Những hạn chế và nguyên nhân trong đầu tư của Việt Nam vào Lào

Một phần của tài liệu Giải pháp tăng cường thu hút đầu tư trực tiếp của Việt Nam vào Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào (Trang 57)

Những mặt hạn chế trong đầu tư của Việt Nam tại Lào:

Trước hết là vấn đề năng lực của các doanh nghiệp: do năng lực tài chắnh và kinh nghiệm đầu tư của các doanh nghiệp còn hạn chế, cho nên, quy mô về vốn và số lượng dự án đầu tư của Việt Nam vào Lào còn thấp, chưa tương xứng với mối quan hệ hữu nghị truyền thống, cũng như tiềm năng của hai nước

Thứ hai, việc tìm hiểu đối tác của các doanh nghiệp Việt Nam còn yếu: Nhiều

chắnh sách của Lào. Nhiều hoạt động đầu tư còn mang tắnh chất tự phát, rất dễ xảy ra tranh chấp. Khi tranh chấp xảy ra thì việc xử lý rất khó khăn, phức tạp, ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh. Trong thời gian gần đây, hiện tượng này đã giảm bớt nhưng vẫn còn nhiều vấn đề cần tiếp tục giải quyết.

Thứ ba, cơ chế hợp tác đầu tư của doanh nghiệp Việt Nam: Những năm gần đây, nhiều công ty Việt Nam đã tắch cực đầu tư sang Lào. Tuy nhiên, cách làm này còn khá manh mún, thậm chắ còn cạnh tranh với nhau, không có cơ chế liên kết để tăng uy tắn đối với các cơ quan có thẩm quyền tại Lào. Hoạt động chủ yếu của các công ty này là xin cấp phép các dự án, sau đó triển khai nhưng rất chậm, hoặc không triển khai mà sang tên cho các đối tác khác. Việc làm này đã vi phạm pháp luật của Lào. Nguy hại hơn, nó đã gây ảnh hưởng xấu đến hình ảnh của các doanh nghiệp Việt Nam, làm nản long không ắt cơ quan quản lý đầu tư của Lào, dẫn tới làm mất uy tắn các nhà đầu tư Việt Nam.

Thứ tư, việc triển khai dự án đầu tư của các doanh nghiệp Việt Nam còn chậm, hiệu quả đầu tư chưa cao. Nhiều doanh nghiệp Việt Nam chưa chú trọng đến việc thúc đẩy quan hệ đầu tư- thương mại, cung cấp thông tin, nghiên cứu thị trường, mà mới chỉ tập trung vào khâu tiêu thụ sản phẩm, tìm kiếm lợi nhuận trước mắt, không tắnh đến lâu dài.

Thứ năm, cơ cấu đầu tư còn quá chênh lệch giữa các vùng, ngành. Các doanh nghiệp Việt Nam chủ yếu đầu tư vào một số vùng trọng điểm, như thủ đô Viêng Chăn, các tỉnh Savanakhet, Champasak, Luang-prabang và các tỉnh giáp biên giới. Các tỉnh, vùng khác tuy còn nhiều tiềm năng nhưng chưa được chú trọng đúng mức.

Nguyên nhân của hạn chế trong đầu tư trực tiếp của Việt Nam tại Lào:

Trước hết là vốn và tài chắnh của DN Việt Nam còn hạn chế: Các dự án đầu tư ở Lào cần phải có nguồn vốn rất lớn. Trong khi đó, các doanh nghiệp Việt Nam lại khó khăn về vốn, công nghệ khi đầu tư, khai thác các dự án trong khi nước bnạ Lào đòi hỏi các nhà đầu tư khai thác triệt để những tiềm năng sẵn có của nước mình.

Thứ hai, công tác thông tin, tư vấn các chắnh sách, luật pháp của Lào cho các doanh nghiệp Việt Nam còn nhiều hạn chế: Các doanh nghiệp khi đầu tư còn thiếu

thông tin, nên gây không ắt những khó khăn trong quá trình mở rộng làm ăn, đầu tư qua Lào. Ngoài ra, các nhà đầu tư Việt Nam tại Lào còn thiết sự liên kết hỗ trợ cho nhau, đôi khi xảy ra những tranh chấp ngay trong nội bộ các doanh nghiệp Việt Nam. Mặc dù, Đại sứ quán Việt Nam tại Lào đã dự thảo đề án thành lập Hiệp hội doanh nghiệp Việt Nam nhưng vẫn còn nhiều vướng mắc và khó khăn.

Thứ ba, doanh nghiệp Việt Nam đầu tư sang Lào còn mang tắnh tự phát, tràn làn, mới chỉ tập trung vào khâu bán hàng mà chưa xây dựng cho được những chiến lược đầu tư dài hạn. Trong khi đó, các nhà đầu tư Việt Nam còn yếu trong việc tiếp cận với các công tác tư vấn, cung cấp thông tin, nghiên cứu thị trường, đầu tư thương mại. Cho nên hiệu quả đầu tư còn chưa cao, chưa xứng đáng với tiềm năng của hai nước.

Thứ tư, về đất đai: Tiến độ giao đất cho các dự án cao su chậm, khó khăn cho việc lập kế hoạch sản xuất của doanh nghiệp, công tác đền bù giải phóng mặt bằng thiếu những quy định thống nhất từ trung ương đến địa phương. Tắnh thống nhất về đất đai chưa cao và chưa có quy hoạch rõ ràng về vùng dành cho đất trồng cây công nghiệp, đất rừng, đất ở. Theo quy định phân cấp về đất đai, đất với diện tắch trên 100 hecta do trung ương cấp phép, dưới 100 hecta do địa phương cấp phép. Khi xúc tiến, nhà đầu tư, các tỉnh thường cam kết dành đất trên 100 hecta để làm nông nghiệp, nhưng khi giao thực tế, chỉ giao thành từng đợt 100 hecta, dẫn tới khả năng chồng lấn cao, đặc biệt là khi dự án vì lý do nào đó triển khai không đúng tiến độ. Hiện quỹ đất để trồng cao su, cây công nghiệp tại Lào không còn nhiều trong khi có nhiều doanh nghiệp tử Việt Nam, Trung Quốc, Thái Lan đều muốn đầu tư sang Lào để trồng cao su, cây công nghiệp. Điều này dẫn đến tình trạng các doanh nghiệp nước ngoài nói chung và thậm chắ ngay trong cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam đầu tư sang Lào đang tranh giành đất tại Lào để trồng cao su.

Thứ năm, hệ thống pháp luật đầu tư ra nước ngoài của Việt Nam còn nhiều hạn chế: Về năng lực quản lý, Việt Nam chưa có cơ quan có đủ điều kiện và năng lực triển khai, quản lý, theo dõi, nắm bắt tình hình hoạt động đầu tư của các doanh nghiệp Việt Nam tại Lào. Cũng chưa có sự chỉ đạo và phối hợp chặt chẽ trong quản

lý, chưa làm rõ nội dung quản lý, từ khâu thẩm định tư cách pháp nhân, thẩm định năng lực của các doanh nghiệp đến khâu giám sát hoạt động. Ngoài những vấn đề trên, các doanh nghiệp Việt Nam khi đầu tư vào Lào, còn gặp phải sự cạnh tranh gay gắt của các nước khác.

Lào là địa bàn đặc biệt, có biên giới chung với Việt Nam dài hơn 2.200 km, việc qua lại khá dễ dàng. Điều đó dẫn tới việc hàng ngàn lao động Việt Nam sang làm việc tại Lào, trong đó khá nhiều người không đăng ký hoặc làm thủ tục, gây nhiều rắc rối cho công tác quản lý cả hai bên.

Ngoài ra còn một số nguyên nhân như:

+ Về lao động: khó khăn lớn đối với nhà đầu tư trong các chương trình sản xuất tại Lào là vẫn đề nhân công, bởi lực lượng lao động tại Lào rất hạn chế, trình độ chuyên môn thấp, không đáp ứng được nhu cầu về lao động của nhà đầu tư. Do đó, doanh nghiệp bắt buộc phải đưa là động tử Việt Nam sang với số lượng lớn trong khi thủ tục đưa công nhân Việt Nam sang Lào không đơn giản, bị hạn chế về thời gian, số lượng, và chi phắ cao. Mặt khác, doanh nghiệp phải đưa lao động Lào về Việt Nam để đào tạo. Cả hai cách này đều đẩy chi phắ lên cao. Sở dĩ có những giới hạn này vì ngoài các công nhân của các công ty sang Lào hợp tác, nhiều năm qua vẫn có sự trà trộn của những thành phần không tốt từ phắa Việt Nam sang Lào để làm đủ mọi ngành nghề có thể kiếm ra tiền. Cũng từ đó nảy sinh một số vất ổn trong xã hội Lào trước đây vẫn nổi tiếng là một xã hội không trộm cắp cướp giật, ắt khi nào có gây sự ẩu đả ngoài đường phố.

+ Về thuế và các loại phắ:Doanh nghiệp phải đống nhiều loại thuế và phắ như thuế lương thực, thực phẩm, thuế bảo trì đường bộ, thuế thu nhập cá nhân ( 10% trên tổng thu nhập, không quy định mức thu nhập phải nộp thuế), thuế tài nguyên, chi phắ làm thẻ lao động, the lưu trú, nhập khẩu lao động.

+ Về ngôn ngữ: mặc dù người Việt Nam hiện đang sinh sống và làm việc tại Lào nhưng những người hiểu biết pháp luật về đầu tư của Lào, đủ trình độ lập hồ sơ dự án bằng tiếng Lào lại không nhiều. Chắnh sách, văn bản quy định pháp luật không dễ dàng tiếp cận, phải mất thời gian tìm kiếm, dịch sang tiếng Việt cũng là

một trong những hoạt động đầu tư sang Lào của doanh nghiệp Việt Nam.

Một phần của tài liệu Giải pháp tăng cường thu hút đầu tư trực tiếp của Việt Nam vào Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào (Trang 57)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(73 trang)
w