Nội dung đàotạo nghề

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động dạy thực hành nghề lái xe ô tô ở trường cao đẳng nghề công nghệ và nông lâm phú thọ theo tiếp cận năng lực thực hiện (Trang 29)

8. Cấu trúc luận văn

1.3.2. Nội dung đàotạo nghề

Tại Điều 34, Khoản 1 của Luật giáo dục năm 2005 qui định yêu cầu về nội dung giáo dục nghề nghiệp nhƣ sau: “Nội dung giáo dục nghề nghiệp phải tập trung đào tạo năng lực thực hành nghề nghiệp, coi trọng giáo dục đạo đức, rèn luyện sức khoẻ, rèn luyện kỹ năng theo yêu cầu của từng nghề, nâng cao trình độ học vấn theo yêu cầu đào tạo” [11, Tr.25]. Điều này có nghĩa là, nội dung đào tạo nghề bao gồm các kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo nghề nghiệp đòi hỏi ngƣời học phải nắm vững. Trên cơ sở đó hình thành thế giới quan và phẩm chất đạo đức nghề nghiệp để ngƣời học bƣớc vào cuộc sống và lao động. Để thực hiện đƣợc mục đích giáo dục nghề nghiệp nói riêng và thực hiện các nhiệm vụ dạy học nói chung, trong thực hành nghề cũng phải bảo đảm các yêu cầu sau:

- Nội dung dạy học phải phù hợp với mục tiêu đào tạo. Mục tiêu đào tạo nghề là đào tạo nguồn nhân lực lao động có kỹ thuật; nội dung dạy học phải đảm bảo tính toàn diện, tính hệ thống, liên tục giữa các môn học, tỷ lệ giữa lý thuyết và thực hành; kỹ năng, kỹ xảo cần có của ngành đào tạo.

- Nội dung dạy học phải đảm bảo tính cân đối và toàn diện giữa các mặt: thể hiện ở chỗ bên cạnh việc cung cấp kiến thức kỹ năng, kỹ xảo cần coi trọng việc giáo dục chính trị, tƣ tƣởng đạo đức.

- Nội dung đào tạo phải gắn liền với thực tế sản xuất.

- Nội dung dạy học phải đảm bảo tính khoa học, cơ bản, hiện đại phù hợp với trình độ ngƣời học:

+ Tính khoa học: Đảm bảo cho nội dung đào tạo chính xác về kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo nghề nghiệp.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN 20 http://www.lrc-tnu.edu.vn/

+ Tính cơ bản: Đảm bảo cho nội dung dạy học cung cấp những tri thức đủ để nắm vững chuyên môn, nghề nghiệp.

+ Phù hợp với trình độ ngƣời học: Đảm bảo tính vừa sức trong nhận thức của học viên.

+ Tính hiện đại: Nội dung dạy học phải phản ánh thành tựu hiện đại của nhân loại cả về lý thuyết lẫn thực tiễn ứng dụng thuộc lĩnh vực khoa học đó, phù hợp với thực tiễn Việt Nam.

+ Nội dung dạy học phải đảm bảo tính thống nhất chung trong cả nƣớc đồng thời cũng tính đến đặc điểm từng vùng miền.

+ Nội dung dạy học phải đảm bảo tính liên thông và tính hệ thống giữa các môn học và liên thông giữa các cấp học.

1.3.3. Phương pháp đào tạo nghề

Tại Điều 34, Khoản 2 của Luật giáo dục năm 2005 qui định, yêu cầu về phƣơng pháp giáo dục nghề nghiệp nhƣ sau: “Phương pháp giáo dục nghề nghiệp phải kết hợp rèn luyện kỹ năng thực hành với giảng dạy lý thuyết để giúp người học có khả năng hành nghề và phát triển nghề nghiệp theo yêu cầu của từng công việc” [11, Tr.25].

Phƣơng pháp dạy học gồm 4 nhóm: Nhóm phƣơng pháp dạy học dùng lời, nhóm phƣơng pháp dạy học trực quan, nhóm phƣơng pháp thực hành và nhóm phƣơng pháp kiểm tra đánh giá kết quả của học viên. Nhƣ vậy, mỗi phƣơng pháp có một phạm vi nhất định, nó qui định trình tự kế tiếp của các bƣớc riêng rẽ của tƣ duy và hành động. Toàn bộ các phƣơng pháp dạy học không những có ý nghĩa đối với công tác giáo dƣỡng, mà còn phải góp phần vào việc giáo dục đạo đức, ý thức nghề nghiệp cho học viên học nghề.

Phƣơng pháp dạy học là tổng hợp các cách thức hoạt động của thầy và trò nhằm thực hiện tối ƣu mục đích, nhiệm vụ dạy học. Trong thực tiễn giảng dạy mỗi phƣơng pháp đều có những ƣu, nhƣợc điểm riêng cho nên để lựa chọn và vận dụng phối hợp tốt nhất các phƣơng pháp dạy học, cần căn cứ vào mục đích yêu cầu, nội dung và đặc trƣng từng môn học; căn cứ vào đặc điểm nhận

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN 21 http://www.lrc-tnu.edu.vn/

thức, đặc điểm lứa tuổi ngƣời học, điều kiện cơ sở vật chất,… Trên cơ sở đó giáo viên tổ chức điều khiển hoạt động dạy, học viên tự tổ chức điều khiển hoạt động học để thực nhiện tốt mục tiêu dạy học.

1.3.4. Hình thức đào tạo nghề

- Các hình thức đào tạo gồm có: Đào tạo cơ bản, đào tạo chuyên sâu, đào tạo nghề nghiệp, đào tạo từ xa, đào tạo dài hạn, đào tạo ngắn hạn và đào tạo văn bằng.

- Các hình thức dạy nghề gồm:

+ Dạy nghề trình độ cao đẳng, trung cấp nghề: là nhằm trang bị cho ngƣời học nghề kiến thức chuyên môn và năng lực thực hành các công việc của một nghề; có khả năng làm việc độc lập và ứng dụng kỹ thuật, công nghệ vào công việc; có đạo đức, lƣơng tâm nghề nghiệp, ý thức kỷ luật, tác phong công nghiệp, có sức khoẻ, tạo điều kiện cho ngƣời học nghề sau khi tốt nghiệp có khả năng tìm việc làm, tự tạo việc làm hoặc tiếp tục học lên trình độ cao hơn. Thời gian học nghề trình độ trung cấp nghề đƣợc thực hiện từ một đến hai năm học tuỳ theo nghề đào tạo đối với ngƣời có bằng tốt nghiệp trung học phổ thông; từ ba đến bốn năm học tuỳ theo nghề đào tạo đối với ngƣời có bằng tốt nghiệp trung học cơ sở.

+ Dạy nghề trình độ sơ cấp: là nhằm trang bị cho ngƣời học nghề năng

lực thực hành một nghề đơn giản hoặc năng lực thực hành một số công việc của một nghề; có đạo đức, lƣơng tâm nghề nghiệp, ý thức kỷ luật, tác phong công nghiệp, có sức khoẻ, tạo điều kiện cho ngƣời học nghề sau khi tốt nghiệp có khả năng tìm việc làm, tự tạo việc làm hoặc tiếp tục học lên trình độ cao hơn. Thời gian học nghề thực hiện từ ba tháng đến dƣới một năm, tƣơng đƣơng 200 giờ trở lên, đối với ngƣời có trình độ học vấn, sức khoẻ phù hợp với nghề cần học.

+ Hình thức dạy nghề thƣờng xuyên dƣới 3 tháng: là những khóa học mang tính linh hoạt về nội dung, thời gian và địa điểm theo nhu cầu của ngƣời học và thị trƣờng lao động; chƣa hội đủ các tiêu chí nhƣ chƣơng trình dạy nghề sơ cấp; bao gồm: Chƣơng trình bồi dƣỡng, nâng cao, cập nhật kiến thức và kỹ

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN 22 http://www.lrc-tnu.edu.vn/

năng; Chƣơng trình dạy nghề theo hình thức kèm cặp, truyền nghề; Chƣơng trình chuyển giao công nghệ.

1.4. Một số vấn đề lý luận về đào tạo nghề lái xe ô tô

1.4.1. Mục tiêu đào tạo nghề lái xe

Đào tạo ngƣời lái xe nắm đƣợc các quy định của pháp luật về giao thông đƣờng bộ, có đạo đức nghề nghiệp, có kỹ năng điều khiển phƣơng tiện tham gia giao thông an toàn.

1.4.2. Nội dung, chương trình đào tạo nghề lái xe

Đào tạo nghề lái xe ô tô bao gồm đào tạo cả lý thuyết và đào tạo thực hành. Tùy theo đào tạo lái xe các hạng mà có chƣơng trình và sự phân bổ thời gian đào tạo khác nhau.

Đào tạo lý thuyết gồm các môn: Pháp luật giao thông đƣờng bộ; Cấu tạo và bảo dƣỡng thông thƣờng; Nghiệp vụ vận tải; Đạo đức ngƣời lái xe và văn hóa giao thông; Kỹ thuật lái xe.

Đào tạo thực hành nghề lái xe ô tô bao gồm: Tập lái xe số nguội (không nổ máy); tập lái xe tại chỗ số nóng (có nổ máy); tập lái xe trong bãi phẳng (sân tập lái); tập lái xe trong hình số 3, số 8 ghép, tiến lùi theo hình chữ chi (sân tập lái); tập lái xe trên đƣờng bằng (sân tập lái); tập lái xe trên đƣờng trung du, đèo núi; tập lái xe trên đƣờng phức tạp; tập lái ban đêm; tập lái xe có tải; tập lái trên đƣờng với xe ô tô có hộp số tự động; bài tập lái tổng hợp (sa hình trong sân tập).

Theo Thông tư số 46/2012/TT-BGTVT ngày 07/11/2012 của Bộ Giao thông vận tải quy định về đào tạo, sát hạch, cấp giấy phép lái xe cơ giới đường bộ:

Nội dung, chƣơng trình đào tạo nghề lái xe ô tô đƣợc cụ thể hóa nhƣ sau:

Điều 25. Đào tạo lái xe các hạng B1, B2, C

1. Thời gian đào tạo

a) Hạng B1: 556 giờ (lý thuyết: 136, thực hành lái xe: 420); b) Hạng B2: 588 giờ (lý thuyết: 168, thực hành lái xe: 420); c) Hạng C: 920 giờ (lý thuyết: 168, thực hành lái xe: 752). 2. Các môn kiểm tra

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN 23 http://www.lrc-tnu.edu.vn/

b) Kiểm tra cấp chứng chỉ sơ cấp nghề, giấy chứng nhận tốt nghiệp khi kết thúc khóa học gồm: môn Pháp luật giao thông đƣờng bộ theo bộ câu hỏi sát hạch lý thuyết; môn thực hành lái xe với 10 bài thi liên hoàn, bài tiến lùi hình chữ chi và lái xe trên đƣờng.

3. Chƣơng trình và phân bổ thời gian đào tạo

STT Chỉ tiêu tính toán

các môn học vị tính Đơn

Hạng giấy phép lái xe Hạng B1 Hạng B2 Hạng C

1 Pháp luật giao thông đƣờng bộ giờ 90 90 90

2 Cấu tạo và sửa chữa thông thƣờng giờ 8 18 18

3 Nghiệp vụ vận tải giờ - 16 16

4 Đạo đức ngƣời lái xe và văn hóa giao

thông giờ 14 20 20

5 Kỹ thuật lái xe giờ 24 24 24

6 - Tổng số giờ học thực hành lái xe/1

xe tập lái giờ 420 420 752

- Số giờ học thực hành lái xe/ học viên giờ 84 84 94 - Số km thực hành lái xe/ học viên km 1100 1100 1100 - Số học viên bình quân/xe tập lái Học viên 5 5 8 7 Số giờ học/học viên/ khóa đào tạo giờ 220 252 262

8 Tổng số giờ một khóa đào tạo giờ 556 558 920

THỜIGIANĐÀOTẠO

1 Ôn và kiểm tra kết thúc khóa học ngày 4 4 42

-Số ngày thực học ngày 69,5 73,5 115

2 Số ngày nghỉ lễ, khai bế giảng ngày 15 15 21

3 Cộng số ngày/ khóa đào tạo ngày 88,5 92,5 140

Điều 26. Đào tạo nâng hạng giấy phép lái xe

1. Thời gian đào tạo

a) Hạng B1 lên B2: 94 giờ (lý thuyết: 44, thực hành lái xe: 50); b) Hạng B2 lên C: 192 giờ (lý thuyết: 48, thực hành lái xe: 144) c) Hạng C lên D: 192 giờ (lý thuyết: 48, thực hành lái xe:144) d) Hạng D lên E: 192 giờ (lý thuyết: 48, thực hành lái xe: 144) đ) Hạng B2 lên D: 336 giờ (lý thuyết: 56, thực hành lái xe: 280);

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN 24 http://www.lrc-tnu.edu.vn/

e) Hạng C lên E: 336 giờ (lý thuyết: 56, thực hành lái xe: 280);

g) Hạng B2, C, D, E lên F tƣơng ứng: 192 giờ (lý thuyế:t 48, thực hành lái xe: 144).

2. Các môn kiểm tra

a) Kiểm tra các môn học trong quá trình học;

b) Kiểm tra cấp giấy chứng nhận tốt nghiệp đối với nâng hạng lên B2, C, D, E khi kết thúc khóa học gồm: môn Pháp luật giao đƣờng bộ theo bộ câu hỏi sát hạch lý thuyết; môn thực hành lái xe với 10 bài thi liên hoàn, bài tiến lùi hình chữ chi và lái xe trên đƣờng;

c) Kiểm tra cấp giấy chứng nhận tốt nghiệp đối với nâng hạng B2, C, D, E lên hạng F tƣơng ứng khi kết thúc khóa học gồm: môn Pháp luật giao thông đƣờng bộ theo bộ câu hỏi sát hạch lý thuyết; thực hành lái xe trong hình và trên đƣờng theo quy trình sát hạch lái xe hạng F.

3. Chƣơng trình và phân bổ thời gian đào tạo

SỐ TT CHỈTIÊUTÍNHTOÁNCÁC MÔNHỌC ĐƠNTÍNHVỊ HẠNGGIẤYPHÉPLÁIXE B1LÊN B2 B2LÊN C CLÊN D DLÊN E B2,C,D, ELÊNF B2 LÊND CLÊN E

1 Pháp luật giao thông

đƣờng bộ giờ 16 16 16 16 16 20 20

2 Kiến thức mới về xe

nâng hạng giờ - 8 8 8 8 8 8

3 Nghiệp vụ vận tải giờ 16 8 8 8 8 8 8

4 Đạo đức ngƣời lái xe và

văn hóa giao thông giờ 12 16 16 16 16 20 20 5 Tổng số giờ học thực

hành lái xe/ 1 xe tập lái giờ 50 144 144 144 144 280 280 - Số giờ thực hành lái xe

/học viên giờ 10 18 18 18 18 28 28

- Số km thực hành lái xe

/học viên km 150 240 240 240 240 380 380

- Số học viên/1xe tậplái học viên 5 8 8 8 8 10 10 6 Số giờ học/học viên/

khóa đào tạo giờ 62 66 66 66 66 84 84

7 Tổng số giờ một khóa

học giờ 102 192 192 192 192 336 336

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN 25 http://www.lrc-tnu.edu.vn/

1 Ôn và kiểm tra kết thúc

khóa học ngày 2 2 2 2 2 2 2

2 Số ngày thực học ngày 13 24 24 24 24 42 42 3 Số ngày nghỉ lễ, khai bế

giảng ngày 3 4 4 4 4 8 8

4 Cộng số ngày khóa học ngày 18 30 30 30 30 52 52 3. Đào tạo lái xe các hạng B1, B2, C

a) Môn Pháp luật giao thông đƣờng bộ

Số

TT Nộidunghọc

HạngB1:90giờ HạngB2:90giờ HạngC:90giờ

Lý thuyết: 72 giờ Thực hành: 18 giờ Lý thuyết: 72 giờ Thực hành: 18 giờ Lý thuyết: 72 giờ Thực hành: 18 giờ 1 Phần I. Luật Giao thông đƣờng

bộ 24 - 24 - 24 -

- Chƣơng I: Những quy định

chung 2 - 2 - 2 -

- Chƣơng II: Quy tắc giao thông

đƣờng bộ 9 - 9 - 9 -

- Chƣơng III: Xe ôtô tham gia

giao thông đƣờng bộ 5 - 5 - 5 -

- Chƣơng IV: Ngƣời lái xe ôtô

tham gia giao thông đƣờng bộ 5 - 5 - 5 -

- Chƣơng V: Vận tải đƣờng bộ 3 - 3 - 3 -

2 Phần II. Hệ thống báo hiệu

đƣờng bộ 8 10 28 10 28 10

- Chƣơng I: Quy định chung 1 - 1 - 1 -

- Chƣơng II: Hiệu lệnh điều

khiển giao thông 1 1 1 1 1 1

- Chƣơng III: Biển báo hiệu + Phân nhóm và hiệu lực của

biển báo hiệu 1 - 1 - 1 -

- Chƣơng IV: Các báo hiệu đƣờng bộ khác

+ Cọc tiêu, tƣờng bảo vệ và

hàng rào chắn 1 1 1 1 1 1

+ Cột kilômét 1 0,5 1 0,5 1 0,5

+ Mốc lộ giới 1 0,5 1 0,5 1 0,5

+ Gƣơng cầu lồi và dải phân cách tôn sóng

- 1 - 1 - 1

+ Báo hiệu trên đƣờng cao tốc 1 - 1 - 1 -

+ Báo hiệu cấm đi lại 1 - 1 - 1 -

+ Báo hiệu tuyến đƣờng bộ đối

ngoại 0,5 0,5 0,5

3 Phần III. Xử lý các tình huống giao thông

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN 26 http://www.lrc-tnu.edu.vn/

- Chƣơng I: Các đặc điểm của sa hình

2 - 2 - 2 -

- Chƣơng II: Các nguyên tắc đi sa hình

4 4 4 4 4 4

- Chƣơng III: Vận dụng các tình huống giao thông trên sa hình

2 2 2 2 2 2

4 Tổng ôn tập 12 2 12 2 12 2

b) Môn cấu tạo và sửa chữa thông thƣờng

Số

TT Nộidunghọc

HạngB1:8giờHạngB2:18giờ HạngC:18giờ

Lý thuyết: 8 giờ Thực hành: 0 giờ Lý thuyết: 10 giờ Thực hành: 8 giờ Lý thuyết: 10 giờ Thực hành: 8 giờ

1 Giới thiệu cấu tạo chung 1 - 1 - 1 -

2 Động cơ ô tô 1 - 2 1 2 1

3 Gầm ô tô 1 - 1 1 1 1

4 Điện ô tô 1 - 1 1 1 1

5 Nội quy xƣởng, kỹ thuật an

toàn, sử dụng đồ nghề 1 - 1 - 1 -

6 Bảo dƣỡng các cấp 1 - 1 2 1 2

7 Sửa chữa các hƣ hỏng thông

thƣờng 1 - 2 3 2 3

8 Kiểm tra 1 - 1 - 1 -

c) Môn nghiệp vụ vận tải

Số TT Nộidunghọc HạngB2:16giờ HạngC:16giờ Lý thuyết: 12 giờ Thực hành: 4 giờ Lý thuyết: 12 giờ Thực hành: 4 giờ 1

Khái niệm chung về vận tải ô tô, quản lý vận tải, chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật

3 1 3 1

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN 27 http://www.lrc-tnu.edu.vn/

3 Các thủ tục trong vận tải 2 1 2 1

4 Trách nhiệm của ngƣời lái xe 2 1 2 1

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN 28 http://www.lrc-tnu.edu.vn/

d) Môn đạo đức ngƣời lái xe và văn hóa giao thông

Số

TT Nộidunghọc

HạngB1:14giờ HangB2:20giờ HạngC:20giờ

Lý thuyết: 13 giờ

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động dạy thực hành nghề lái xe ô tô ở trường cao đẳng nghề công nghệ và nông lâm phú thọ theo tiếp cận năng lực thực hiện (Trang 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)