ổn định ngân sách 2011-2015
TT Nội dung Tổng
số
Tốt Đạt yêu cầu Chưa tốt Số ý kiến Tỷ lệ (%) Số ý kiến Tỷ lệ (%) Số ý kiến Tỷ lệ (%) 1
Khả năng thực hiện điều hòa của ngân sách xã giữa nguồn thu và nhiệm vụ chi
58 32 55,17 14 24,14 12 20,69
2
Tỷ lệ % thụ hưởng của một số nguồn thu giữa NS tỉnh, NS huyện và NSX, giữa các cấp chính quyền trong một số nguồn thu 58 11 18,97 25 43,10 22 37,93 3 Tính phù hợp trong phân cấp nhiệm vụ chi NSX và phân cấp quản lý kinh tế - xã hội
58 35 60,34 13 22,41 10 17,24
4
Khả năng đáp ứng của chi NSX so với yêu cầu thực tế của các ban, ngành, đoàn thể các xã, thị trấn
58 21 36,21 22 37,93 15 25,86
Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra
4.2. Thực trạng quản lý ngân sách xã trên địa bàn huyện Tiên Lữ
4.2.1. Thực trạng quản lý quy trình lập dự toán thu, chi NSX trên địa bàn huyện Tiên Lữ huyện Tiên Lữ
Việc lập dự toán ngân sách của các xã ở huyện Tiên Lữ được thực hiện theo phương pháp tiếp cận từ trên xuống. Tức là: Huyện sẽ dựa vào kế hoạch
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 59
do tỉnh giao kết hợp với nguồn lực địa phương và mục tiêu cần phát triển kinh tế xã hội của mình, tổ chức họp Hội đồng nhân dân và UBND huyện để thống nhất kế hoạch và nhiệm vụ đề ra. Sau đó, huyện chuẩn bị công văn hướng dẫn lập ngân sách đối với các xã theo mục lục ngân sách qui định, từ đó hình thành về số thu ngân sách cho địa phương.
Huyện cũng tạo điều kiện để trao đổi, đàm phán với các địa phương để nghe đóng góp ý kiến để tiến hành cắt bớt hoặc bổ sung thêm khoản thu ngân sách (nếu cần thiết). Các khoản thu ngân sách bổ sung cấp trên, Huyện sẽ tính và phân bổ cho từng xã. Kế hoạch thu ngân sách được huyện giao cho từng xã. Các xã sẽ tự lập dự toán thu - chi ngân sách để gửi lên Huyện.
4.2.1.1. Dự toán thu
Căn cứ vào Luật Ngân sách Nhà nước và kế hoạch giao của Tỉnh Hưng Yên giao cùng tỷ lệ phân nguồn thu và kết quả họp Hội đồng nhân dân huyện đã phân bổ dự toán thu ngân sách của các xã từng năm. Với dự toán đã lập nhưng tỉnh cũng có thể có những thay đổi và chỉnh sửa trong quá trình thực hiện dự toán. Nguyên nhân có thể có những khoản bổ sung ngân sách từ trung ương hoặc từ các nguồn khác như dự án tài trợ, vay nước ngoài... Cụ thể từ năm 2012 đến 2014 như bảng 4.3.
Bảng 4.3 cho thấy, các khoản thu xã hưởng 100% trong giai đoạn 2012 – 2014 đạt 69,62%; thu phân chia theo tỷ lệ % của cả giai đoạn đạt 112,68%; thu từ nguồn vượt cân đối của năm 2014 tăng gấp 2 lần so với năm 2012; thu bổ sung từ ngân sách cấp trên trong cả giai đoạn đạt 101,91%. Như vậy, tổng dự toán thu ngân sách xã tại huyện Tiên Lữ giai đoạn 2012 – 2014 đạt 103,98%, trong đó tổng dự toán thu ngân sách năm 2013 đạt 109,66% so với năm 2012, tuy nhiên đến năm 2014 chỉ đạt 98,59% so với năm 2013.
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 60
Bảng 4.3. Dự toán thu ngân sách xã tại huyện Tiên Lữ giai đoạn 2012 - 2014
ĐVT: Triệu đồng
TT Nội dung Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 13/12 Tốc độ phát tri14/13 ển (%)BQ
Tổng 57.649,22 63.220,28 62.329,00 109,66 98,59 103,98
I Các khoản thu xã hưởng 100% 3.600,00 4.700,00 1.745,00 130,56 37,13 69,62
1 Phí, lệ phí 300,00 400,00 350,00 133,33 87,50 108,01
2 Thu từ quĩ đất 1.100,00 1.500,00 1.200,00 136,36 80,00 104,45
3 Hỗ trợ thu hồi đất 2.000,00 2.500,00 0 125,00 0,00 0,00
4 Thu khác ngân sách 200,00 300,00 195,00 150,00 65,00 98,74
II Thu phân chia theo tỷ lệ % 18.770,00 18.100,00 23.830,00 96,43 131,66 112,68
1 Thuế SD đất phi NN 1.050,00 1.100,00 1.000,00 104,76 90,91 97,59
2 Thuế môn bài 400,00 390,00 440,00 97,50 112,82 104,88
3 Tiền cấp quyền SD đất 16.000,00 15.000,00 21.000,00 93,75 140,00 114,56 4 Lệ phí trước bạ nhà đất 800,00 800,00 800,00 100,00 100,00 100,00 5 Tiền thuê mặt đất, mặt nước 50,00 140,00 20,00 280,00 14,29 63,25
6 Thuế TN, khoáng sản 20,00 200,00 20,00 1000,00 10,00 100,00
7 Thuế GTGT+TNDN 450,00 470,00 550,00 104,44 117,02 110,55