III Thu từ nguồn vượt thu cân đối 120,00 240,00 0,0 0 141,
5. Tính tự chủ, tự quyết của HĐND xã, thị trấn trong quản lý
4.2.2. Thực trạng công tác chấp hành dựtoán ngân sách xã
4.2.2.1. Công tác chấp hành thu ngân sách xã
Trên cơ sở các căn cứ thu NSX theo quy định như: Luật NSNN, Luật Thuế, Pháp lệnh về phí, lệ phí, các văn bản dưới luật về thu NSNN, Các chế độ chính sách, định mức thu nộp của nhà nước, của tỉnh Hưng Yên về thu NSX. Dựa vào dự toán toán thu Ngân sách đã được HĐND xã phê duyệt, UBND các xã triển khai kế hoạch thu ngân sách đối với các khoản thu trên địa bàn ngay từ đầu năm.
Bộ phận kế toán xã được phân công thu các khoản phí, lệ phí, thu khoán quỹ đất công ích, hoa lợi công sản, thu các khoản đóng góp của nhân dân và các khoản thu khác tại xã. Theo quy định, các khoản thu được thực hiện thu bằng biên lai thu tiền, và đã được nộp vào Kho bạc nhà nước. Khi phát sinh các khoản thu, bộ phận kế toán xã căn cứ vào giấy nộp tiền vào ngân sách để hạch toán vào thu NSX.
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 80
Thu các loại thuế: Môn bài, Tiêu thụ đặc biệt, Thu thu nhập cá nhân, tiền sử dụng đất... do Chi cục thuế cấp huyện phụ trách và quản lý các ủy nhiệm thu tại các xã, thị trấn thực hiện thu. Riêng thuế nhà đất (từ năm 2012 là thuế sử dụng đất phi nông nghiệp), bộ phận kế toán xã được uỷ quyền thu hộ Chi cục thuế cấp huyện, hạch toán quản lý theo hình thức thu hộ. Khi phát sinh nguồn thu này, bộ phận kế toán xã căn cứ Bảng kê thu ngân sách của Kho bạc nhà nước cung cấp để hạch toán thu NSX.
Đối với thu bổ sung từ ngân sách cấp trên, chuyển hình thức cấp phát kinh phí bằng Lệnh chi tiền sang hình thức rút dự toán Kho bạc nhà nước đối với bổ sung cân đối NSX theo Thông tư số 107/2008/TT-BTC ngày 18 tháng 11 năm 2008 và văn bản số 3528/BTC-NSNN ngày 23 tháng 3 năm 2010 của Bộ Tài chính. Bộ phận kế toán xã căn cứ dự toán thu bổ sung cân đối và bổ sung có mục tiêu được cấp trên giao và định mức rút dự toán bổ sung cân đối theo quy định, chủ động lập giấy rút dự toán tại Kho bạc nhà nước để đảm bảo khả năng cân đối ngân sách cấp mình trong quá trình điều hành ngân sách. Kho bạc nhà nước căn cứ giấy rút dự toán của xã, hạch toán chi ngân sách cấp huyện và thu bổ sung từ ngân sách cấp trên (cân đối và mục tiêu) cho ngân sách cấp xã.
Trong 3 năm kể từ năm 2012 đến 2014 là thời điểm quan trọng của quá trình thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế xã hội 5 năm giai đoạn 2011- 2015 theo Nghị quyết Đảng bộ huyện lần thứ XXIV. Tình hình thu ngân sách của các địa phương có một số khác biệt là: năm 2012, 2013 các địa phương được cấp trên hỗ trợ ngân sách nhiều ngoài ra có một số khoản thu vượt trội như: thu từ cho thuê đất, thu tiền cấp sổ đỏ… Thực thu của các địa phương ở huyện Tiên Lữ 2012 – 2014 được thể hiện như sau (Bảng 4.11):
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 81
so với dự toán trong giai đoạn 2012 – 2014, tỷ lệ thu thực tế so với dự toán năm 2012 đạt 102,1%, năm 2013 đạt 117,1% và năm 2014 đạt 893,3%. Tốc độ tăng thu trong cả giai đoạn là 201,74%.
- Đối với thu phân chia theo tỷ lệ %: tỷ lệ thu thực tế so với dự toán đạt 100,4% năm 2012, năm 2013 tỷ lệ này chỉ đạt 52,7% và năm 1014 đạt 138,9%. Tốc độ tăng thu trong cả giai đoạn đạt 132,52%.
- Đới với thu từ nguồn vượt thu cân đối: Tỷ lệ thu thực tế so với dự toán trong năm 2012 và 2014 đều đạt 100% (số tiền thu thực tế bằng với dự toán).
- Đối với thu bổ sung từ ngân sách cấp trên: tỷ lệ thu thực tế so với dự toán trong cả 3 năm đều tăng, tuy nhiên tr lệ tăng này không cao. Năm 2012 đạt 102,6%, năm 2013 đạt 102,7 % và 2014 đạt 101,2%.
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 82
Bảng 4.11. Tình hình thực hiện thu ngân sách xã huyện Tiên Lữ giai đoạn 2012-2014
Đơn vị tính: Triệu đồng
TT Nội dung chi 2012 2013 2014
Tốc độ phát triển (%)
DT TT TT/DT (%) DT TT TT/DT (%) DT TT TT/DT (%) 13/12 14/13 BQ
Tổng số 57.649,22 58.882,22 102,1 63.220,28 74.036,13 117,1 62.329,00 91.893,92 147,4 125,74 124,12 124,93
I Các khoản thu xã hưởng 100% 3.600,00 3.830,00 106,4 4.700,00 22.990,88 489,2 1.745,00 15.587,29 893,3 600,28 67,80 201,74
1 Phí, lệ phí 300,00 300,00 100 400,00 400,00 100 350,00 500,43 143 133,33 125,11 129,15
2 Thu từ quĩ đất 1.100,00 1.000,00 90,9 1.500,00 1.500,00 100 1.200,00 1.694,05 141,2 150,00 112,94 130,16
3 Hỗ trợ thu hồi đất 2.000,00 2.500,00 125 2.500,00 2.947,36 117,9 - 1.805,95 100 117,89 61,27 84,99
4 Thu đóng góp theo qui định - - - - 244,56 100 - 288,46 - - 117,95 -
5 Thu đóng góp tự nguyện - - - - 297,05 100 - - - - - -
6 Thu đóng góp khác - - - - - - - 10.331,54 100 - - -
7 Thu kết dư ngân sách - - - - 17.301,91 100 - 195,00 100 - 1,13 -
8 Thu khác ngân sách 200,00 30,00 15 300,00 300,00 100 195,00 195,00 100 1000,00 65,00 254,95
II Thu phân chia theo tỷ lệ % 18.770,00 18.846,00 100,4 18.100,00 9.534,97 52,7 23.830,00 33.095,31 138,9 50,59 347,09 132,52
1 Thuế TNCN - - - - 67,13 100 - 187,58 100 - 279,43 -
2 Thuế nhà đất - - - - 10,23 100 - - - - - -
3 Thuế SD đất phi NN 1.050,00 1.050,00 100 1.100,00 1.147,79 104,3 1.000,00 1.014,25 101,4 109,31 88,37 98,28
4 Thuế SD đất NN (theo đơn) - - - - 12,71 100 - - - - - -
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 83
TT Nội dung chi 2012 2013 2014
Tốc độ phát triển (%)
DT TT TT/DT (%) DT TT TT/DT (%) DT TT TT/DT (%) 13/12 14/13 BQ
1
6 Thuế môn bài 400,00 400,00 100 390,00 444,56 114 440,00 448,63 102 111,14 100,92 105,90
7 Tiền cấp quyền SD đất 16.000,00 16.000,00 100 15.000,00 6.000,00 40 21.000,00 21.000,00 100 37,50 350,00 114,56
8 Lệ phí trước bạ nhà đất 800,00 800,00 100 800,00 800,00 100 800,00 800,00 100 100,00 100,00 100,00
9 Tiền thuê mặt đất, mặt nước 50,00 6,00 12 140,00 140,00 100 20,00 1.037,85 5.189,30 2333,33 741,32 1315,20
10 Thuế TN, khoáng sản 20,00 20,00 100 200,00 200,00 100 20,00 195,30 976,5 1000,00 97,65 312,49
11 Thuế GTGT+TNDN 450,00 450,00 100 470,00 470,00 100 550,00 979,99 178,2 104,44 208,51 147,57
III Thu từ nguồn vượt thu cân đối 120,00 120,00 100 - - - 240,00 240,00 100 - - 141,42
IV Thu bổ sung từ NS cấp trên 35.159,22 36.086,22 102,6 40.420,28 41.510,28 102,7 36.514,00 36.964,00 101,2 115,03 89,05 101,21
1 Thu bổ sung cân đối 35.056,22 35.056,22 100 37.492,45 37.492,45 100 36.020,82 - - 106,95 - -
2 Thu bổ sung có mục tiêu - - - 2.553,92 100 - - - - -
3 Nguồn làm lương phân bổ sau 103,00 103,00 100 2.927,83 1.463,92 50 493,18 - - 1421,28 - -
V Thu chuyển nguồn - - - - - 6.007,32 - - -
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 84
Bảng 4.12. Kết quả thực hiện thu ngân sách của các xã trên địa bàn huyện Tiên Lữ giai đoạn 2012-2014
ĐVT: Triệu đồng TT Xã, Thị trấn 2012 2013 2014 Tốc độ phát triển (%) DT TT TT/DT (%) DT TT TT/DT (%) DT TT TT/DT (%) 13/12 14/13 BQ 1 Nhật Tân 6.447,58 4.705,06 72,97 8.690,41 10.558,41 121,50 6.076,35 13.131,91 216,12 224,41 124,37 167,06 2 An Viên 2.531,53 3.373,74 133,27 2.438,30 3.215,96 131,89 1.729,03 5.933,68 343,18 95,32 184,51 132,62 3 Thị trấn Vương 3.862,52 3.201,01 82,87 2.539,41 3.360,99 132,35 4.015,11 4.149,99 103,36 105,00 123,48 113,86 4 Ngô Quyền 2.347,69 3.693,22 157,31 2.027,91 3.159,00 155,78 5.443,53 4.239,09 77,87 85,54 134,19 107,14 5 Hưng Đạo 2.373,29 4.107,08 173,05 2.550,32 3.412,93 133,82 4.887,07 5.853,53 119,78 83,10 171,51 119,38 6 Dị Chế 8.384,19 4.927,73 58,77 9.806,91 11.889,11 121,23 10.998,87 6.466,87 58,80 241,27 54,39 114,56 7 Hải Triều 2.282,96 3.302,11 144,64 2.502,59 3.488,49 139,40 4.721,58 5.700,62 120,74 105,64 163,41 131,39 8 Thiện Phiến 6.574,64 4.139,09 62,96 9.117,22 7.321,07 80,30 1.743,63 14.640,31 839,65 176,88 199,98 188,07 9 Thủ Sỹ 3.358,20 4.035,67 120,17 2.581,26 3.715,38 143,94 1.960,38 5.841,69 297,99 92,06 157,23 120,31 10 Đức Thắng 2.249,72 3.689,99 164,02 2.167,78 3.034,70 139,99 4.098,17 4.396,41 107,28 82,24 144,87 109,15 11 Lệ Xá 5.016,50 4.447,66 88,66 6.066,71 5.908,91 97,40 1.668,06 5.017,71 300,81 132,85 84,92 106,22 12 Trung Dũng 2.408,62 3.703,67 153,77 1.978,48 3.056,54 154,49 5.282,98 4.917,17 93,08 82,53 160,87 115,22 13 Thuỵ Lôi 5.517,19 4.019,53 72,85 6.237,88 6.050,35 96,99 6.532,33 3.905,11 59,78 150,52 64,54 98,57
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 85
14 Cương Chính 2.281,18 4.196,54 183,96 2.576,53 3.117,41 120,99 1.683,10 3.619,50 215,05 74,29 116,11 92,87 15 Minh Phượng 2.013,41 3.340,11 165,89 1.938,58 2.746,86 141,69 1.488,81 4.080,34 274,07 82,24 148,55 110,53
Tổng cộng 57.649,22 58.882,22 102,14 63.220,28 74.036,13 117,11 62.329,00 91.893,92 147,43 125,74 124,12 124,93
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 86
Bảng số liệu 4.12 cho thấy thực trạng thu ngân sách của các xã không đồng đều. Có những xã ngân sách thu được đạt rất cao như Nhật Tân năm 2012 đạt 4,7 tỷ, đến 2013 đạt hơn 10,5 tỷ, đến 2014 đạt hơn 13,1 tỷ; Thiện Phiến năm 2012 thu chỉ đạt 4,1 tỷ, đến năm 2013 đạt 7,3 tỷ, đến năm 2014 đạt 14,6 tỷ. Bên cạnh đó có những xã thu không đồng đều như Dị Chế năm 2013 thu ngân sách là 11,8 tỷ đồng thì trong năm 2012, 2014 thu chỉ đạt được một nửa của năm 2013.
Nguyên nhân dẫn tới việc thu ngân sách không đồng đều như trên là do: - Ngân sách cấp trên giao cho xã mỗi năm khác nhau và phụ thuộc vào sự phân bổ của tỉnh và huyện, mặt khác ngân sách của tỉnh lại phụ thuộc vào ngân sách Trung ương.
- Có một số xã trình xin ngân sách bổ sung do việc phân bổ của huyện không phù hợp với tình hình thực tế của địa phương.
- Nguồn thu ngân sách ở xã phụ thuộc vào đặc điểm kinh tế của từng xã, chẳng hạn như xã Thiện Phiến việc thu ngân sách đồng đều qua các năm vì nợ đọng của xã ít, trong khi đó một số xã nợ đọng cao. Hoặc Nhật Tân thu ngân sách những 2012, 2013 cao hơn bởi vì ngoài lĩnh vực nông nghiệp ra địa phương còn rất phát triển về dịch vụ, hay xã Hải Triều và Thiện Phiến có thu từ cảng khai thác đá, cát ven sông Luộc mà các xã khác không có.
- Một số xã nghèo ở vùng sâu của huyện như Cương Chính, Trung Dũng, Lệ Xá được chính sách ưu đãi miễn giảm, gia hạn nộp thuế của Chính phủ. Đặc biệt tại những xã này việc xử lí dứt điểm các khoản nợ đọng rất khó khăn…
* Đối với khoản thu ngân sách xã hưởng 100%
Trên cơ sở dự toán năm và dự toán quý đã được phê duyệt, Bộ phận kế toán xã thực hiện thu vào NSX. Trước khi đến thời điểm huy động thu, bộ phận kế toán xã báo cáo Chủ tịch UBND xã, báo cáo UBND xã, đồng thời
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 87
thông báo rộng rãi, công khai đến các tổ chức, cá nhân có nghĩa vụ nộp sẵn sàng thực hiện nghĩa vụ nộp của mình.
Trong quá trình tổ chức thu, đối với các xã, thị trấn, việc tiến hành thu được căn cứ vào tình hình đặc điểm của địa phương để thu cho phù hợp, bởi vì đặc thù chung đối với khu vực nông thôn là thu hoạch theo mùa vụ, mà nguồn thu nhập chính là từ Nông nghiệp. Các khoản thu này được bộ phận kế toán xã lập giấy nộp tiền và nộp vào KBNN huyện sau khi thu được.
Đây là khoản thu rất ổn định, các khoản thu này thường được thu gọn, vì thu trực tiếp của người dân, thu phải có biên lai phí, hoặc vé có tính chất như biên lai phí. Phương thức quản lý thu các khoản thu NSX được hưởng 100% tại các xã, thị trấn thuộc huyện khá chặt chẽ, giao trực tiếp cho cán bộ văn phòng UBND xã vụ thu, sử dụng biên lai phí in sẵn do ngành thuế cung cấp, có sự giám sát trực tiếp của Lãnh đạo xã quản lý trực tiếp. Mặt khác, thực hiện cơ chế cải cách thủ tục hành chính tại xã thị trấn, toàn bộ mức thu phí và các loại phí phải thu được niêm yết công khai tại trụ sở UBND cấp xã để mọi người dân được biết và tự nguyện chấp hành. Tuy nhiên, đối với phí đấu thầu trong lĩnh vực XDCB (mua hồ sơ mời thầu) hiện nay hầu hết các xã, thị trấn chưa thực hiện tốt công tác quản lý thu, nộp, còn để ngoài sổ sách và thực hiện chi luôn cho công tác đấu thầu công trình, như vậy là trái quy định của Luật NSNN.
Tuy vậy, tình trạng tạm thu đối với một số nguồn thu như thu từ quỹ đất công ở một số xã vẫn còn tồn tại. Nguyên nhân chủ yếu của việc tạm thu là do thu chưa kịp nộp vào NSNN, trong khi xã lại có nhu cầu chi đột xuất, ứng tạm nguồn thu để sử dụng, cuối năm, những chứng từ chi đó chưa làm thủ tục thanh toán qua KBNN được nên xã không có nguồn nộp ngân sách phải hạch toán tạm thu (chưa qua ngân sách).
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 88
Việc quản lý, sử dụng nguồn thu đóng góp của nhân dân chưa có Nghị quyết của HĐND xã, dẫn đến việc quản lý, sử dụng nguồn thu đóng góp của nhân dân tuỳ tiện, việc hạch toán nguồn thu đóng góp vào ngân sách hoặc ngoài ngân sách phụ thuộc chủ yếu vào ý kiến chủ quan của kế toán NSX.
Việc huy động nguồn thu đóng góp của nhân dân chưa đúng theo quy định của Nghị định số 24/1999/NĐ-CP ngày 16/4/1999 của Chính Phủ và Thông tư số 85/1999/TT-BTC ngày 07/7/1999 của Bộ Tài chính. Việc huy động, quản lý, sử dụng nguồn thu đóng góp của nhân dân chưa theo mục tiêu, công trình cụ thể, một số nội dung huy động còn mang tính bắt buộc (mặc dù có giấy cam kết đóng góp tự nguyện kèm theo), thường gắn liền với việc cung cấp các dịch vụ công, đặc biệt là việc huy động đóng góp xây dựng quê hương của các tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh trên địa bàn, các hộ dân được xét cấp đất hay làm thủ tục chuyển nhượng đất.
Một số xã thực hiện huy động các khoản đóng góp của dân thông qua hình thức đóng góp ngày công, tự nguyện hiến đất, đóng góp nguyên vật liệu để xây dựng nông thôn mới. Tuy nhiên các xã chưa thực hiện quy đổi ra giá trị để hạch toán ghi thu - ghi chi khoản thu đóng góp này.
Bên cạnh đó, một thực tế trong thời gian qua là các khoản thu nộp ngân sách thường dồn về cuối năm,có hiện tượng thu dồn, thu góp chứ chưa theo kế hoạch và dự toán thu đã xây dựng cho từng quý, tháng cụ thể làm ảnh hưởng đến điều tiết và việc giản ngân nguồn ngân sách.
* Đối với các khoản thu điều tiết
Theo số liệu các bảng trên bảng, các khoản thu điều tiết có sự biến động mạnh trong giai đoạn ba năm từ 2012-2014. Trong các khoản thu điều tiết thì đáng chú ý đó là khoản thu điều tiết ngân sách xã hưởng 100%, các xã, thị trấn bước đầu đã nhận thức và chú trọng trong việc khai thác nguồn thu này để tạo nguồn chủ động cân đối các nhiệm vụ chi của địa phương. Bên cạnh đó khoản
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 89
thu chuyển nguồn ngân sách giảm theo từng năm thể hiện sự thay đổi trong nhận thức của các xã, thị trấn trong việc thực hiện các nhiệm vụ chi hạn chế tối đa việc chuyển nguồn ngân sách hoàn thành nhiệm vụ đã giao.
* Đối với khoản thu bổ sung từ ngân sách cấp trên