Phƣơng pháp phân tích số liệu

Một phần của tài liệu thực trạng và giải pháp phát triển hoạt động teambuilding trong du lịch ở thành phố hồ chí minh (Trang 29)

2.3.2.1 Phƣơng pháp so sánh

So sánh tuyệt đối: là hiệu giữa trị số của kỳ phân tích so với kỳ trƣớc. Phƣơng pháp này để so sánh số liệu của năm sau so với năm trƣớc, xem là năm sau có tăng hay giảm nhƣ thế nào so với năm trƣớc.

Công thức: Trong đó: y0: số liệu năm trƣớc

y1: số liệu năm sau

So sánh tương đối: là thƣơng giữa trị số của kỳ phân tích so với kỳ trƣớc. Phƣơng pháp này để so sánh tốc độ tăng giảm của năm sau so với năm trƣớc, xem là năm sau tăng hay giảm với tốc độ nhƣ thế nào so với năm trƣớc.

0 1 y y y    n = N/(1+N*e2)

21

Công thức: Trong đó: y0: số liệu năm trƣớc

y1: số liệu năm sau

2.3.2.2 Phƣơng pháp thống kê mô tả

Là tổng hợp các phƣơng pháp đo lƣờng, mô tả, trình bày số liệu và rút ra kết luận về số liệu thông tin thu thập đƣợc.

- Giá trị trung bình : bằng tổng các giá trị biến thiên chia cho số biến quan sát đƣợc.

- Mode : là giá trị có tần số xuất hiện cao nhất trong tổng số hay trong dãy số phân phối.

2.3.2.3 Hệ số Cronbach’s alpha : đƣợc s dụng trƣớc để xem các biến đƣa vào mô hình có phù hợp không, kiểm định mối quan hệ giữa các biến và loại các biến không phù hợp. Các biến có hệ số tƣơng quan biến tổng (item- total correlation) >0,3 sẽ bị loại và tiêu chuẩn là từ 0,6 trở lên. Nếu hệ số này trong khoảng 0,6 - 0,7 là có thể s dụng đƣợc ; trong khoảng 0,7 – 0,8 là tƣơng đối và >0,8 là rất tốt. (Theo Nunnally và Burnstein, 1994). Tuy nhiên cũng cần lƣu rằng nếu Cronbach’s alpha quá cao (>0,95) thì có khả năng xuất hiện biến quan sát thừa ở trong thang đo, tƣơng tự nhƣ trƣờng hợp đa cộng tuyến trong hồi quy, khi đó biến thừa nên đƣợc loại bỏ. (Nguyễn Thị Bảo Trinh, 2012)

2.3.2.4 Phân tích nhân tố

Phân tích nhân tố đƣợc s dụng để rút gọn và tóm tắt dữ liệu. Trong các đề tài hầu nhƣ có rất nhiều biến để nghiên cứu, hầu hết chúng đều có tƣơng quan và thƣờng đƣợc rút gọn để dễ dàng quản lý. Một nhân tố đại diện cho một số biến. Phân tích nhân tố đƣợc ứng dụng nhiều trong cac nghiên cứu kinh tế và xã hội.

Theo Hair (1998), Factor loading là chỉ tiêu để đảm bảo mức nghĩa thiết thực của phân tích nhân tố. Factor loading >0,3 đƣợc xem là đạt mức tối thiểu, >0,4 đƣợc xem là quan trọng, ≥0,5 đƣợc xem là có nghĩa thực tiễn. Nếu chọn tiêu chuẩn Factor loading >0,3 thì cỡ mẫu ít nhất phải là 350, nếu cỡ mẫu khoảng 100 thì nên chọn tiêu chuẩn factor loading >0,55; còn theo Nguyễn Thị Bảo Trinh (2012) nếu cỡ mẫu khoảng 50 thì factor loading phải >0,75. Tiến trình phân tích nhân tố gồm 5 bƣớc :

Bước 1: xác định vấn đề:

Xác định mục tiêu nghiên cứu. Các biến trong mô hình phải đƣợc cụ thể. Các biến này có thể dựa vào các nhân tố trƣớc, lý thuyết, hoặc sự cân nhắc của

100 0 1    y y y

22

nhà nghiên cứu. Và những biến này phải s sụng thang đo khoảng hoặc thang đo tỷ lệ

Bước 2: lập ma trận tương quan

S dụng kiểm định Barlett’s để kiểm định giả thiết: H0: các biến không có tƣơng quan

H1: Các biến có tƣơng quan

Trong phân tích nhân tố, ta mong đợi bác bỏ giả thiết H0, nghĩa là chấp nhận các biến có liên quan với nhau khi giá trị P nhỏ hơn mức ý nghĩa .

Bước 3: xác định số nhân tố

Trong nghiên cứu, thƣờng sau khi s lý số biến thƣơng ít hơn số biến ban đầu. Có nhiều cách để xác định số nhân tố trong mô hình phù hợp:

Quyết định số nhân tố trƣớc: phƣơng pháp dựa vào kinh nghiệm từ phân tích lý thuyết hay từ kết quả các nghiên cứu trƣớc mà xác định số lƣợng nhân tố.

Quyết định dựa vào phƣơng sai tổng hợp của từng nhân tố (Eigenvalue): trong cách tiếp cận này chỉ có những nhân tố Eigenvalue >1 mới đƣợc đƣa vào mô hình. Nếu số biến ban đầu ít 20 thì cách tiếp cân này vẫn còn tác dụng.

Quyết định dựa vào phần trăm phƣơng sai của từng nhân tố (Percent of variance): số nhân tố đƣợc chọn vào mô hình phải có tổng phƣơng sai tích lũy giữa 2 nhân tố lớn hơn 60%. Tuy nhiên, tùy thuộc vào vấn đề nghiên cứu mà mức độ này có thể thấp hơn.

Bước 4: giải thích nhân tố

Việc giải thích các nhân tố đƣợc thực hiện trên cơ sở nhận ra các biến có hệ số (factor loading) lớn ở cùng một nhân tố.

Bước 5: xác định mô hình phù hợp

Mỗi nhân tố tƣơng quan với nhau và với nhân tố chung. Các nhân tố chung có sự kết hợp của các biến đƣợc quan sát. Nếu mục tiêu của phân tích nhân tố là biến đổi một tập hợp biến góc thành một tập hợp các biến tổng hợp (nhân tố) có số lƣợng ít hơn để s dụng trong các phƣơng pháp phân tích đa biến tiếp theo, thì chúng ta tính ra các nhân tố cho từng trƣờng hợp quan sát với công thức: Fi = Wi1X1 + Wi2X2 + Wi3X3 +…+W1kXk.

Trong đó: Fi : nhân tố thứ i k: số biến Wi: hệ số trọng điểm của biến thứ i

23

2.3.2.4 Phân tích hồi quy tuyến tính

Hàm hồi quy tuyến tính dùng để phân tích mối liên hệ giữa nhiều biến độc lập ảnh hƣởng tới 1 biến phụ thuộc. Mối liên hệ đó đƣợc thể hiện qua phƣơng trình hồi quy tuyến tính bội sau :

Y = α + β1X1 + β2X2 + β3X3 +….+ βkXk

Trong đó : Y : biến phụ thuộc

X : biến độc lập

Mutilple R : hệ số tƣơng quan bội, thể hiện mối quan hệ chặt chẽ giữa biến Y và X, nếu hệ số càng lớn thì mối quan hệ càng chặt chẽ.

Hệ số biến động R2

: X giải thích đƣợc R2

% biến động của biến Y. R2 hiệu chỉnh : mức độ phù hợp của mô hình

24 CHƢƠNG 3 TỔNG QUAN VỀ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VÀ DU LỊCH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 3.1 Tổng quan về thành phồ Hồ Chí Minh 3.1.1 Vị trí địa lý

Thành Phố Hồ Chí Minh ở trung tâm của Nam Bộ, phía Tây Nam của Đông Nam Bộ, nằm trong toạ độ địa lí khoảng: 10,010’- 10,038’ vĩ độ Bắc (Củ Chi) và 106,022’-106,054’ kinh độ Đông (Cần Giờ). Trung tâm thành phố cách thủ đô Hà Nội 1730 km (theo đƣờng bộ). Phía bắc giáp tỉnh Bình Dƣơng. Phía tây bắc giáp tỉnh Tây Ninh. Phía đông bắc và đông bắc giáp tỉnh Đồng Nai. Phía đông nam giáp tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu. Phía tây và tây nam giáp tỉnh Long An và tỉnh Tiền Giang. Có đƣờng bờ biển là Cần Giờ dài 20 km, diện tích 2.095,239 km2.

Nằm ở ngã tƣ quốc tế giữa các con đƣờng hàng hải từ Bắc xuống Nam, từ Tây sang Đông, là tâm điểm của khu vực Đông Nam Á.

Đây là đầu mối giao thông nối liền các tỉnh trong vùng và là c a ngõ quốc tế (có cảng Sài Gòn, sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất).

Nằm trong vùng chuyển tiếp giữa miền Đông Nam bộ và đồng bằng sông C u long.

Là trung tâm kinh tế, văn hoá, du lịch, giáo dục, khoa học kĩ thuật, y tế lớn của cả nƣớc.

Với vị trí địa lý thuận lợi nhƣ thế, TP.HCM là nơi hấp dẫn thu hút hàng triệu lƣợt khách du lịch trong và ngoài nƣớc, phát triển du lịch thành phố.

3.1.2 Điều kiện tự nhiên

Thành phố Hồ Chí Minh nằm trong vùng chuyển tiếp giữa miền Ðông Nam bộ và đồng bằng sông C u Long. Ðịa hình tổng quát có dạng thấp dần từ Bắc xuống Nam và từ Ðông sang Tây. Vùng thấp trũng ở phía Nam-Tây Nam và Ðông Nam thành phố (thuộc các quận 9, 8,7 và các huyện Bình Chánh, Nhà Bè, Cần Giờ). Vùng này có độ cao trung bình trên dƣới 1m và cao nhất 2m, thấp nhất 0,5m. Vùng trung bình, phân bố ở khu vực Trung tâm Thành phố, gồm phần lớn nội thành cũ, một phần các quận 2, Thủ Ðức, toàn bộ quận 12 và huyện Hóc Môn. Vùng này có độ cao trung bình 5-10m. Nhìn chung, địa hình Thành phố Hồ Chí Minh không phức tạp, song cũng khá đa dạng, có điều kiện để phát triển nhiều mặt.

25

Thành phố Hồ Chí Minh nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa cận xích đạo. Cũng nhƣ các tỉnh ở Nam bộ, đặc điểm chung của khí hậu - thời tiết TPHCM là nhiệt độ cao đều trong năm và có hai mùa mƣa - khô rõ ràng làm tác động chi phối môi trƣờng cảnh quan sâu sắc. Mùa mƣa từ tháng 5 đến tháng 11, mùa khô từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau. Theo tài liệu nhiều năm của trạm Tân Sơn Nhất, qua các yếu tố khí tƣợng chủ yếu; cho thấy những đặc trƣng khí hậu Thành Phố Hồ Chí Minh nhƣ sau:

- Lƣợng bức xạ dồi dào, trung bình khoảng 140Kcal/cm2/năm. Số giờ nắng trung bình/tháng 160-270 giờ. Nhiệt độ không khí trung bình 270C. Nhiệt độ cao tuyệt đối 400C, nhiệt độ thấp tuyệt đối 13,80

C. Tháng có nhiệt độ trung bình cao nhất là tháng 4 (28,80C), tháng có nhiệt độ trung bình thấp nhất là khoảng giữa tháng 12 và tháng 1 (25,70C). Hàng năm có tới trên 330 ngày có nhiệt độ trung bình 25-280C. Ðiều kiện nhiệt độ và ánh sáng thuận lợi cho quá trình phân hủy chất hữu cơ chứa trong các chất thải, góp phần làm giảm ô nhiễm môi trƣờng đô thị và thích hợp cho các hoạt động vui chơi giải trí hay du lịch ngoài trời.

- Lƣợng mƣa cao, bình quân/năm 1.949mm. Năm cao nhất 2.718mm (1908) và năm nhỏ nhất 1.392mm (1958). Số ngày mƣa trung bình/năm là 159 ngày. Khoảng 90% lƣợng mƣa hàng năm tập trung vào các tháng mùa mƣa từ tháng 5 đến tháng 11; trong đó hai tháng 6 và 9 thƣờng có lƣợng mƣa cao nhất. Các tháng 1, 2, 3 mƣa rất ít, lƣợng mƣa không đáng kể. Trên phạm vi không gian thành phố, lƣợng mƣa phân bố không đều, có khuynh hƣớng tăng dần theo trục Tây Nam - Ðông Bắc. Ðại bộ phận các quận nội thành và các huyện phía Bắc thƣờng có lƣợng mƣa cao hơn các quận huyện phía Nam và Tây Nam. Ðộ ẩm tƣơng đối của không khí bình quân/năm 79,5%; bình quân mùa mƣa 80% và trị số cao tuyệt đối tới 100%; bình quân mùa khô 74,5% và mức thấp tuyệt đối xuống tới 20%. Do đó, đây là bất lợi cho viêc phát triển du lịch, gây khó khăn trong việc tổ chức các hoạt động ngoài trời.

- Về gió, Thành phố Hồ Chí Minh chịu ảnh hƣởng bởi hai hƣớng gió chính và chủ yếu là gió mùa Tây - Tây Nam và Bắc - Ðông Bắc. Gió Tây -Tây Nam từ Ấn Ðộ Dƣơng thổi vào trong mùa mƣa, khoảng từ tháng 6 đến tháng 10, tốc độ trung bình 3,6m/s và gió thổi mạnh nhất vào tháng 8, tốc độ trung bình 4,5m/s. Gió Bắc- Ðông Bắc từ biển Đông thổi vào trong mùa khô, khoảng từ tháng 11 đến tháng 2, tốc độ trung bình 2,4m/s. Ngoài ra có gió tín phong, hƣớng Nam - Ðông Nam, khoảng từ tháng 3 đến tháng 5 tốc độ trung bình 3,7m/s. Về cơ bản TPHCM thuộc vùng không có gió bão. Nhƣng vẫn còn hiện tƣợng ngập nƣớc trên đƣờng phố khi mƣa bão về gây bất lợi cho giao thông và việc đi lại của ngƣời dân cũng nhƣ khách du lịch khi đến thành phố.

26

- Về nguồn nƣớc, nằm ở vùng hạ lƣu hệ thống sông Ðồng Nai - Sài Gòn, thành phố Hồ Chí minh có mạng lƣới sông ngòi kênh rạch rất phát triển.

Trên cơ sở các yếu tố cơ bản của điều kiện tự nhiên ở thành phố Hồ Chí Minh có ba hệ sinh thái thảm thực vật rừng tiêu biểu; rừng nhiệt đới ẩm mƣa mùa, rừng úng phèn và rừng ngập mặn. Với sự đa dạng về hệ sinh thái nhƣ vậy là nơi thích hợp để tổ chức và diễn ra các trò chơi lớn và mạo hiểm.

3.1.3 Văn hóa xã hội

Thành phố Hồ Chí Minh luôn là một thành phố đa dạng về văn hóa từ truyền thống đến tây phƣơng. Theo thống kê của tổng cục thống kê Việt Nam, toàn Thành phố Hồ Chí Minh có đủ 54 thành phần dân tộc cùng ngƣời nƣớc ngoài sinh sống. Tiêu biểu: cộng đồng ngƣời Kinh, cộng đồng ngƣời Hoa, cộng đồng ngƣời Khmer, cộng đồng ngƣời Chăm tập trung tại quận 1. Từ đó, hình thành nên cuộc sống vật chất và tinh thần khá đa dạng, họ sống hòa đồng tôn trọng phong tục nhau, có sự giao thoa đặc sắc về tín ngƣỡng, tôn giáo, trang phục, ẩm thực, ngôn ngữ, lối sống…giữa các dân tộc và giữa những nét đặc sắc văn hóa của phƣơng Tây và phƣơng Đông. Đời sống văn hóa của thành phố ngày càng phong phú, đa dạng, các truyền thống của dân tộc, những giá trị tinh thần mang đặc trƣng của nhân dân thành phố nhƣ tinh thần nhân ái, làm việc nghĩa, giúp đỡ ngƣời nghèo, năng động sáng tạo… không ngừng đƣợc phát huy.

Ngoài ra, TP.HCM còn có sự đa dạng về lễ hội và đây là điều kiện thuận lợi phát triển du lịch vì các lễ hội luôn thu hút đông đảo khách du lịch khi đến với thành phố. Lễ hội cổ truyền: lễ thờ tổ nghiệp Kim Hoàn, lễ giổ tổ ngành hát bội và cải lƣơng, lễ hội cúng cá voi ở biển Cần Giờ, lễ hội tôn giáo và các dân tộc; lễ hội mới: lễ hội văn hóa, lễ hội truyền thống cách mạng, lễ hội và sự kiện du lịch. Các lễ hội sự kiện tiêu biểu: lễ hội gặp gỡ đất phƣơng Nam, lễ hội hƣơng sắc miền Nam, lễ hội trái cây Nam Bộ, lễ hội giao lƣu vănhóa Việt – Nhật, lễ hội văn hóa du lịch Việt – Đức, ngày hội du lịch Thành phố Hồ Chí Minh…

Cho tới những thập niên gần đây, những hoạt động kinh tế, du lịch tiếp tục giúp thành phố có một nền văn hóa đa dạng hơn. Với vai trò một trung tâm văn hóa của Việt Nam, Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay có 22 đơn vị nghệ thuật, 9 rạp hát, 11 bảo tàng, 22 rạp chiếu phim, 25 thƣ viện. (Theo Cục thống kê thành phố Hồ Chí Minh).

3.1.4 Đặc điểm kinh tế

TP.HCM là trung tâm kinh tế, kinh tế trọng điểm phía Nam của cả nƣớc. Do bị tác động và ảnh hƣởng xấu của tình hình kinh tế thế giới và những khó

27

khăn trong nƣớc, kinh tế thành phố năm 2012 gặp nhiều khó khăn, th thách, sức mua của thị trƣờng giảm, hàng tồn kho tăng cao, doanh nghiệp khó có điều kiện tiếp cận nguồn vốn ngân hàng, thị trƣờng chứng khoán và thị trƣờng bất động sản hoạt động trì trệ… đã ảnh hƣởng trực tiếp đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, đời sống nhân dân và kết quả thực hiện các mục tiêu, nhiệm vụ, chỉ tiêu chủ yếu phát triển kinh tế - xã hội và thu chi ngân sách thành phố năm 2012. Theo đó, tổng sản phấm nội địa (GDP) năm 2012 đạt gần 592.000 tỷ đồng, tăng 9,2%, thấp hơn so với năm 2011 và chỉ tiêu đã đề ra. Tuy nhiên, kinh tế thành phố vẫn phát huy vai trò đầu tàu, duy trì GDP gấp 1,8 lần so với cả nƣớc. Đặc biệt trong điều kiện kinh tế cực kỳ khó khăn nhƣng tổng thu ngân sách Nhà nƣớc vẫn đạt gần 217.000 tỷ đồng, tăng 9,6% so với năm 2011, GDP bình quân đầu ngƣời cuối năm 2012 đạt khoảng 8.500 USD (cả nƣớc là 3.000 USD/ngƣời/năm. Thực hiện nghiêm chủ trƣơng cắt giảm đầu tƣ công, chỉ số giá tiêu dùng năm 2012 chỉ tăng 4,07%. (Theo Sở công thương thành phố Hồ Chí Minh).

Khai thác tiềm năng, lợi thế, phát triển kinh tế nhanh, bền vững, gắn với đổi mới mô hình tăng trƣởng, thúc đẩy phát triển 9 nhóm ngành dịch vụ và 4 ngành công nghiệp có hàm lƣợng khoa học – công nghệ và giá trị gia tăng cao do Đại hội VIII và Đại hội IX của Đảng bộ thành phố đề ra. Trong đó tập trung nâng cao tỷ trọng các ngành dịch vụ nhƣ thƣơng mại quốc tế, tài chính, ngân hàng; dịch vụ cảng, kho bãi, hậu cần hàng hải, xuất nhập khẩu và du lịch. Không ngừng cải thiện mạnh mẽ môi trƣờng đầu tƣ để thu hút đầu tƣ trong và

Một phần của tài liệu thực trạng và giải pháp phát triển hoạt động teambuilding trong du lịch ở thành phố hồ chí minh (Trang 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)