện chuyên đề.

Quá trình chuẩn bị Giám đốc giao cho các phòng chức năng phải định kỳ kiểm tra, đôn đốc, nhắc nhở để có thể tổ chức thực hiện chuyên đề đúng thời gian theo kế hoạch.

Các chuyên đề sau khi đƣợc tổ chức báo cáo phải đƣợc họp rút kinh nghiệm, đánh giá hiệu quả đạt đƣợc, chƣa đạt đƣợc và tìm ra nguyên nhân, giải pháp hiệu quả.

Quản lý đổi mới theo hƣớng kết hợp PPDTH truyền thống với các PPDTH tích cực, lấy ngƣời học làm trung tâm, phát huy tƣ duy sáng tạo ở HV.

Đổi mới PPDTH cần phải đƣợc xem xét trong mối quan hệ biện chứng với các thành tố khác của QLDTH nhƣ: mục tiêu, nội dung, chƣơng trình, phƣơng tiện xe ô tô dạy thực hành,… Đồng thời phải xem xét yếu tố năng lực giảng dạy của GV và khả năng nhận thức của HV. Việc lựa chọn một phƣơng pháp không chỉ phụ thuộc nhiều vào năng lực, trình độ của GV và HV mà còn phụ thuộc vào phƣơng tiện, TBDTH cho phép và điều kiện thực tế nơi diễn ra HĐDTH.

Nhận thức đƣợc vấn đề này, Trung tâm đào tạo lái xe đã triển khai một số biện pháp quản lý đổi mới PPDTH nhƣ phƣơng pháp dạy học nêu tình

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động dạy thực hành nghề lái xe ô tô ở trường cao đẳng nghề công nghệ và nông lâm phú thọ theo tiếp cận năng lực thực hiện (Trang 86)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)