Đánh giá độ tin cậy của thang đo Likert thông qua kiểm tra sự tƣơng quan giữa các thành phần trong 5 tiêu chí đánh giá mức độ quan trọng đối với các hoạt động teambuilding.
Bảng 4.14 Diễn giải các biến ảnh hƣởng đến sự quan tâm của khách du lịch về hoạt động teambuilding trong du lịch ở TP.HCM
Biến Diễn giải
X1 Số lƣợng thành viên tham gia X2 Bối cảnh nơi tổ chức
X3 Thời gian tổ chức
X4 Mục đích đặt ra phải đạt đƣợc
X5 Tính an toàn
X6 Trò chơi đa dạng
X7 Ngƣời hƣớng dẫn kinh nghiệm X8 Chất lƣợng trò chơi
X9 Dụng cụ hỗ trợ
X10 Thái độ thành viên tham gia X11 Năng lực tham gia vào trò chơi X12 Hiệu suất hoàn thành hoạt động X13 Khả năng làm việc cùng nhau
Biến Diễn giải
X14 Thái độ ngƣời hƣớng dẫn X15 Thời tiết
X16 Địa hình nơi tổ chức X17 Tình hình giao thông
54
Theo nhiều nghiên cứu, một tập hợp mục hỏi đƣợc đánh giá là đo lƣờng tốt nếu Cronbach’s Alpha đạt bằng hoặc lớn hơn 0,8; hoặc đạt từ 0,7 đến gần 0,8 là s dụng đƣợc, nếu đạt từ 0,8 trở lên thì thang đo lƣờng là tốt và mức độ tƣơng quan càng cao. Đối với những nghiên cứu mang tính đột phá, có thểchấp nhận từ 0,6 (Theo Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008).
Bảng 4.15 Kết quả kiểm định thang đo các nhân tố ảnh hƣởng
Nhân tố Hệ số Cronbach’s Alpha
Thiết kế 0,694
Quá trình 0,722
Đặc điểm tâm lý 0,661
Yếu tố môi trƣờng 0,741
Nguồn: kết quả chạy dữ liệu SPSS
Kết quả Cronbach Alpha tính đƣợc là tốt và thang đo đang có độ tin cậy cao, đề tài tiếp tục đến việc phân tích nhân tố để phân nhóm các đối tƣợng và loại nhân tố nếu không phù hợp. Theo đó, chỉ những biến có hệ số tƣơng quan biến tổng phù hợp (Item - total correction) lớn hơn 0,3 đƣợc xem là chấp nhận đƣợc và thích hợp đƣa vào những phân tích tiếp theo.
Bảng 4.16 Hệ số tƣơng quan tổng và Cronbach’s alpha loại bỏ biến
STT Biến số Hệ số tƣơng quan tổng Cronbach’s Alpha loại bỏ biến Thiết kế 0,694
X1 Số lƣợng thành viên tham gia 0,400 0,675
X2 Bối cảnh nơi tổ chức 0,569 0,571 X3 Thời gian tổ chức 0,580 0,569 X4 Mục đích đặt ra phải đạt được 0,389 0,696 Quá trình 0,722 X5 Tính an toàn 0,407 0,703 X6 Trò chơi đa dạng 0,512 0,664
X7 Ngƣời hƣớng dẫn kinh nghiệm 0,549 0,646
X8 Chất lƣợng trò chơi 0,456 0,684
X9 Dụng cụ hỗ trợ 0,486 0,673
STT Biến số Hệ số tƣơng quan tổng
Cronbach’s Alpha loại bỏ
biến
Đặc điểm tâm lý 0,661
X10 Thái độ thành viên tham gia 0,355 0,635
X11 Năng lực tham gia vào trò chơi 0,449 0,592
X12 Hiệu suất hoàn thành hoạt động 0,421 0,606
55 X14 Thái độ ngƣời hƣớng dẫn 0,398 0,617 Yếu tố môi trƣờng 0,741 X15 Thời tiết 0,512 0,717 X16 Địa hình nơi tổ chức 0,721 0,484 X17 Tình hình giao thông 0,495 0,757
Nguồn: kết quả chạy dữ liệu SPSS
Hệ số tƣơng quan biến tổng đều >0,3 và Cronbach’s alpha loại bỏ biến đều nhỏ hơn hệ số Cronbach’s alpha của từng nhân tố nên các biến là phù hợp và s dụng đƣợc. Qua kết quả trên cũng thấy đƣợc có các biến không phù hợp có 2 biến đã bị loại khỏi mô hình, đó là: mục đích đạt đƣợc và tình hình giao thông. Điều này có thể đƣợc giải thích là do, đa phần khách du lịch tham gia vào hoạt động teambuilding là để vui chơi và thông qua các hoạt động đó khách du lịch sẽ tiếp nhận đƣợc ý nghĩa của các trò chơi. Bên cạnh đó, vấn đề tình hình giao thông không ảnh hƣởng đến hoạt động teambuiling của khách vì khách chủ yếu tham gia giao thông khi di chuyển từ điểm du lịch này đến điểm khác mà vấn nạn giao thông là chuyện thƣờng gặp ở TP.HCM và khi tham gia teambuilding thì khách chỉ di chuyển quanh nơi tổ chức nhƣ: công viên, khu vui chơi…. Vì vậy mà các yếu tố này không ảnh hƣởng đến hoạt động teambuilding trong chuyến du lịch của khách.
4.2.5.2. Phân tích nhân tố khám phá EFA
Phƣơng pháp phân tích nhân tố này đƣợc s dụng để kiểm tra lại độ tin cậy của thang đo đối với các nhân tố thiết kế, quá trình, đặc điểm tâm lý, yếu tố môi trường. Để s dụng kỹ thuật phân tích nhân tố, chúng ta phải tiến hành kiểm định số lƣợng mẫu đã đƣợc điều tra có thích hợp cho kỹ thuật phân tích này hay không, nghĩa là quy mô của mẫu phải đủ lớn. Theo Kaiser (2001) có thể s dụng phƣơng pháp kiểm định KMO & Bartlett's test - kiểm định này đƣợc dùng để xem xét sự thích hợp của phân tích nhân tố. Phân tích nhân tố chỉ đƣợc s dụng khi hệ số KMO (Kaiser-Meyer-Olkin) có giá trị từ 0,5 đến 1,0 (Othman & Owen, 2002). Barlett’s Test dùng để kiểm định giả thiết:
H0: độ tƣơng quan giữa các biến quan sát bằng không trong tổng thể. H1: độ tƣơng quan giữa các biến quan sát khác không trong tổng thể.
Theo Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), giá trị Sig. của Barlett’s Test nhỏ hơn 0,05 cho phép bác bỏ giả thiết H0 tức phân tích nhân tố phù hợp.
Bảng 4.17 Kết quả kiểm định KMO và Bartlett
Chỉ số KMO 0,780
56
Nguồn : kết quả chạy dữ liệu SPSS
Ta có giá trị KMO = 0,780 (0,5 KMO 1) nên phân tích nhân tố là thích hợp và bộ biến có thể s dụng đƣợc. Kiểm định có mức ý nghĩa Sig. = 0,000 < 0,05 bác bỏ giả thuyết H0 (các biến không có tƣơng quan với nhau) nghĩa là các biến có tƣơng quan với nhau trong tổng thể. Phân tích nhân tố EFA trong nghiên cứu này là rất phù hợp.
Các con số trong bảng Rotated Component Matrix thể hiện các trọng số nhân tố hay hệ số tải nhân tố (factor loading) lớn nhất của mỗi biến quan sát. Theo Hair (1998), Factor loading là chỉ tiêu để đảm bảo mức nghĩa thiết thực của phân tích nhân tố. Factor loading >0,3 đƣợc xem là đạt mức tối thiểu, >0,4 đƣợc xem là quan trọng, ≥0,5 đƣợc xem là có nghĩa thực tiễn.
Kết quả cuối cùng khi phân tích nhân tố EFA cho 15 biến quan sát đƣợc tổng hợp chỉ ra 4 nhân tố ảnh hƣởng đến hoạt động teamuilding trong du lịch. Phƣơng sai tổng hợp (eigenvalue) thể hiện phần biến thiên đƣợc giải thích bởi mỗi nhân tố so với biến thiên toàn bộ. Eigenvalue của 4 nhân tố thỏa mãn điều kiện lớn hơn 1 và đồng thời khả năng giải thích của 4 nhân tố tăng lên 62,332%.
Theo Nguyễn Thị Lụa (2012) những hệ số tải nhân tố trong ma trận nhân tố theo phƣơng pháp trục xoay biểu diễn mối tƣơng quan giữa các biến và các nhân tố. Hệ số tải nhân tố đạt yêu cầu phải thỏa mãn các điều kiện:
- Một nhân tố phải có ít nhất 2 biến. - Hệ số tải nhân tố phải lớn hơn 0,5.
- Hệ số tải nhân tố lớn hơn 0,5 chỉ trên một nhân tố trong cùng một biến. Sau khi rút trích đƣợc các nhân tố và lƣu lại thành các biến mới, đề tài sẽ s dụng 4 nhân tố mới này để tiến hành phân tích hồi quy.
Kết quả phân tích cho thấy có 3 biến nhỏ hơn 0,5 nên tiếp tục loại khỏi mô hình, đó là: tính an toàn, chất lƣợng trò chơi, dụng cụ hỗ trợ. Nguyên nhân có thể là do các hoạt động teambuilding không nhất thiết phải cần có dụng cụ khi chơi, có những trò chơi chỉ cần chia đội và tiến hành chơi. Bên cạnh đó, đối tƣợng mà đề tài phỏng vấn chủ yếu đƣợc là giới trẻ nên vấn đề mà khách chú ý nhiều vẫn là các trò chơi hoạt động teamuilding có đa dạng trong chuyến đi hay không, để khách có đƣợc sự mới mẻ và thú vị, đôi khi là các trò chơi quen thuộc nhƣng đƣợc tổ chức theo hình thức mới và tại địa hình mới cuquen thuộc nhƣng đƣợc tổ chức theo hình thức mới và tại địa hình mới cũng mang lại sự thích thú đến cho khách du lịch. Đồng thời, tính an toàn cũng không ảnh hƣởng đến hoạt động teambuilding trong du lịch vì căn bản khi thiết kế và tổ chức các hoạt động teambuilding cho khách thì phía nhà tổ chức cũng nhƣ công ty lữ hành đã đặt
57
tính an toàn của hoạt động lên hàng đầu. Vì vậy, các nhân tố này không ảnh hƣởng đến hoạt động teambuilding trong du lịch.
Kết quả phân tích cuối cùng cho thấy có 4 nhóm nhân tố đƣợc tạo ra. Bảng 4.18 Ma trận nhân tố sau khi xoay
Biến Tên biến Nhân tố
1 2 3 4 X1 Số lƣợng thành viên tham gia 0,729 X2 Bối cảnh nơi tổ chức 0,776 X3 Thời gian tổ chức 0,644 X6 Trò chơi đa dạng 0,502
X7 Kinh nghiệm ngƣời hƣớng
dẫn 0,526
X10 Thái độ thành viên tham gia 0,764 X13 Khả năng làm việc cùng nhau 0,532 X14 Thái độ ngƣời hƣớng dẫn 0,772 X15 Thời tiết 0,845 X16 Địa hình nơi tổ chức 0,855 X11
Năng lực tham gia vào trò
chơi 0,851
X12
Hiệu suất hoàn thành hoạt
động 0,811
Eigenvalue Value. 3,827 1,396 1,233 1,144 Mức độ giải thích của nhân tố % 31,892 43,522 53,798 63,332
Nguồn: kết quả chạy dữ liệu SPSS
Nhóm 1: (F1): Giá trị Eigenvalue bằng 3,827. Mức độ giải thích của nhân tố này đến hoạt động teambuilding trong du lịch là 31,892%. Nhân tố này có tên là
Thiết kế, bao gồm:
X1: Số lƣợng thành viên tham gia X2: Bối cảnh nơi tổ chức
X3: Thời gian tổ chức X6: Trò chơi đa dạng
Nhóm 2: (F2). Giá trị Eigenvalue bằng 1,396. Mức độ giải thích của nhân tố này đến hoạt động teambuilding trong du lịch là 43,522%. Nhân tố này có tên là
Thái độ của người tham gia và hướng dẫn, bao gồm: X7: Ngƣời hƣớng dẫn kinh nghiệm
58
X13: Khả năng làm việc cùng nhau X14: Thái độ ngƣời hƣớng dẫn
Nhóm 3: (F3). Giá trị Eigenvalue bằng 1,233. Mức độ giải thích của nhân tố này đến hoạt động teambuilding trong du lịch là 53,798%. Nhân tố này có tên là
Yếu tố môi trường bao gồm X15: Thời tiết
X16: Địa hình tổ chức
Nhóm 4: (F4). Giá trị Eigenvalue bằng 1,144. Mức độ giải thích của nhân tố này đến hoạt động teambuilding trong du lịch là 63,332%. Nhân tố này có tên là
Năng lực và hiệu quả khi tham gia trò chơi, bao gồm: X11: Năng lực tham gia trò chơi
X12: Hiệu suất hoàn thành hoạt động
Hệ số điểm của nhân tố dùng để kết hợp các biến liên quan trong từng nhân tố lại với nhau, xem xét các tác động của từng biến liên quan lên nhân tố chung. Chúng đƣợc lấy từ bảng Ma trận hệ số điểm (Factor score coefficient matrix)
59
Bảng 4.19 Ma trận hệ số điểm của nhân tố
Biến Tên biến Nhân tố
1 2 3 4
X1 Số lƣợng thành viên tham gia 0,504
X2 Bối cảnh nơi tổ chức 0,364
X3 Thời gian tổ chức 0,305
X6 Trò chơi đa dạng 0,235
X7 Ngƣời hƣớng dẫn kinh nghiệm 0,218
X10 Thái độ thành viên tham gia 0,482 X13 Khả năng làm việc cùng nhau 0,281
X14 Thái độ ngƣời hƣớng dẫn 0,466
X15 Thời tiết 0,545
X16 Địa hình nơi tổ chức 0,529
X11 Năng lực tham gia vào trò chơi 0,548
X12 Hiệu suất hoàn thành hoạt động 0,524
Nguồn: kết quả chạy dữ liệu SPSS
Cụ thể các nhân tố ảnh hƣởng đến các nhóm lớn nhƣ sau: F1 = 0,504X1 + 0,364*X2 + 0,305*X3 + 0,235*X6
Nhóm Thiết kế có các biến đều có tác động khá mạnh (cao nhất là 0,504 và lớn nhất là 0,235). Biến số lƣợng thành viên tham gia có ảnh hƣởng cao nhất, tiếp theo là biến bối cảnh tổ chức, thời gian tổ chức và biến có tác động thấp nhất là biến trò chơi đa dạng.
F2 = 0,218*X7 + 0,482*X10 + 0,281*X13 + 0,466*X14
Đối với đặc Thái độ ngƣời tham gia và hƣớng dẫn thì biến thái độ thành viên tham gia và biến thái độ ngƣời hƣớng dẫn là tác động mạnh và chênh lệch nhau không nhiều. Ngoài ra, biến thái kinh nghiệm ngƣời hƣớng dẫn và khả năng làm việc cùng nhau cũng tác động khá mạnh. Thấp nhất là biến biến kinh nghiệm ngƣời hƣớng dẫn.
F3 = 0,545*X15 + 0,529*X16
Nhóm Yếu tố môi trƣờng có các biến đều có tác động rất mạnh và tƣơng tự nhau, vì hệ số điểm chênh lệch không nhiều. Biến thời tiết có ảnh hƣởng cao nhất, tiếp theo là biến địa hình nơi tổ chức
F4 = 0,548*X11 + 0,524*X12
Nhìn chung, các biến tác động lên nhân tố Năng lực và hiệu quả khi tham gia trò chơi rất cao. Hiệu suất hoàn thành hoạt động là biến tác động mạnh nhất, tiếp theo là năng lực tham gia vào trò chơi và thấp nhất là biến dụng cụ hỗ trợ.
60
- Như vậy mô hình nghiên cứu được hiệu chỉnh lại như sau:
Hình 4.3 Mô hình nghiên cứu hiệu chỉnh